Thuyết Minh Về Một Loài động Vật, Vật Nuôi Hay Một Loài Cây ở Quê ...
Có thể bạn quan tâm
- Học ngay
- Học ngay
- Học ngay
- Học ngay
- Học ngay
- Học ngay
- Học ngay
- Học ngay
- Học ngay
- Học ngay
- Học ngay
- Học ngay
Thuyết minh về một loài động vật, vật nuôi hay một loài cây ở quê em (cây đa ) Cây đa bề thế, bệ vệ, to cao vời vợi. Các cành cao thả dài xuống đất rồi lại sinh ra rễ mẹ đẻ rễ con, bền vững và đầy sức sống.
Xem thêm:
Dàn ý 1. Mở bài: Giới thiệu chung - Cây đa là một loài cây thân thuộc với người Việt mang nhiều giá trị tinh thần. 2. Thân bài: a. Nguồn gốc: Có từ ấn độ b. Đặc điểm * Hình dáng: - Thân cây lớn, rễ mọc ngoằn ngoèo trên mặt đất. - Xung quanh thân chính có rất nhiều thân phụ. - Ngọn đa cao vượt khỏi lũy tre làng. - Bóng đa toả mát một khoảng đất rộng. - Trong tán cây, nhiều loại chim làm tổ. - Dưới bóng đa là quán nước cho khách nghỉ chân, là chỗ vui chơi của đám trẻ... * Cây đa với cuộc sống của dân làng: - Cây đa chứng kiến nhiều sự kiện lịch sử của làng. - Dân làng thường gặp gỡ trao đổi công việc làm ăn, trò chuyện tâm tình dưới gốc đa. - Đã đi vào thơ ca, với chú cuội cung trăng 3. Kết bài - Cây đa là hình ảnh quen thuộc, gần gũi. - Cây đa là nhân chứng lịch sử của làng quê Việt Nam. Bài mẫu Không biết tự bao giờ cùng với bến nước, sân đình, cây đa đã trở thành biểu tượng của làng quê đất Việt. Ai đó xa quê hẳn không thể không có những phút nao lòng mỗi khi nhớ về những kỷ niệm bên gốc đa làng. Cây đa đi vào ca dao, trong chuyện cổ tích, trong mỗi khúc dân ca. Quên sao được câu chuyện của bà dưới gốc đa có Thạch Sanh, chú Cuội. Nhớ vô cùng điệu "Lý cây đa" người thương ta đã hát. "Cây đa, bến nước, sân đình" phải chăng đã trở thành những thiết chế văn hoá không thể thiếu được của làng ta xưa? Thật vậy, với đặc tính sinh vật của mình, cây đa đã gắn bó sâu sắc với làng. Đa rất dễ trồng và sống lâu tới ngàn tuổi. Trong bão táp phong ba, trải qua bao thế hệ, cây đa vẫn sừng sững toả bóng mát giữa trời, ôm cả một góc quê hương. Cành đa vươn đến đâu buông rễ chùm, rễ nổi đến đó. Từ rễ hoá thành thân, để cây đa có thêm nhiều cội. Có cây có tới "chín cội" lừng lững uy nghiêm cả một góc làng. Những cội đa đó như những cánh tay khổng lồ cơ bắp cuồn cuộn nâng cả tán cây lên giữa trời xanh. Ngoài những cội chính ra đó, đa còn có bao nhiêu là rễ chùm rễ phụ buông lơ lửng lưng trời như tóc ai đang xoà bay trong gió. Trẻ chăn trâu tha hồ ẩn náu trong từng cội đó chơi trò đuổi bắt. Lá đa xanh ngắt bốn mùa gọi chim về làm tổ. Trong vòm lá chim ríu rít gọi bầy. Dưới gốc đa trẻ nô đùa hò hét. Và kia, con trâu nhà ai đang mơ màng lim dim nằm nhai cỏ để cho lũ chim sáo nhảy nhót cả lên đầu. Đa không có giá trị kinh tế như các loài cây khác, không cho quả thơm như mít, như xoài; không có hoa đỏ như gạo, hoa tím như xoan. Đa chỉ có tấm thân lực lưỡng, trăm cành hiên ngang và tán lá quanh năm xanh ngắt. Đa chỉ có bóng mát cho đời. Đa càng sống lâu càng khoẻ chắc kiên cường. Bởi thế, giá trị tinh thần của đa thật lớn. Đa là cây cao bóng cả của làng. Chim muông tìm đến đa để làm tổ. Người thương lấy gốc đa làm nơi hò hẹn, đợi chờ. Xao xuyến làm sao, một đêm trăng, cành đa la đà trước ngõ để cho ai đó ngắm trăng ngơ ngẩn đợi người! Những trưa hạ oi nồng, gốc đa thành nơi dừng chân cho bao lữ khách. Người làng ra đồng, ra bãi gồng gánh trên vai, cả con trâu cái cày cũng lấy gốc đa làm chỗ nghỉ. Quán nước ven đường dưới gốc đa ấy râm ran bao chuyện ở đời. Bát nước chè xanh hay bát vối đặc cùng với ngọn gió mát lành dưới bóng đa rì rào ấy đã xua đi bao gian khó nhọc nhằn của cuộc sống mưu sinh. Cổng làng bên cạnh gốc đa, nơi thuở thiếu thời ta chong chong chờ mẹ đi chợ về có gió cành đa vỗ về ôm ấp để đến bây giờ cái cảnh ấy vẫn hoài niệm canh cánh mãi trong ta. Và anh nghệ sỹ, góc máy nào, gam màu nào để anh có được một tấm ảnh, một bức tranh cổng làng ta, mái đình quê ta với gốc đa sần sùi rêu mốc, lá đa xanh ngát đẹp ngời đến thế! Cây đa đi vào lịch sử mỗi làng. Thời chống Pháp, ngọn đa là nơi treo cờ khởi nghĩa, gốc đa là nơi cất giấu thư từ, tài liệu bí mật. Thời chống Mỹ, ngọn đa lại là chòi gác máy bay, nơi treo kẻng báo động. Còn mãi trong ta hình ảnh cây đa Tân Trào thủ đô kháng chiến khi xưa. Đa là nỗi kinh hoàng cho lũ giặc, là bình yên cho xóm cho làng. Phải chăng "thần cây đa" cũng là từ ý nghĩa đó. Đa là một trong những biểu tượng của làng. Bác Hồ, người "Anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hoá thế giới", Người đã phát động Tết trồng cây và việc trồng cây mỗi mùa xuân đến theo lời Bác dạy là một nét đẹp văn hoá của người Việt Nam chúng ta. Cả cuộc đời Người, Bác đã trồng biết bao cây xanh tạo bóng mát cho đời, trong đó có nhiều cây đa. Tết Kỷ Dậu (1969) Tết cuối cùng của Bác Hồ, Bác đã trồng cây đa cuối cùng tại xã Vật Lại (Ba Vì). Những cây đa Bác trồng đã vươn cành xanh lá toả bóng rợp mát quê hương. Theo chân Bác, cùng với việc trồng cây ăn quả, cây lấy gỗ, chúng ta hãy trồng thêm nhiều cây đa nữa ở những nơi trung tâm làng xã để cho "cây đa, bến nước, sân đình" mãi là những tín hiệu bình yên, biểu tượng của một làng quê văn hoá Việt Nam.Nguồn: Sưu tầm HocTot.Nam.Name.Vn Chia sẻ Bình luận Chia sẻ Bình chọn: 3.7 trên 3 phiếuBài tiếp theo
Tham Gia Group Dành Cho 2K11 Chia Sẻ, Trao Đổi Tài Liệu Miễn Phí |
Góp ý
Hãy viết chi tiết giúp HocTot.Nam.Name.Vn
Vui lòng để lại thông tin để ad có thể liên hệ với em nhé!
Gửi góp ý Hủy bỏBáo lỗi góp ý
Vấn đề em gặp phải là gì ?
Sai chính tả
Giải khó hiểu
Giải sai
Lỗi khác
Hãy viết chi tiết giúp HocTot.Nam.Name.Vn
Gửi góp ý Hủy bỏ- Các dạng đề về tác phẩm văn học
- Tôi đi học - Thanh Tịnh
- Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Tôi đi học
- Tổng hợp các đoạn văn nghị luận về tác phẩm Tôi đi học
- Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Tôi đi học
- Trong lòng mẹ - Nguyên Hồng
- Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Trong lòng mẹ
- Tổng hợp các đoạn văn nghị luận về tác phẩm Trong lòng mẹ
- Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Trong lòng mẹ
- Tức nước vỡ bờ - Ngô Tất Tố
- Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Tức nước vỡ bờ
- Tổng hợp các đoạn văn nghị luận về tác phẩm Tức nước vỡ bờ
- Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Tức nước vỡ bờ
- Lão Hạc - Nam Cao
- Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Lão Hạc
- Tổng hợp các đoạn văn nghị luận về tác phẩm Lão Hạc
- Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Lão Hạc
- Cô bé bán diêm - An-đéc-xen
- Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Cô bé bán diêm
- Tổng hợp các đoạn văn nghị luận về tác phẩm Cô bé bán diêm
- Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Cô bé bán diêm
- Đánh nhau với cối xay gió - Xéc-van-téc
- Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Đánh nhau với cối xay gió
- Tổng hợp các đoạn văn nghị luận về tác phẩm Đánh nhau với cối xay gió
- Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Đánh nhau với cối xay gió
- Chiếc lá cuối cùng - O Hen-ri
- Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Chiếc lá cuối cùng
- Tổng hợp các đoạn văn nghị luận về tác phẩm Chiếc lá cuối cùng
- Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Chiếc lá cuối cùng
- Hai cây phong - Ai-ma-tốp
- Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Hai cây phong
- Tổng hợp các đoạn văn nghị luận về tác phẩm Hai cây phong
- Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Hai cây phong
- Thông tin về ngày trái đất năm 2000
- Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Thông tin về ngày Trái Đất năm 2000
- Tổng hợp các đoạn văn nghị luận về tác phẩm Thông tin về ngày Trái Đất năm 2000
- Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Thông tin về ngày Trái Đất năm 2000
- Ôn dịch, thuốc lá
- Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Ôn dịch, thuốc lá
- Tổng hợp các đoạn văn nghị luận về tác phẩm Ôn dịch, thuốc lá
- Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Ôn dịch, thuốc lá
- Bài toán dân số
- Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Bài toán dân số
- Tổng hợp các đoạn văn nghị luận về tác phẩm Bài toán dân số
- Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Bài toán dân số
- Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác - Phan Bội Châu
- Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác
- Tổng hợp các đoạn văn nghị luận về tác phẩm Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác
- Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác
- Đập đá ở Côn Lôn - Phan Châu Trinh
- Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Đập đá ở Côn Lôn
- Tổng hợp các đoạn văn nghị luận về tác phẩm Đập đá ở Côn Lôn
- Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Đập đá ở Côn Lôn
- Muốn làm thằng cuội - Tản Đà
- Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Muốn làm thằng cuội
- Tổng hợp các đoạn văn nghị luận về tác phẩm Muốn làm thằng cuội
- Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Muốn làm thằng cuội
- Hai chữ nước nhà - Trần Tuấn Khải
- Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Hai chữ nước nhà
- Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Hai chữ nước nhà
- Nhớ rừng – Thế Lữ
- Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Nhớ rừng
- Tổng hợp các đoạn văn nghị luận về tác phẩm Nhớ rừng
- Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Nhớ rừng
- Ông đồ – Vũ Đình Liên
- Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Ông đồ
- Tổng hợp các đoạn văn nghị luận về tác phẩm Ông đồ
- Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Ông đồ
- Quê hương – Tế Hanh
- Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Quê hương
- Tổng hợp các đoạn văn nghị luận về tác phẩm Quê hương
- Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Quê hương
- Khi con tu hú – Tố Hữu
- Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Khi con tu hú
- Tổng hợp các đoạn văn nghị luận về tác phẩm Khi con tu hú
- Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Khi con tu hú
- Tức cảnh Pác Bó – Hồ Chí Minh
- Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Tức cảnh Pác Bó
- Tổng hợp các đoạn văn nghị luận về tác phẩm Tức cảnh Pác Bó
- Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Tức cảnh Pác Bó
- Ngắm trăng – Hồ Chí Minh
- Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Ngắm trăng
- Tổng hợp các đoạn văn nghị luận về tác phẩm Ngắm trăng
- Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Ngắm trăng
- Đi đường – Hồ Chí Minh
- Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Đi đường
- Tổng hợp các đoạn văn nghị luận về tác phẩm Đi đường
- Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Đi đường
- Chiếu dời đô – Lý Công Uẩn
- Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Chiếu dời đô
- Tổng hợp các đoạn văn nghị luận về tác phẩm Chiếu dời đô
- Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Chiếu dời đô
- Hịch tướng sĩ – Trần Quốc Tuấn
- Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Hịch tướng sĩ
- Tổng hợp các đoạn văn nghị luận về tác phẩm Hịch tướng sĩ
- Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Hịch tướng sĩ
- Bàn luận về phép học – Nguyễn Thiếp
- Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Bàn luận về phép học
- Tổng hợp các đoạn văn nghị luận về tác phẩm Bàn luận về phép học
- Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Bàn luận về phép học
- Thuế máu – Nguyễn Ái Quốc
- Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Thuế máu
- Tổng hợp các đoạn văn nghị luận về tác phẩm Thuế máu
- Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Thuế máu
- Đi bộ ngao du – Ru-xô
- Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Đi bộ ngao du
- Tổng hợp các đoạn văn nghị luận về tác phẩm Đi bộ ngao du
- Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Đi bộ ngao du
- Ông Giuôc-đanh mặc lễ phục – Mô-li-e
- Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục
- Tổng hợp các đoạn văn nghị luận về tác phẩm Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục
- Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục
- Nước Đại Việt ta - Nguyễn Trãi
- Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Nước Đại Việt ta
- Tổng hợp các đoạn văn nghị luận về tác phẩm Nước Đại Việt ta
- Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Nước Đại Việt ta
- Tôi đi học - Thanh Tịnh
- Văn tự sự
- Kể chuyện sáng tạo
- Kể về người
- Kể về sự việc
- Nghị luận xã hội
- Nghị luận về một hiện tượng đời sống
- Tổng hợp các bài văn nghị luận về hiện tượng đời sống
- Tổng hợp các đoạn văn nghị luận về hiện tượng đời sống
- Nghị luận về một tư tưởng đạo lí
- Tổng hợp các bài văn nghị luận về tư tưởng đạo lý
- Tổng hợp các đoạn văn nghị luận về tư tưởng đạo lý
- Nghị luận về một hiện tượng đời sống
- Văn thuyết minh
- Thuyết minh về vật nuôi
- Thuyết minh về danh lam thắng cảnh
- Thuyết minh về đồ dùng
- Thuyết minh về cây cối
- Thuyết minh về một nét văn hóa
- Thuyết minh về thể loại văn học
- Thuyết minh về món ăn
- Thuyết minh về người
- Các bài tập làm văn
- Viết bài tập làm văn số 1
- Viết bài tập làm văn số 2
- Viết bài tập làm văn số 3
- Viết bài tập làm văn số 5
- Viết bài tập làm văn số 6
- Viết bài tập làm văn số 7
Báo lỗi
Cảm ơn bạn đã sử dụng HocTot.Nam.Name.Vn. Đội ngũ giáo viên cần cải thiện điều gì để bạn cho bài viết này 5* vậy?
Vui lòng để lại thông tin để ad có thể liên hệ với em nhé!
Họ và tên:
Email / SĐT:
Gửi Hủy bỏTiện ích | Blog
Nội dung từ Loigiaihay.Com
Từ khóa » Thuyết Minh Về Một Loại Cây Quen Thuộc ở Quê Em
-
Đề Bài: Thuyết Minh Về Một Loại Cây ở Quê Em
-
Thuyết Mình Về Cây...ở Quê Em
-
5 Bài Văn Mẫu Thuyết Minh Về Cây ... ở Quê Em, Lớp 9 ... - Thủ Thuật
-
Thuyết Minh Về Một Loài Cây (55 Mẫu) - Văn Mẫu Lớp 9
-
Văn Mẫu 9 Bài Viết Số 1 đề 2: Thuyết Minh Một Loại Cây ở Quê Em ...
-
Đề 2: Thuyết Minh Cây ... ở Quê Em (cây Xoài, Cây Chuối, Cây Tre...)
-
Đề Bài: Thuyết Minh Về Một Loại Cây ở Quê Em - Mobitool
-
Thuyết Minh Về Một Loài Cây Hay Nhất (dàn ý - 7 Mẫu) | Ngữ Văn Lớp 8
-
Giới Thiệu Về Một Loài Cây Quen Thuộc Của Quê Em | Văn Mẫu Lớp 8
-
Top 5 Bài Văn Thuyết Minh Về Loài Cây Em Yêu Hay Và đa Dạng Nhất
-
Những Bài Văn Hay: Thuyết Minh Về Cây Bàng Lớp 9 Chọn Lọc
-
5 Bài Văn Mẫu Thuyết Minh Về Cây ... ở Quê Em, Lớp 9, Bài Viết Số 1, đ
-
Thuyết Minh Về Cây … ở Quê Em - Phần Mềm FREE