Thuyền Ta Lướt Nhẹ Trên Ba Bể. - Olm

Học liệu Hỏi đáp Đăng nhập Đăng ký
  • Học bài
  • Hỏi bài
  • Kiểm tra
  • ĐGNL
  • Thi đấu
  • Bài viết Cuộc thi Tin tức Blog học tập
  • Trợ giúp
  • Về OLM

Mua 1 được 3: Tặng thêm VIP và bộ đề kiểm tra cuối kỳ I khi mua VIP

Lớp livestream ôn tập cuối kỳ I miễn phí dành cho học sinh, tham gia ngay!

Chọn lớp Tất cả Mẫu giáo Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3 Lớp 4 Lớp 5 Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 9 Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12 ĐH - CĐ Chọn môn Tất cả Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Âm nhạc Mỹ thuật Tiếng anh thí điểm Lịch sử và Địa lý Thể dục Khoa học Tự nhiên và xã hội Đạo đức Thủ công Quốc phòng an ninh Tiếng việt Khoa học tự nhiên Cập nhật Hủy Cập nhật Hủy
  • Mẫu giáo
  • Lớp 1
  • Lớp 2
  • Lớp 3
  • Lớp 4
  • Lớp 5
  • Lớp 6
  • Lớp 7
  • Lớp 8
  • Lớp 9
  • Lớp 10
  • Lớp 11
  • Lớp 12
  • ĐH - CĐ
K Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Chọn lớp Tất cả Mẫu giáo Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3 Lớp 4 Lớp 5 Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 9 Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12 ĐH - CĐ Chọn môn Tất cả Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Âm nhạc Mỹ thuật Tiếng anh thí điểm Lịch sử và Địa lý Thể dục Khoa học Tự nhiên và xã hội Đạo đức Thủ công Quốc phòng an ninh Tiếng việt Khoa học tự nhiên Tạo câu hỏi Hủy Xác nhận câu hỏi phù hợp
Chọn môn học Tất cả Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Âm nhạc Mỹ thuật Tiếng anh thí điểm Lịch sử và Địa lý Thể dục Khoa học Tự nhiên và xã hội Đạo đức Thủ công Quốc phòng an ninh Tiếng việt Khoa học tự nhiên Mua vip
  • Tất cả
  • Mới nhất
  • Câu hỏi hay
  • Chưa trả lời
  • Câu hỏi vip
DX Dau xanh sau rieng 28 tháng 6 2018 - olm

Thuyền ta lướt nhẹ trên Ba Bể. Trên cả mây trời trên núi xanh

Mây trắng bồng bềnh trôi lặng lẽ

Mái chèo khua bóng núi rung rinh.

**Theo em đoạn thơ trên đã bọc lộ cảm xúc của tác giả khi đi thuyền trên hồ Ba Bể như thế nào?

#Ngữ văn lớp 6 2 K KiềuThiHoa 28 tháng 6 2018

Khi con thuyền lướt nhẹ trên Ba Bể, nhìn thấy cả mây trời, núi xanh in bang trên mặt nước, tác giả cảm thấy mình được đi trên con thuyền đang trôi trên bầu trời và ngọn núi cao, mái chèo khua nước làm cho bang núi rung rinh, cảnh vật thêm kì ảo, nên thơ. Đó là những cảm xúc trước hồ Ba Bể đẹp đẽ và thơ mộng, thể hiện tình cảm gắn bó sâu nặng của tác giả đối với thiên nhiên dất nước tươi đẹp.

Đúng(0) YK Yuuki Kaji 28 tháng 6 2018

Thuyền ta lướt nhẹ trên Ba Bể. Trên cả mây trời trên núi xanh

Mây trắng bồng bềnh trôi lặng lẽ

Mái chèo khua bóng núi rung rinh.

**Theo em đoạn thơ trên đã bọc lộ cảm xúc của tác giả khi đi thuyền trên hồ Ba Bể như thế nào?

Khi con thuyền lướt nhẹ trên Ba Bể, nhìn thấy cả mây trời, núi xanh in bang trên mặt nước, tác giả cảm thấy mình được đi trên con thuyền đang trôi trên bầu trời và ngọn núi cao, mái chèo khua nước làm cho bang núi rung rinh, cảnh vật thêm kì ảo, nên thơ. Đó là những cảm xúc trước hồ Ba Bể đẹp đẽ và thơ mộng, thể hiện tình cảm gắn bó sâu nặng của tác giả đối với thiên nhiên dất nước tươi đẹp.

~.~

Đúng(1) Xem thêm câu trả lời Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên TT Trần Thị Mai Trang 22 tháng 8 2018 - olm TRong bài tre của nhà thơ Nguyễn Bao có viết. Đứng trên bờ ao Tre nghiêng soi bóng Mặt hồ gợi sóng Tre thả thuyền trôia, Đoạn thơ trên tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gìb,Theo em,hình ảnh cây tre hiện lên ntn?Tác giả đã bộc lộ tình cảm của mình đối với cây tre Việt Nam...Đọc tiếp

TRong bài tre của nhà thơ Nguyễn Bao có viết.

Đứng trên bờ ao

Tre nghiêng soi bóng

Mặt hồ gợi sóng

Tre thả thuyền trôi

a, Đoạn thơ trên tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì

b,Theo em,hình ảnh cây tre hiện lên ntn?Tác giả đã bộc lộ tình cảm của mình đối với cây tre Việt Nam ntn?

#Ngữ văn lớp 6 1 NL Nhật Linh Nguyễn 22 tháng 8 2018

Trong bài tre của nhà thơ Nguyễn Bao có viết :

Đứng trên bờ ao

Tre nghiêng soi bóng

Mặt hồ gợi sóng

Tre thả thuyền trôi .

a, Đoạn thơ trên tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hóa .

b,Theo em , hình ảnh cây tre hiện lên thân thương , duyên dáng , gần gũi .

Tác giả đã bộc lộ tình cảm của mình đối với cây tre Việt Nam : yêu mến , quý trọng , làm một người bạn thân thiết với cây tre cũng như con người Việt Nam .

Đúng(0) ND Nguyễn Đoan Trang 26 tháng 3 2019 - olm Khi vào viếng lăng Bác Hồ kính yêu, nhà thơ Hải Như đã xúc động viết.Chúng ta hãy bước nhẹ chân nhẹ nữaTrăng ơi trăng hãy lặng yên cúi đầuSuốt cuộc đời Bác có ngủ yên đâuNay Bác ngủ chúng ta canh giấc ngủ.a) Cách diễn đạt về trăng trong đoạn thơ gợi cho ta cảm xic và suy nghĩ gì?b) Ba từ "ngủ" trong câu 3,4 giống và khác nhau như thế nào?c )Qua tìm hiểu a b em hay viết một đoạn văn...Đọc tiếp

Khi vào viếng lăng Bác Hồ kính yêu, nhà thơ Hải Như đã xúc động viết.

Chúng ta hãy bước nhẹ chân nhẹ nữa

Trăng ơi trăng hãy lặng yên cúi đầu

Suốt cuộc đời Bác có ngủ yên đâu

Nay Bác ngủ chúng ta canh giấc ngủ.

a) Cách diễn đạt về trăng trong đoạn thơ gợi cho ta cảm xic và suy nghĩ gì?

b) Ba từ "ngủ" trong câu 3,4 giống và khác nhau như thế nào?

c )Qua tìm hiểu a b em hay viết một đoạn văn ngắn nêu cảm nhận về đoạn thơ trên

#Ngữ văn lớp 6 1 GN GV Ngữ Văn Giáo viên 26 tháng 3 2019

a. Khổ thơ sử dụng phép nhân hóa hình ảnh trăng. Gọi và dặn dò trăng như một người bạn. Bởi lúc sinh thời, trăng là người bạn buồn vui, gắn bó với Bác trong suốt chặng đường cách mạng từ lúc tự do đến khi bị cầm tù. => Trăng được coi như người bạn

b.

Ngủ (1) được hiểu theo nghĩa đen: sự nghỉ ngơi của con người sau 1 ngày dài hoạt động.

Ngủ (2) được hiểu theo nghĩa bóng: chỉ giấc ngủ ngàn thu (ý chỉ Bác đã mất). Phép nói giảm nói tránh khiến cái chết hiện lên chỉ như một giấc ngủ say.

c. Đoạn thơ thể hiện lòng thành kính, biết ơn và sự xót xa thương tiếc trước sự ra đi của Bác. Tác giả sử dụng hình ảnh nhân hóa qua hình ảnh trăng để thể hiện sự tôn kính. Nhà thơ mong muốn trăng hãy tỏa ánh sáng dịu nhẹ vĩnh hằng để đưa tiễn cho giấc ngủ ngàn thu của Bác. Đặc biệt, phép nói giảm nói tranh qua từ "ngủ" ở câu thơ cuối cho thấy sự biết ơn, lòng thành kính của tác giả đối với Bác. Nhà thơ ghi nhận và biết ơn sự hi sinh cống hiến của Bác trong 79 tuổi xuân của cuộc đời. Và dặn dò trăng hãy tỏa thứ ánh sáng dịu nhẹ để canh giữ cho giấc ngủ của người.

Đúng(1) TB Trần Bảo LâmB 20 tháng 10 2021 - olm Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:“… Những chị lúa phất phơ bím tócNhững cậu tre bá vai nhau thì thầm đứng họcĐàn cò trắngKhiêng nắngQua sôngCô gió chăn mây trên đồngBác mặt trời đạp xe qua đỉnh núiNhìn chúng em nhăn nhó cười…”(trích Em kể chuyện này - Trần Đăng Khoa)Câu 1 (2.0 điểm): Đoạn thơ trên viết theo thể thơ gì? Xác định những phương thứcbiểu đạt được sử...Đọc tiếp

Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:

“… Những chị lúa phất phơ bím tócNhững cậu tre bá vai nhau thì thầm đứng họcĐàn cò trắngKhiêng nắngQua sôngCô gió chăn mây trên đồngBác mặt trời đạp xe qua đỉnh núiNhìn chúng em nhăn nhó cười…”

(trích Em kể chuyện này - Trần Đăng Khoa)Câu 1 (2.0 điểm): Đoạn thơ trên viết theo thể thơ gì? Xác định những phương thứcbiểu đạt được sử dụng trong đoạn thơ.Câu 2 (2.0 điểm): Tác giả đã sử dụng cách gieo vần và ngắt nhịp như thế nào?Câu 3 (3.0 điểm): Chỉ ra các hình ảnh nhân hóa trong đoạn thơ. Nêu tác dụng cụ thểcủa một trong các hình ảnh nhân hóa ấy.Câu 4 (3.0 điểm): Viết đoạn văn khoảng 7 câu bày tỏ cảm nghĩ của em về đoạn thơtrên.

#Ngữ văn lớp 6 0 TB Trần Bảo LâmB 20 tháng 10 2021 - olm Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:“… Những chị lúa phất phơ bím tócNhững cậu tre bá vai nhau thì thầm đứng họcĐàn cò trắngKhiêng nắngQua sôngCô gió chăn mây trên đồngBác mặt trời đạp xe qua đỉnh núiNhìn chúng em nhăn nhó cười…”(trích Em kể chuyện này - Trần Đăng Khoa)Câu 1 (2.0 điểm): Đoạn thơ trên viết theo thể thơ gì? Xác định những phương thứcbiểu đạt được sử...Đọc tiếp

Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:

“… Những chị lúa phất phơ bím tócNhững cậu tre bá vai nhau thì thầm đứng họcĐàn cò trắngKhiêng nắngQua sôngCô gió chăn mây trên đồngBác mặt trời đạp xe qua đỉnh núiNhìn chúng em nhăn nhó cười…”

(trích Em kể chuyện này - Trần Đăng Khoa)Câu 1 (2.0 điểm): Đoạn thơ trên viết theo thể thơ gì? Xác định những phương thứcbiểu đạt được sử dụng trong đoạn thơ.Câu 2 (2.0 điểm): Tác giả đã sử dụng cách gieo vần và ngắt nhịp như thế nào?Câu 3 (3.0 điểm): Chỉ ra các hình ảnh nhân hóa trong đoạn thơ. Nêu tác dụng cụ thểcủa một trong các hình ảnh nhân hóa ấy.Câu 4 (3.0 điểm): Viết đoạn văn khoảng 7 câu bày tỏ cảm nghĩ của em về đoạn thơtrên.

#Ngữ văn lớp 6 0 TB Trần Bảo LâmB 20 tháng 10 2021 - olm Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:“… Những chị lúa phất phơ bím tócNhững cậu tre bá vai nhau thì thầm đứng họcĐàn cò trắngKhiêng nắngQua sôngCô gió chăn mây trên đồngBác mặt trời đạp xe qua đỉnh núiNhìn chúng em nhăn nhó cười…”(trích Em kể chuyện này - Trần Đăng Khoa)Câu 1 (2.0 điểm): Đoạn thơ trên viết theo thể thơ gì? Xác định những phương thứcbiểu đạt được sử...Đọc tiếp

Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:

“… Những chị lúa phất phơ bím tócNhững cậu tre bá vai nhau thì thầm đứng họcĐàn cò trắngKhiêng nắngQua sôngCô gió chăn mây trên đồngBác mặt trời đạp xe qua đỉnh núiNhìn chúng em nhăn nhó cười…”

(trích Em kể chuyện này - Trần Đăng Khoa)Câu 1 (2.0 điểm): Đoạn thơ trên viết theo thể thơ gì? Xác định những phương thứcbiểu đạt được sử dụng trong đoạn thơ.Câu 2 (2.0 điểm): Tác giả đã sử dụng cách gieo vần và ngắt nhịp như thế nào?Câu 3 (3.0 điểm): Chỉ ra các hình ảnh nhân hóa trong đoạn thơ. Nêu tác dụng cụ thểcủa một trong các hình ảnh nhân hóa ấy.Câu 4 (3.0 điểm): Viết đoạn văn khoảng 7 câu bày tỏ cảm nghĩ của em về đoạn thơtrên.

#Ngữ văn lớp 6 0 MT Miru Tōmorokoshi 30 tháng 7 2021 Câu 49:Trên đoạn kênh nào có rất nhiều con bọ đen như hạt vừng,bay theo thuyền như những đám mây nhỏ? a. Ba Khía; b. Năm Căn; c. Cửa Lớn; d. Bọ Mắt.Câu 50:Trong câu văn: “Thuyền chúng tôi chèo thoát qua kênh Bọ Mắt ,đổ ra con sông Cửa Lớn,xuôi về Năm Căn”,những cụm từ :Chèo thoát,đổ ra,xuôi về được gọi là cụm từ gì?a. Cụm danh từ;b. Cụm tính từ:c. Cụm động từ;d. Gồm cả 3 ý trên:a,b,c.Câu 51:Chi...Đọc tiếp

Câu 49:Trên đoạn kênh nào có rất nhiều con bọ đen như hạt vừng,bay theo thuyền như những đám mây nhỏ?

a. Ba Khía;

b. Năm Căn;

c. Cửa Lớn;

d. Bọ Mắt.

Câu 50:Trong câu văn: “Thuyền chúng tôi chèo thoát qua kênh Bọ Mắt ,đổ ra con sông Cửa Lớn,xuôi về Năm Căn”,những cụm từ :Chèo thoát,đổ ra,xuôi về được gọi là cụm từ gì?

a. Cụm danh từ;

b. Cụm tính từ:

c. Cụm động từ;

d. Gồm cả 3 ý trên:a,b,c.

Câu 51:Chi tiết nào không thể hiện được sự hung vĩ của sông nước Cà Mau?

a. Rộng hơn ngàn thước;

b. Hai bên bờ mọc toàn những cây mái giầm;

c. Nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác;

d. Rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận.

Câu 52:Màu sắc nào không được tác giả dùng để thể hiện màu xanh của rừng nước Cà Mau?

a. Màu xanh lá mạ ;

b. Màu xanh biêng biếc ;

c. Màu xanh rêu ;

d. Màu xanh chai lọ.

Câu 53:Câu nào sau đây thể hiện đầy đủ nhất sự độc đáo của chợ Năm Căn?

a. Chợ sầm uất, có nhiều hang hóa, người mua đông vui nhộn nhịp.

b. Ánh đèn chợ rực rỡ chiếu sáng trên mặt nước như những khu phố nổi.

c. Đi lại mua bán bằng thuyền, có thể mua bán trao đổi mọi hàng hóa ngay trên thuyền.

d. Chợ họp trên sông, thuyền bán hàng len lỏi mọi nơi, người mua bán thuộc nhiều dân tộc, có thể mua mọi thứ mà không cần ra khỏi thuyền.

Câu 54. Câu nào sau đây định nghĩa đúng cho biện pháp nghệ thuật so sánh ?

a. Gọi tên sự vật hiện tượng này bằng tên sự vật hiện tượng khác dựa trên mối quan hệ tương đồng.

b. Gọi tên sự vật hiện tượng bằng tên một sự vật hiện tượng khác có quan hệ toàn hệ - bộ phận.

c. Đối chiếu sự vật hiện tượng bằng tên một sự vật hiện tượng khác có nét tương đồng.

d. Gọi tên hoặc tả con vật, đồ vật bằng những từ dùng để tả hoặc nói về con người.

Câu 55. Trong câu văn: “ Gọi là kênh Bọ Mắt vì ở đó tụ tập không biết cơ man nào là bọ mắt, đen như hạt vừng, chúng cứ bay theo thuyền từng bầy như những đám mây nhỏ, ta bị nó đốt vào da thịt chỗ nào là chỗ đó ngứa ngáy nổi đỏ tấy lên.” Có bao nhiêu phép so sánh?

a. Một ;

b. Hai ;

c. Ba ;

d. Bốn ;

Câu 56. So sánh lên tưởng nào sau đây không phù hợp để tả mặt trăng đêm rằm ?

a. Mặt trăng tô tròn như chiếc mâm con ;

b. Vầng trăng tròn như một quả bóng ai để quên giữa trời ;

c. Trăng khuya sáng tỏ hơn đèn ;

d. Trăng mờ mờ sáng như ánh sáng của ngọn đèn dầu.

Câu 57. Dòng nào thể hiện cấu trúc của phép so sánh đúng trình tự và đầy đủ nhất?

a. Sự vật được so sánh, từ so sánh, sự vật so sánh ;

b. Từ so sánh, sự vật so sánh, phương diện so sánh ;

c. Sự vật được so sánh, phương diện so sánh, từ so sánh, sự vật so sánh ;

d. Sự vật được so sánh, phương diện so sánh, sự vật so sánh.

Câu 58. Khi làm văn miêu tả, người ta không cần phải có những kĩ năng này?

a. Quan sát, nhìn nhận ;

b. Nhận sát, đánh giá ;

c. Liên tưởng, tưởng tượng ;

d. Xậy dựng cốt truyện.

Câu 59. Phép nhân hóa trong câu ca dao sau được tạo ra bằng cách nào ?

Vì mây cho núi lên trời

Vì chưng gió thổi hoa cười với trăng.

a. Dùng những từ vốn gọi người để gọi vật ;

b. Dùng những từ vốn chỉ hoạt động của người để chỉ hoạt động của vật ;

c. Dùng những từ vốn chỉ tính chất của người để chỉ tính chất của vật

d. Trò chuyện, xưng hô với vật như đối với người.

Câu 60. Cụm từ nào dưới đây có thể thay thế cho cụm từ so sánh như mạng nhện trong câu: “Càng đổ dần về hướng mũi Cà Mau thì sông ngòi, kênh rạch càng bủa giăng chỉ chút như mạng nhện”?

a. như thoi dệt ;

b. như lá rừng ;

c. như mắc cửi ;

d. như sao trời.

#Ngữ văn lớp 6 1 SB Sad boy 30 tháng 7 2021

Câu 49:Trên đoạn kênh nào có rất nhiều con bọ đen như hạt vừng,bay theo thuyền như những đám mây nhỏ?

a. Ba Khía;

b. Năm Căn;

c. Cửa Lớn;

d. Bọ Mắt.

Câu 50:Trong câu văn: “Thuyền chúng tôi chèo thoát qua kênh Bọ Mắt ,đổ ra con sông Cửa Lớn,xuôi về Năm Căn”,những cụm từ :Chèo thoát,đổ ra,xuôi về được gọi là cụm từ gì?

a. Cụm danh từ;

b. Cụm tính từ:

c. Cụm động từ;

d. Gồm cả 3 ý trên:a,b,c.

Câu 51:Chi tiết nào không thể hiện được sự hung vĩ của sông nước Cà Mau?

a. Rộng hơn ngàn thước;

b. Hai bên bờ mọc toàn những cây mái giầm;

c. Nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác;

d. Rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận.

Câu 52:Màu sắc nào không được tác giả dùng để thể hiện màu xanh của rừng nước Cà Mau?

a. Màu xanh lá mạ ;

b. Màu xanh biêng biếc ;

c. Màu xanh rêu ;

d. Màu xanh chai lọ.

Câu 53:Câu nào sau đây thể hiện đầy đủ nhất sự độc đáo của chợ Năm Căn?

a. Chợ sầm uất, có nhiều hang hóa, người mua đông vui nhộn nhịp.

b. Ánh đèn chợ rực rỡ chiếu sáng trên mặt nước như những khu phố nổi.

c. Đi lại mua bán bằng thuyền, có thể mua bán trao đổi mọi hàng hóa ngay trên thuyền.

d. Chợ họp trên sông, thuyền bán hàng len lỏi mọi nơi, người mua bán thuộc nhiều dân tộc, có thể mua mọi thứ mà không cần ra khỏi thuyền.

Câu 54. Câu nào sau đây định nghĩa đúng cho biện pháp nghệ thuật so sánh ?

a. Gọi tên sự vật hiện tượng này bằng tên sự vật hiện tượng khác dựa trên mối quan hệ tương đồng.

b. Gọi tên sự vật hiện tượng bằng tên một sự vật hiện tượng khác có quan hệ toàn hệ - bộ phận.

c. Đối chiếu sự vật hiện tượng bằng tên một sự vật hiện tượng khác có nét tương đồng.

d. Gọi tên hoặc tả con vật, đồ vật bằng những từ dùng để tả hoặc nói về con người.

Câu 55. Trong câu văn: “ Gọi là kênh Bọ Mắt vì ở đó tụ tập không biết cơ man nào là bọ mắt, đen như hạt vừng, chúng cứ bay theo thuyền từng bầy như những đám mây nhỏ, ta bị nó đốt vào da thịt chỗ nào là chỗ đó ngứa ngáy nổi đỏ tấy lên.” Có bao nhiêu phép so sánh?

a. Một ;

b. Hai ;

c. Ba ;

d. Bốn ;

Câu 56. So sánh lên tưởng nào sau đây không phù hợp để tả mặt trăng đêm rằm ?

a. Mặt trăng tô tròn như chiếc mâm con ;

b. Vầng trăng tròn như một quả bóng ai để quên giữa trời ;

c. Trăng khuya sáng tỏ hơn đèn ;

d. Trăng mờ mờ sáng như ánh sáng của ngọn đèn dầu.

Câu 57. Dòng nào thể hiện cấu trúc của phép so sánh đúng trình tự và đầy đủ nhất?

a. Sự vật được so sánh, từ so sánh, sự vật so sánh ;

b. Từ so sánh, sự vật so sánh, phương diện so sánh ;

c. Sự vật được so sánh, phương diện so sánh, từ so sánh, sự vật so sánh ;

d. Sự vật được so sánh, phương diện so sánh, sự vật so sánh.

Câu 58. Khi làm văn miêu tả, người ta không cần phải có những kĩ năng này?

a. Quan sát, nhìn nhận ;

b. Nhận sát, đánh giá ;

c. Liên tưởng, tưởng tượng ;

d. Xậy dựng cốt truyện.

Câu 59. Phép nhân hóa trong câu ca dao sau được tạo ra bằng cách nào ?

Vì mây cho núi lên trời

Vì chưng gió thổi hoa cười với trăng.

a. Dùng những từ vốn gọi người để gọi vật ;

b. Dùng những từ vốn chỉ hoạt động của người để chỉ hoạt động của vật ;

c. Dùng những từ vốn chỉ tính chất của người để chỉ tính chất của vật

d. Trò chuyện, xưng hô với vật như đối với người.

Câu 60. Cụm từ nào dưới đây có thể thay thế cho cụm từ so sánh như mạng nhện trong câu: “Càng đổ dần về hướng mũi Cà Mau thì sông ngòi, kênh rạch càng bủa giăng chỉ chút như mạng nhện”?

a. như thoi dệt ;

b. như lá rừng ;

c. như mắc cửi ;

d. như sao trời.

Đúng(1) AH Anh Hua 3 tháng 11 2017 - olm Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi:THủy Tinh đến sau,không lấy được vợ,đùng đùng nổi giận,đem quân đuổi theo đòi cướp Mị Nương.Thần hô mưa,gọi gió làm thành dông bão rung chuyển cả đất trời,dâng nước sông lên cuồn cuộn đánh ST.Nước ngập ruộng đồng,nước ngập nhà cửa,nước dâng lên lưng đồi,sườn núi,thành Phong Châu như nổi lềnh bềnh trên 1 biển nước.1.Người...Đọc tiếp

Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi:

THủy Tinh đến sau,không lấy được vợ,đùng đùng nổi giận,đem quân đuổi theo đòi cướp Mị Nương.Thần hô mưa,gọi gió làm thành dông bão rung chuyển cả đất trời,dâng nước sông lên cuồn cuộn đánh ST.Nước ngập ruộng đồng,nước ngập nhà cửa,nước dâng lên lưng đồi,sườn núi,thành Phong Châu như nổi lềnh bềnh trên 1 biển nước.

1.Người kể trong đoạn văn trên ở ngôi thứ mấy?

2.Đoạn văn trên nhàm mục đích gì?

3.Đoạn văn trên được kể theo thứ tự nào?

4.Trong câu''Thành Phong Châu như nổi lềnh bềnh trên 1 biển nước''.có mấy cụm danh từ?

5.Trong đoạn văn trên có bao nhiêu từ láy?hãy kể ra

6.Trong các từ sau đây,từ nào là từ mượn

A.dông bão B.Thủy Tinh C.cuồn cuộn D.biển

7.Nghĩa của từ lềnh bềnh dưới đây được giải thích theo cách nào?

lềnh bềnh:ở trạng thái nổi hẳn lên trên bề mặt và trôi nhẹ nhàng theo làn sóng,làn gió

8.Trong câu"Nước ngập ruộng đồng,nước ngập nhà cửa,nước dâng lên lưng đồi,sườn núi."có mấy cụm động từ?

#Ngữ văn lớp 6 2 HP Harry Potter 3 tháng 11 2017

câu 1 được kể theo ngôi thứ 3

Đúng(0) S Suziki 24 tháng 12 2017

1. Ngôi thứ 3

2.Kể người và kể việc

3.Thứ tự thời gian

4.2 CDT : Thành Phong Châu ; một biển nước

5.Từ láy là : đùng đùng ; cuồn cuộn ; lềnh bềnh

6.B

7.Trình bày khái niệm mà từ biểu thị

8.Có 3 CĐT

Đúng(0) Xem thêm câu trả lời L Lyly 2 tháng 3 2020 - olm “Thủy Tinh đến sau, không lấy được vợ, đùng đùng nổi giận, đem quân đuổi theo đòi cướp Mị Nương. Thần hô mưa, gọi gió làm thành dông bão rung chuyển cả đất trời, dâng nước sông lên cuồn cuộn đánh Sơn Tinh. Nước ngập ruộng đồng, nước ngập nhà cửa, nước dâng lên lưng đồi, sườn núi, thành Phong Châu như nổi lềnh bềnh trên một biển nước ” a, Tìm các từ láy có trong...Đọc tiếp

“Thủy Tinh đến sau, không lấy được vợ, đùng đùng nổi giận, đem quân đuổi theo đòi cướp Mị Nương. Thần hô mưa, gọi gió làm thành dông bão rung chuyển cả đất trời, dâng nước sông lên cuồn cuộn đánh Sơn Tinh. Nước ngập ruộng đồng, nước ngập nhà cửa, nước dâng lên lưng đồi, sườn núi, thành Phong Châu như nổi lềnh bềnh trên một biển nước ”

a, Tìm các từ láy có trong đoạn trích trên?

b, Trong đoạn trích có những danh từ riêng nào?

c, Tìm hai từ ghép có trong câu sau “ Nước ngập ruộng đồng, nước ngập nhà cửa, nước dâng lên lưng đồi, sườn núi, thành Phong Châu như nổi lềnh bềnh trên một biển nước.”

d, Đoạn văn trên được viết theo phương thức biểu đạt nào?

Cc giup đc cau nao thì giup mk nha

#Ngữ văn lớp 6 5 DT Đoàn Thị Phương Thùy 2 tháng 3 2020

A) đùng đùng, cuồn cuộn, lềnh bềnh

B) Thủy Tinh, Mị Nương, Sơn Tinh, Phong Châu

C)ruộng đồng, nhà cửa

D) PTBĐ tự sự

học tốt

Đúng(0) DN Đặng Ngọc Khánh Nhi 2 tháng 3 2020

a, Các từ láy có trong đoạn văn: đùng đùng , lềnh bềnh,cuồn cuộn

b, Các dt riêng có trong đoạn văn : Thủy Tinh , Sơn Tinh, Mị Nương , thành Phong Châu

c, Các từ ghép có trong câu văn : ruộng đồng , nhà cửa

d, Đoạn văn trên đc viết theo phương thức biểu đạt: tự sự

Đúng(0) Xem thêm câu trả lời TG T gaming Meowpeo 1 tháng 4 2020 - olm

Đọc bài thơ “Mây và bông” của tác giả Ngô Văn Phú rồi trả lời câu hỏi:Trên trời mây trắng như bông,Ở dưới cánh đồng bông trắng như mây.Những cô má đỏ hây hây,Đội bông như thể đội mây về làng.a, Tìm phép so sánh trong bài thơ trên.b, Phân tích tác dụng gợi hình, gợi cảm của phép so sánh tìm được.

#Ngữ văn lớp 6 1 S ♡ sandy ♡ 3 tháng 4 2020

câu so sánh là :

Trên trời mây trắng như bông

Ở dưới cánh đồng bông trắng như mây.

Đội bông như thể đội mây về làng.

Đúng(1) Xếp hạng Tất cả Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Âm nhạc Mỹ thuật Tiếng anh thí điểm Lịch sử và Địa lý Thể dục Khoa học Tự nhiên và xã hội Đạo đức Thủ công Quốc phòng an ninh Tiếng việt Khoa học tự nhiên
  • Tuần
  • Tháng
  • Năm
  • H ミ♬★- Hery ⁀ᶦᵈᵒᶫᶫ ★♬彡 2 GP
  • PD phạm đức lâm 2 GP
  • KV Kiều Vũ Linh 2 GP
  • SV Sinh Viên NEU 2 GP
  • NT Nguyễn Thuỳ Trang 2 GP
  • VN vh ng 2 GP
  • CL Chu Lê Nguyên Chương 2 GP
  • ND Ninh Duy Phong 2 GP
  • VT Võ Thanh Khánh Ngọc 2 GP
  • TN Trần NGuyễn Thanh Nga 2 GP
Học liệu Hỏi đáp Link rút gọn Link rút gọn Học toán với OLM Để sau Đăng ký
Các khóa học có thể bạn quan tâm
Mua khóa học Tổng thanh toán: 0đ (Tiết kiệm: 0đ) Tới giỏ hàng Đóng
Yêu cầu VIP

Học liệu này đang bị hạn chế, chỉ dành cho tài khoản VIP cá nhân, vui lòng nhấn vào đây để nâng cấp tài khoản.

Từ khóa » Thuyền Ta Lướt Nhẹ Trên Ba Bể