Thuyết Minh Về Bài Thơ "Tỏ Lòng" Của Phạm Ngũ Lão
Có thể bạn quan tâm
Nói đến hào khí Đông A là nói đến hào khí đời Trần. Thời này là 1 mốc son chói lọi trong lịch sử 4000 năm dựng nước và giữ nước của dân tôc, quân và dân thời Trần đã kiên cường anh dũng lập nên 3 kì tích: 3 lần đại thắng quân Nguyên- Mông, để có được thắng lợi đó, quân dân thời Trần đã phải vượt qua bao nhiêu khó khăn, gian khổ, căm thù giặc sôi sục cùng lòng quyết tâm chiến thắng. Hào khí dân tộc thể hiện ở sự hòa quyện giữa hình ảnh người anh hung với hình ảnh “ Ba quân” đã tạo nên một bức tranh tượng đài nghệ thuật sừng sững đang hiện ra.
“Hoành sóc giang sơn khắp kỉ thu
Tam quân tỳ hổ khí thôn ngưu “
Câu thơ đầu khắc họa một hình ảnh người anh hùng đang trong tư thế hiên ngang, vững chai, “Hoàng sóc” là việc cầm ngang ngọn giáo, với sứ mệnh trấn giữ giang sơn, giữ yên bờ cõi ròng rã đã mấy năm rồi mà không biết mệt mỏi. Con người đó được đặt trong một không gian kì vĩ: núi sông, đất nước khiến con người trở nên vĩ đại sánh ngang với tầm vóc vụ trụ. Hình ảnh còn mang ý nghĩa biểu tượng cho tinh thần xông pha sẵn sàng chiến đấu, một tư thế hiên ngang làm chủ chiến trường. Tiếc thay,khi ta chuyển dịch thành “múa giáo” thì phần nào đã làm hai chữ “hoành sóc” giảm đi tính biểu tượng và tư thế oai phong lẫm liệt của hình tượng vĩ đại này. Ngày xưa, quân lính chia làm ba tiểu đội: tiền quân, trung quân và hậu quân. Tuy nhiên, khi nói đến “ ba quân” thì sức mạnh của cả quân đội nhà Trần, sức mạnh của toàn dân tộc đang sục sôi biết bao. Câu thơ thứ hai sử dụng thủ pháp so sánh để làm toát lên khí thế, “Tam quân tỳ hổ” chính là ví sức mạnh của tam quân giống như hổ như báo, nó vững mạnh và oai hùng. Nhờ đó, các tác giả đã bày tỏ niềm tự hào về sự trưởng thành, và lớn mạnh của bậc quân đội. Không chỉ thế, câu thơ còn sử dụng thủ pháp phóng đại “ Khí thôn ngưu”- khí thế quân đội mạnh mẽ lấn án cả sao ngưu hay là khí thế hào hình nuốt trôi trâu. Như vậy, hai câu thơ đầu khắc họa vẻ đẹp người anh hung hòa trong vẻ đẹp của thời đại hào hùng tạo nên những con người anh hùng. Câu thơ gây ấn tượng mạnh bởi sự kết hợp giữa hình ảnh khách quan với cảm nhận chủ quan giữa hiện thực và lãng mạn. Qua đó, tác giả bộc lộ niềm tự hào về sức mạnh của nhà Trần nói riêng cũng như là của toàn dân tộc nói chung.
“ Nam nhi vị li
Từ khóa » Thuyết Minh Bài Tỏ Lòng Của Phạm Ngũ Lão
-
Thuyết Minh Về Bài Thơ Tỏ Lòng Hay Nhất - Văn 10
-
Dàn ý Thuyết Minh Về Tác Phẩm Tỏ Lòng - Toploigiai
-
Thuyết Minh Về Bài Thơ Tỏ Lòng Của Phạm Ngũ Lão - Nguyen Dat
-
Anh Chị Giúp Em Với đề Thuyết Minh Về Tác Giả Phạm Ngũ Lão Và Tác ...
-
Thuyết Minh Về Tác Giả Phạm Ngũ Lão ❤️️7 Bài Văn Hay Nhất
-
Văn Mẫu Lớp 10: Thuyết Minh Về Tác Phẩm Tỏ Lòng - Vik News
-
Nếu Cần Thuyết Minh Bài Tỏ Lòng ( Thuật Hoài) Của Phạm Ngũ Lão ...
-
Lập Dàn ý Bài Văn Thuyết Minh Bài Tỏ Lòng Câu Hỏi 187021
-
Thuyết Minh Về Bài Thơ Tỏ Lòng Của Phạm Ngủ Lảo - 123doc
-
Nếu Cần Thuyết Minh Bài “Tỏ Lòng” (Thuật Hoài) Của Phạm Ngũ Lão
-
Văn Mẫu Lớp 10: Dàn ý Thuyết Minh Về Tác Phẩm Tỏ Lòng - Mobitool
-
Dàn Ý Thuyết Minh Về Tác Giả Phạm Ngũ Lão Ngắn Nhất Năm 2021
-
Nếu Cần Thuyết Minh Bài “Tỏ Lòng” (Thuật Hoài) Của... - CungHocVui
-
Nếu Cần Thuyết Minh Bài “Tỏ Lòng” (Thuật Hoài) Của ...