Thuyết Nội Cộng Sinh – Wikipedia Tiếng Việt

Bước tới nội dung

Nội dung

chuyển sang thanh bên ẩn
  • Đầu
  • 1 Bằng chứng
  • 2 Tham khảo
  • 3 Đọc thêm
  • 4 Liên kết ngoài
  • Bài viết
  • Thảo luận
Tiếng Việt
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Sửa mã nguồn
  • Xem lịch sử
Công cụ Công cụ chuyển sang thanh bên ẩn Tác vụ
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Sửa mã nguồn
  • Xem lịch sử
Chung
  • Các liên kết đến đây
  • Thay đổi liên quan
  • Trang đặc biệt
  • Thông tin trang
  • Trích dẫn trang này
  • Lấy URL ngắn gọn
  • Tải mã QR
In và xuất
  • Tạo một quyển sách
  • Tải dưới dạng PDF
  • Bản để in ra
Tại dự án khác
  • Wikimedia Commons
  • Khoản mục Wikidata
Giao diện chuyển sang thanh bên ẩn Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Mô hình nội cộng sinh về nguồn gốc lục lạp và ty thể
Mô hình nội cộng sinh về nguồn gốc lục lạp và ty thể
Mô hình nội cộng sinh về nguồn gốc lục lạp và ty thể

Thuyết nội cộng sinh là một học thuyết tiến hóa đề cập đến nguồn gốc của các tế bào nhân chuẩn từ. Học thuyết này lần đầu tiên được đưa ra bởi nhà thực vật học Nga Konstantin Mereschkowski vào năm 1905 và 1910, và được hỗ trợ bởi bằng chứng vi sinh của Lynn Margulis vào năm 1967. Thuyết này cho rằng một số bào quan phân biệt ở tế bào nhân thực là tiến hóa qua các sinh vật nhân sơ (vi khuẩn và vi sinh vật cổ) nội cộng sinh.

Thuyết nội cộng sinh cho rằng ty thể, lạp thể như lục lạp, và có thể một số bào quan khác trong tế bào nhân chuẩn là đại diện tế bào nhân sơ từng sống tự do trước đây và chiếm chỗ trong một tế bào nhờ nội cộng sinh. Cụ thể hơn, ty thể có thể là vi khuẩn hiếu khí cổ đại kiểu như Rickettsiales proteobacteria, còn lục lạp thì là vi khuẩn lam cổ đại có khả năng quang hợp.

Đã có nhiều chứng cứ hỗ trợ cho học thuyết này, ta có thể điểm qua như: ty thể và lạp thể chỉ nhân lên thông qua trực phân, còn tế bào thì không thể tổng hợp mới bào quan này; các protein vận chuyển được gọi là porin được tìm thấy trong màng ngoài của ti thể, lục lạp và màng tế bào vi khuẩn; hợp chất cardiolipin chỉ được tìm thấy ở màng trong ty thể và màng tế bào vi khuẩn; một số ti thể và lạp thể chứa các phân tử DNA dạng vòng, trần tương tự như nhiễm sắc thể của vi khuẩn.

Bằng chứng

[sửa | sửa mã nguồn]

Có nhiều bằng chứng ủng hộ rằng ti thể và lạp thể (bao gồm cả lục lạp) có nguồn gốc từ các vi khuẩn.[1][2][3][4][5]

  • Các ti thể và lạp thể mới chỉ được hình thành thông qua trực phân, dạng phân bào được sử dụng bởi vi khuẩn và vi sinh vật cổ.[6]
  • Nếu ti thể hoặc lục lạp của tế bào được loại bỏ, tế bào không có phương tiện để tạo mới những bào quân này.[7] Ví dụ, ở một số loại tảo, chẳng hạn như Euglena, các lạp thể có thể bị phá hủy bởi một số hóa chất hoặc do thiếu ánh sáng kéo dài mà không ảnh hưởng đến tế bào. Trong trường hợp này, các lạp thể sẽ không tái sinh.
  • Các protein vận chuyển được gọi là porin được tìm thấy trong màng ngoài của ty lạp thể và lục lạp, cũng được tìm thấy trên màng của tế bào vi khuẩn.[8][9][10]
  • Một lipid màng là cardiolipin chỉ được tìm thấy ở màng trong ty thể và màng tế bào vi khuẩn.[11]
  • Một số ty thể và một số lạp thể chứa các phân tử DNA dạng vòng tương tự như DNA của vi khuẩn cả về kích thước lẫn cấu trúc.[12]
  • So sánh hệ gen cho thấy mối liên hệ chặt chẽ giữa ty thể và vi khuẩn Rickettsial.[13]
  • So sánh hệ gen cho thấy mối quan hệ chặt chẽ giữa lạp thể và vi khuẩn lam.[14]
  • Nhiều gen trong bộ gen của ty lạp thể và lục lạp đã bị mất hoặc chuyển đến nhân của tế bào chủ. Do đó, nhiễm sắc thể của nhiều sinh vật nhân chuẩn chứa các gen có nguồn gốc từ hệ gen của ty thể và lạp thể.[12]
  • Ribosome của ty thể và lạp thể giống với ribosome nhân sơ (70S) hơn so với các sinh vật nhân chuẩn (80S).[15]
  • Protein được tạo ra bởi ty thể và lục lạp sử dụng N-formylmethionine làm amino acid khởi đầu, điều này giống với các protein được tạo ra bởi vi khuẩn chứ không phải các protein được tạo ra bởi các gen của tế bào nhân chuẩn hoặc vi sinh vật cổ.[16][17]
So sánh lục lạp và vi khuẩn lam để thấy điểm tương tự giữa chúng.

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ [1] Lưu trữ 2017-06-22 tại Wayback Machine Kimball, J. 2010. Kimball's Biology Pages. Truy cập ngày 13 tháng 10 năm 2010. An online open source biology text by Harvard professor, and author of a general biology text, John W. Kimball.
  2. ^ Reece, J., Lisa A. Urry, Michael L. Cain, Steven A. Wasserman, Peter V. Minorsky, Robert B. Jackson, 2010. Campbell Biology. 9th Edition Benjamin Cummings; 9th Ed. (ngày 7 tháng 10 năm 2010)
  3. ^ Raven, P., George Johnson, Kenneth Mason, Jonathan Losos, Susan Singer, 2010. Biology. McGraw-Hill 9th Ed. (ngày 14 tháng 1 năm 2010)
  4. ^ Gray, MW (1992). “The endosymbiont hypothesis revisited”. International Review of Cytology. 141: 233–357. doi:10.1016/S0074-7696(08)62068-9.
  5. ^ Zimorski, V.; Ku, C.; Martin, W. F.; Gould, S. B. (2014). “Endosymbiotic theory for organelle origins”. Curr Opin Microbiol. 22: 38–48. doi:10.1016/j.mib.2014.09.008. PMID 25306530.
  6. ^ Margolin, William (tháng 11 năm 2005). “FtsZ and the Division of Prokaryotic Cells and Organelles”. Nat Rev Mol Cell Biol. 6 (11): 862–871. doi:10.1038/nrm1745. PMC 4757588. PMID 16227976.
  7. ^ Wise, Robert R; Hoober, J. Kenneth (2007). Structure and function of plastids. Berlin: Springer. tr. 104. ISBN 9781402065705.
  8. ^ Fischer, K, Weber, A, Brink, S, Arbinger, B, Schünemann, D, Borchert, S, Heldt, HW, Popp, B, Benz, R, Link, TA (1994). “Porins from plants. Molecular cloning and functional characterization of two new members of the porin family”. J Biol Chem. 269 (41): 25754–25760. PMID 7523392.Quản lý CS1: sử dụng tham số tác giả (liên kết)
  9. ^ Zeth K.; Thein, M. (2010). “Porins in prokaryotes and eukaryotes: common themes and variations”. Biochem J. 431 (1): 13–22. doi:10.1042/BJ20100371. PMID 20836765.Quản lý CS1: sử dụng tham số tác giả (liên kết)
  10. ^ Fairman, JW; Noinaj, N; Buchanan, SK (2011). “The structural biology of β-barrel membrane proteins: a summary of recent reports”. Current Opinion in Structural Biology. 21 (4): 523–531. doi:10.1016/j.sbi.2011.05.005. PMC 3164749. PMID 21719274.Quản lý CS1: sử dụng tham số tác giả (liên kết)
  11. ^ Mileykovskaya, E.; Dowhan, W. (2009). “Cardiolipin membrane domains in prokaryotes and eukaryotes”. Biochim Biophys Acta. 1788 (10): 2084–2091. doi:10.1016/j.bbamem.2009.04.003. PMC 2757463. PMID 19371718.Quản lý CS1: sử dụng tham số tác giả (liên kết)
  12. ^ a b Timmis, Jeremy; Ayliffe, Michael; Huang, Chun; Martin, William (tháng 2 năm 2004). “Endosymbiotic Gene Transfer: Organelle Genomes Forge Eukaryotic Chromosomes”. Nature Reviews Genetics. 5: 123–135. doi:10.1038/nrg1271. PMID 14735123.
  13. ^ Andersson, SG, Zomorodipour, A, Andersson, JO, Sicheritz-Pontén, T, Alsmark, UC, Podowski, RM, Näslund, AK, Eriksson, AS, Winkler, HH, Kurland, CG (1998). “The genome sequence of Rickettsia prowazekii and the origin of mitochondria”. Nature. 396 (6707): 133–140. doi:10.1038/24094. PMID 9823893.Quản lý CS1: sử dụng tham số tác giả (liên kết)
  14. ^ Dagan, T, Roettger, M, Stucken, K, Landan, G, Koch, R, Major, P, Gould, SB, Goremykin, VV, Rippka, R, Tandeau de Marsac, N, Gugger, M, Lockhart, PJ, Allen, JF, Brune, I, Maus, I, Pühler, A, Martin, WF (2013). “Genomes of Stigonematalean cyanobacteria (subsection V) and the evolution of oxygenic photosynthesis from prokaryotes to plastids”. Genome Biol Evol. 5 (1): 31–44. doi:10.1093/gbe/evs117. PMC 3595030. PMID 23221676.Quản lý CS1: sử dụng tham số tác giả (liên kết)
  15. ^ Manuell, Andrea L.; Quispe, Joel; Mayfield, Stephen P. (tháng 8 năm 2007). “Structure of the Chloroplast Ribosome: Novel Domains for Translation Regulation”. PLOS Biology. 5: e209. doi:10.1371/journal.pbio.0050209. PMC 1939882. PMID 17683199.
  16. ^ Schwartz, James; Meyer, Ralph; Eisenstadt, Jerome; Brawerman, George (1967). “Involvement of N-formylmethionine in initiation of protein synthesis in cell-free extracts of Euglena gracilis”. J Mol Biol. 25 (3): 571–IN27. doi:10.1016/0022-2836(67)90210-0. Truy cập ngày 18 tháng 5 năm 2016.
  17. ^ Smith, A. E.; Marcker, K. A. (1968). “N-formylmethionyl transfer RNA in mitochondria from yeast and rat liver”. J Mol Biol. 38 (2): 241–243. doi:10.1016/0022-2836(68)90409-9. Truy cập ngày 18 tháng 5 năm 2016.

Đọc thêm

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Alberts, Bruce (2002). Molecular Biology of the Cell. New York: Garland Science. ISBN 0-8153-3218-1. (General textbook)
  • Brinkman, F. S., Blanchard, J. L., Cherkasov A, và đồng nghiệp (tháng 8 năm 2002). “Evidence that plant-like genes in Chlamydia species reflect an ancestral relationship between Chlamydiaceae, cyanobacteria, and the chloroplast”. Genome Res. 12 (8): 1159–67. doi:10.1101/gr.341802. PMC 186644. PMID 12176923.
  • Cohen, W. D.; Gardner, R. S. (1959). “Viral Theory and Endosymbiosis” (PDF). Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 15 tháng 7 năm 2011. Truy cập ngày 16 tháng 9 năm 2018.Quản lý CS1: sử dụng tham số tác giả (liên kết) (Discusses theory of origin of eukaryotic cells by incorporating mitochondria and chloroplasts into anaerobic cells with emphasis on 'phage bacterial and putative viral mitochondrial/chloroplast interactions.)
  • Jarvis, P. (tháng 4 năm 2001). “Intracellular signalling: the chloroplast talks!”. Curr. Biol. 11 (8): R307–10. doi:10.1016/S0960-9822(01)00171-3. PMID 11369220. (Recounts evidence that chloroplast-encoded proteins affect transcription of nuclear genes, as opposed to the more well-documented cases of nuclear-encoded proteins that affect mitochondria or chloroplasts.)
  • Blanchard, J. L.; Lynch, M. (tháng 7 năm 2000). “Organellar genes: why do they end up in the nucleus?”. Trends Genet. 16 (7): 315–20. doi:10.1016/S0168-9525(00)02053-9. PMID 10858662.Quản lý CS1: sử dụng tham số tác giả (liên kết) (Discusses theories on how mitochondria and chloroplast genes are transferred into the nucleus, and also what steps a gene needs to go through in order to complete this process.)
  • Okamoto, N.; Inouye, I. (tháng 10 năm 2005). “A secondary symbiosis in progress?”. Science. 310 (5746): 287. doi:10.1126/science.1116125. PMID 16224014.Quản lý CS1: sử dụng tham số tác giả (liên kết)
  • Understanding Science Team. “Cells within cells: An extraordinary claim with extraordinary evidence” (PDF). University of California, Berkeley. Truy cập ngày 16 tháng 2 năm 2014.

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Tree of Life Eukaryotes Lưu trữ 2012-01-29 tại Wayback Machine
  • x
  • t
  • s
Phân ngành sinh học
  • Địa chất sinh học
  • Địa lý sinh học
  • Bệnh lý học
  • Cổ sinh vật học
  • Công nghệ sinh học
  • Di truyền học (Di truyền học biểu sinh, Di truyền học tế bào. Di truyền học sinh thái)
  • Dịch tễ học
  • Dinh dưỡng
  • Dược lý học
  • Độc chất học
  • Động vật học (Bò sát-lưỡng cư học)
  • Giải phẫu học
  • Hệ gen học
  • Hệ thống sinh học
  • Hiện sinh vật học
  • Hóa sinh
  • Khoa học thần kinh
  • Ký sinh trùng học
  • Kỹ thuật sinh học
  • Lịch sử sinh học
  • Lý sinh học (Cơ sinh học)
  • Miễn dịch học
  • Mô học
  • Nấm học
  • Phôi thai học
  • Quái thai học
  • Sinh địa học
  • Sinh học bảo tồn
  • Sinh học băng quyển
  • Sinh học biển
  • Sinh học cấu trúc
  • Sinh học hệ thống
  • Sinh học hóa học
  • Sinh học không khí
  • Sinh học lượng tử
  • Sinh học ngoại vi
  • Sinh học người
  • Sinh học nước ngọt
  • Sinh học phát triển
  • Sinh học phân tử
  • Sinh học tế bào
  • Sinh học thời gian
  • Sinh học tiến hóa (Cội nguồn sự sống, Phát sinh chủng loại học, Phân loại sinh học)
  • Sinh học tính toán
  • Sinh học tổng hợp
  • Sinh học vũ trụ
  • Sinh học xã hội
  • Sinh lý học
  • Sinh thái học
  • Tảo học
  • Thống kê sinh học
  • Thực vật học
  • Tin sinh học
  • Toán sinh học
  • Vi sinh vật học (Vi sinh học tế bào)
  • Virus học (Vật lý virus)
  • x
  • t
  • s
Sinh học tiến hóa
  • Dẫn nhập
  • Tóm tắt
  • Dòng thời gian
  • Lịch sử tiến hóa
  • Chỉ mục
Tiến hóa
  • Nguồn gốc sự sống
  • Phát sinh phi sinh học
  • Thích nghi
  • Phát xạ thích nghi
  • Phát xạ phi thích nghi
  • Miêu tả theo nhánh học
  • Đồng tiến hóa
  • Dòng dõi chung
  • Hội tụ
  • Phân tách
  • Song song
  • Dạng sống sớm nhất được biết
  • Bằng chứng về tiến hóa
  • Tuyệt chủng
    • Sự kiện
  • Quan điểm di truyền học
  • Tính tương đồng
  • Tổ tiên phổ quát chung cuối cùng
  • Tiến hóa vĩ mô
  • Tiến hóa vi mô
  • Giả thuyết hạt giống toàn vũ trụ
  • Sự hình thành loài
  • Đơn vị phân loại
Di truyền họcquần thể
  • Nhân giống chọn lọc
  • Đa dạng sinh học
  • Dòng gen
  • Phiêu bạt di truyền
  • Đột biến sinh học
  • Chọn lọc tự nhiên
  • Chọn lọc theo dòng dõi
  • Chọn lọc nhân tạo
  • Đột biến sinh học
  • Biến dị di truyền
  • Quần thể
  • Dị hình giới tính
  • Chọn lọc giới tính
  • Lựa chọn bạn đời
Phát triển
  • Canalisation
  • Sinh học phát triển tiến hóa
  • Đảo nghịch
  • Mô-đun
  • Tính dẻo dai kiểu hình
Của việc phân loại
  • Chim
    • Nguồn gốc
  • Ngành Tay cuộn
  • Ngành Nhuyễn thể
    • Lớp Chân đầu
  • Khủng long
  • Nấm
  • Côn trùng
    • Bướm
  • Sự sống
  • Lớp thú
    • Mèo
    • Họ Chó
      • Sói
      • Chó nhà
    • Linh cẩu
    • Cá heo và cá voi
    • Ngựa
    • Linh trưởng
      • Người
      • Vượn cáo
    • Bò biển
  • Thực vật
  • Bò sát
  • Nhện
  • Động vật bốn chân
  • Vi-rút
    • Bệnh cúm
Của cáccơ quan
  • Tế bào
  • ADN
  • Tiên mao
  • Sinh vật nhân thực
    • Thuyết nội cộng sinh
    • Nhiễm sắc thể
    • Hệ thống nội màng
    • Ty thể
    • Nhân
    • Lạp thể
  • Ở động vật
    • Mắt
    • Lông
    • Xương tai
    • Hệ thần kinh
    • Não bộ
Của cácquá trình
  • Lão hóa
    • Chết
    • Sự chết theo chương trình của tế bào
  • Bay lượn của chim
  • Phức tạp sinh học
  • Hợp tác
  • Sắc giác
    • ở linh trưởng
  • Cảm xúc
  • Đồng cảm
  • Đạo đức học
  • Tổ chức xã hội cao
  • Hệ miễn dịch
  • Trao đổi chất
  • Đơn giao
  • Đạo đức
  • Tiến hóa mô-đun
  • Sinh vật đa bào
  • Sinh sản hữu tính
    • Giới tính
    • Vòng đời
    • Kiểu giao hợp
    • Giảm phân
    • Quyết định giới tính
  • Nọc độc rắn
Tempovà mode
  • Thuyết phát sinh loài từng bước một/Cân bằng ngắt quãng/Thuyết nhảy vọt
  • Đột biến vi mô/Đột biến vĩ mô
  • Thuyết đồng nhất/Thuyết thảm họa
Sự hìnhthành loài
  • Biệt lập địa lí
  • Anagenesis
  • Catagenesis
  • Cladogenesis
  • Đồng hình thành loài
  • Sinh thái
  • Lai
  • Cận địa lý
  • Ngoại vi
  • Hiệu ứng Wallace
  • Đồng địa lý
Lịch sử
  • Thời Phục Hưng và Khai Sáng
  • Thuyết biến hình
  • Charles Darwin
    • Nguồn gốc các loài
  • Lịch sử cổ sinh vật học
  • Hóa thạch chuyển tiếp
  • Kế thừa pha trộn
  • Di truyền Mendel
  • Sự che khuất của học thuyết Darwin
  • Thuyết tiến hoá tổng hợp
  • Lịch sử tiến hóa phân tử
  • Thuyết tiến hoá tổng hợp mở rộng
Triết học
  • Học thuyết Darwin
  • Các giả thuyết thay thế
    • Thuyết thảm họa
    • Thuyết Lamarck
    • Thuyết tiến bộ
    • Thuyết đột biến
    • Thuyết nhảy vọt
    • Thuyết cấu trúc
      • Spandrel
    • Thuyết hữu thần
    • Thuyết sức sống
  • Mục đích luận trong sinh học
Liên quan
  • Địa lý sinh học
  • Di truyền học sinh thái
  • Tiến hóa phân tử
  • Phát sinh chủng loại học
    • Cây tiến hóa
  • Đa hình
  • Tế bào đầu tiên
  • Quan hệ tiến hóa
  • Thể loại Thể loại
  • Trang Commons Commons
Lấy từ “https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Thuyết_nội_cộng_sinh&oldid=71411026” Thể loại:
  • Cộng sinh
  • DNA
  • Tiến hóa
  • Sinh học
  • Sinh học tiến hóa
  • Sinh học phát triển
  • Di truyền học
  • Phát sinh loài
  • Sự kiện nội cộng sinh
Thể loại ẩn:
  • Bản mẫu webarchive dùng liên kết wayback
  • Quản lý CS1: sử dụng tham số tác giả

Từ khóa » Thuyết Ch