Giao diện chuyển sang thanh bên ẩn Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Bài này không có nguồn tham khảo nào. Mời bạn giúp cải thiện bài bằng cách bổ sung các nguồn tham khảo đáng tin cậy. Các nội dung không nguồn có thể bị nghi ngờ và xóa bỏ. Nếu bài được dịch từ Wikipedia ngôn ngữ khác thì bạn có thể chép nguồn tham khảo bên đó sang đây. (Tìm hiểu cách thức và thời điểm xóa thông báo này)
Học thuyết Truman được đề xuất bởi Tổng thống Truman của Hoa Kỳ vào ngày 12 tháng 3 năm 1947, nó dựa trên chính sách ngăn chặn chủ nghĩa Cộng sản và được thông qua vào ngày 22 tháng 5 năm 1947. Học thuyết này nêu rõ Hoa Kỳ sẽ viện trợ cho bất kỳ nước nào mà họ thấy là "đang bị đe dọa bởi chủ nghĩa Cộng sản", và được dùng để ngăn ảnh hưởng chính trị của Liên Xô.
Lúc đầu, học thuyết Truman được trình lên nghị viện Hoa Kỳ bởi tổng thống Truman vào ngày 12 tháng 3 năm 1947 [1] và được phát triển thêm đến ngày 4 tháng 7 năm 1948 khi ông cam kết ngăn sự lan truyền của chủ nghĩa Cộng sản ở Hy Lạp và Thổ Nhĩ Kỳ sau Chiến tranh thế giới thứ hai. Hơn nữa, học thuyết Truman đã được sử dụng để hỗ trợ các quốc gia thân Mỹ chống lại các quốc gia thân Liên Xô khác như Đại Hàn Dân Quốc trong Chiến tranh Triều Tiên, Pháp và Quốc gia Việt Nam trong Chiến tranh Đông Dương, Việt Nam Cộng hòa trong Chiến tranh Việt Nam.
Nói một cách tổng quát hơn, Học thuyết Truman là sự hỗ trợ của Mỹ đối với các quốc gia khác bị Moskva đe dọa. Nó trở thành nền tảng trong chính sách đối ngoại của Mỹ, và dẫn đến việc thành lập NATO vào năm 1949, một liên minh quân sự vẫn còn tồn tại đến ngày nay. Các nhà sử học thường sử dụng bài phát biểu của Truman để xác định thời điểm bắt đầu Chiến tranh Lạnh.[2]
Học thuyết Truman được mở rộng một cách không chính thức để trở thành cơ sở cho chính sách đối ngoại của Hoa Kỳ trong Chiến tranh Lạnh, áp dụng trên khắp châu Âu và trên toàn thế giới. Học thuyết Truman đã trực tiếp dẫn đến học thuyết Domino, mở đường cho việc Hoa Kỳ đưa quân tham chiến hoặc tài trợ cho các cuộc đảo chính tại hàng loạt các quốc gia trên thế giới.
Xem thêm
[sửa | sửa mã nguồn]
Kế hoạch Marshall
Tham khảo
[sửa | sửa mã nguồn]
^ McCullough, David G. (1992). Truman. New York: Simon & Schuster. ISBN 0-671-45654-7. OCLC 25411163.
^ “The Truman Doctrine's Significance”. History (bằng tiếng Anh). 20 tháng 3 năm 2020. Truy cập ngày 11 tháng 2 năm 2023.
Liên kết ngoài
[sửa | sửa mã nguồn]
Cổng thông tin Thiên nhiên
Bản đầy đủ của bài phát biểu bằng tiếng Anh Lưu trữ 2004-12-04 tại Wayback Machine
Viện trợ nước ngoài trong Chiến tranh Việt Nam
Bài viết về chủ đề chính trị này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
x
t
s
Tiêu đề chuẩn
NARA: 10641299
x
t
s
Chiến tranh Lạnh
Hoa Kỳ
Liên Xô
NATO
Khối Warszawa
ANZUS
METO
SEATO
NEATO
Hiệp ước Rio
Phong trào không liên kết
Thập niên 1940
Kế hoạch Morgenthau
Cuộc nổi loạn của Quân đội Nhân dân kháng Nhật
Xung đột chính trị Jamaica
Dekemvriana
Chiến tranh du kích ở các nước Baltic
Chiến dịch Priboi
Chiến dịch Jungle
Chiếm đóng các nước Baltic
Những người lính bị nguyền rủa
Chiến dịch Unthinkable
Vụ đào tẩu của Gouzenko
Chia cắt Triều Tiên
Cách mạng Dân tộc Indonesia
Nam Bộ kháng chiến
Chiến dịch Beleaguer
Chiến dịch Blacklist Forty
Khủng hoảng Iran 1946
Nội chiến Hy Lạp
Kế hoạch Baruch
Sự kiện Eo biển Corfu
Khủng hoảng eo biển Thổ Nhĩ Kỳ
Restatement of Policy on Germany
Chiến tranh Đông Dương
Bầu cử Quốc hội Ba Lan 1947
Thuyết Truman
Hội nghị Quan hệ châu Á
Khủng hoảng tháng 5 năm 1947
Chia cắt Ấn Độ
Chiến tranh Ấn Độ-Pakistan 1947–1948
Chiến tranh Palestine 1947–1949
Nội chiến Lãnh thổ Ủy trị Palestine 1947–1948
Chiến tranh Ả Rập – Israel 1948
Cuộc di cư Palestine, 1948
Kế hoạch Marshall
Hội đồng Tương trợ Kinh tế
Đảo chính Tiệp Khắc năm 1948
Cuộc nổi dậy Al-Wathbah
Chia rẽ Tito – Stalin
Cuộc phong tỏa Berlin
Sáp nhập Hyderabad
Sự kiện Madiun
Sự phản bội của phương Tây
Bức màn sắt
Khối phía Đông
Khối phía Tây
Nội chiến Trung Quốc
Tình trạng khẩn cấp Malaya
Đảo chính Syria tháng 3 năm 1949
Chiến dịch Valuable
Thập niên 1950
Bức màn tre
Chủ nghĩa McCarthy
Chiến tranh Triều Tiên
Chiến tranh Lạnh Ả Rập (1952–1979)
Cách mạng Ai Cập 1952
Đình công và biểu tình Iraq 1952
Nổi dậy Mau Mau
Nổi dậy tại Đông Đức 1953
Đảo chính Iran 1953
Hiệp ước Madrid
Tu chính án Bricker
Đảo chính Syria 1954
Vụ Petrov
Thuyết domino
Hiệp định Genève 1954
Đảo chính Guatemala năm 1954
Bắt giữ tàu chở dầu Tuapse
Khủng hoảng eo biển Đài Loan lần 1
Chiến tranh Jebel Akhdar
Chiến tranh Algérie
Kashmir Princess
Hội nghị Bandung
Hội nghị thượng đỉnh Genève (1955)
Chiến tranh Việt Nam
Tình trạng khẩn cấp Síp
"Về sùng bái cá nhân và những hậu quả của nó"
Biểu tình Poznań 1956
Sự kiện năm 1956 ở Hungary
Tháng Mười Ba Lan
Khủng hoảng Kênh đào Suez
"Chúng tôi sẽ chôn vùi các ông"
Chiến dịch Gladio
Khủng hoảng Syria 1957
Khủng hoảng Sputnik
Chiến tranh Ifni
Cách mạng Iraq 14 tháng 7
Khủng hoảng Liban 1958
Khủng hoảng eo biển Đài Loan lần 2
Nổi dậy Mosul 1959
Nổi dậy Tây Tạng 1959
Nội chiến Lào
Tranh luận nhà bếp
Cách mạng Cuba
Củng cố Cách mạng Cuba
Chia rẽ Trung – Xô
Thập niên 1960
Khủng hoảng Congo
Nổi dậy Simba
Sự cố U-2 năm 1960
Sự kiện Vịnh Con Lợn
Đảo chính Thổ Nhĩ Kỳ 1960
Chia rẽ Albania–Liên Xô
Trục xuất Liên Xô khỏi Albania
Xung đột Iraq - Kurd
Chiến tranh Iraq – Kurd lần thứ nhất
Khủng hoảng Berlin 1961
Bức tường Berlin
Sáp nhập Goa
Xung đột Papua
Đối đầu Indonesia–Malaysia
Chiến tranh cát
Chiến tranh thuộc địa Bồ Đào Nha
Chiến tranh giành độc lập Angola
Chiến tranh giành độc lập Guinea-Bissau
Chiến tranh giành độc lập Mozambique
Khủng hoảng tên lửa Cuba
El Porteñazo
Chiến tranh Trung–Ấn
Nổi dậy cộng sản Sarawak
Cách mạng Ramadan
Chiến tranh giành độc lập Eritrea
Nội chiến Bắc Yemen
Đảo chính Syria 1963
Vụ ám sát John F. Kennedy
Tình trạng khẩn cấp Aden
Khủng hoảng Síp 1963–1964
Chiến tranh Shifta
Chiến tranh bẩn thỉu México
Thảm sát Tlatelolco
Nội chiến Guatemala
Xung đột Colombia
Đảo chính Brazil 1964
Nội chiến Dominica
Chiến tranh du kích Rhodesia
Các vụ giết người tại Indonesia 1965–1966
Chuyển sang Trật tự mới (Indonesia)
Tuyên bố ASEAN
Đảo chính Syria 1966
Đại Cách mạng Văn hóa vô sản
Cách mạng Argentina
Chiến tranh giành độc lập Namibia
Xung đột Khu phi quân sự Triều Tiên
Sự kiện 3 tháng 12
Chính quyền Quân sự Hy Lạp 1967–1974
Bạo loạn Hồng Kông 1967
Bạo lực chính trị Ý 1968–1988
Chiến tranh Sáu Ngày
Chiến tranh Ai Cập–Israel
Chiến tranh Dhofar
Chiến tranh Al-Wadiah
Nội chiến Nigeria
Làn sóng biểu tình 1968
Bất ổn tại Pháp tháng 5 năm 1968
Mùa xuân Praha
Sự cố USS Pueblo
Khủng hoảng chính trị Ba Lan 1968
Nổi dậy cộng sản Malaysia (1968–1989)
Khối Warszawa tấn công Tiệp Khắc
Cách mạng 17 tháng 7
Đảo chính Peru 1968
Đảo chính Sudan 1969
Cách mạng Libya 1969
Chủ nghĩa cộng sản Gulyás
Xung đột biên giới Trung–Xô
Nổi dậy Quân đội Nhân dân mới (Philippines)
Thập niên 1970
Giảm căng thẳng
Hiệp ước không phổ biến vũ khí hạt nhân
Tháng Chín Đen (Jordan)
Alcora Exercise
Đảo chính Syria 1970
Xung đột Tây Sahara
Nội chiến Campuchia
Nổi dậy cộng sản Thái Lan
Biểu tình Ba Lan 1970
Bạo loạn Koza
Realpolitik
Ngoại giao bóng bàn
Cuộc nổi dậy của JVP ở Sri Lanka (1971)
Cách mạng sửa đổi (Ai Cập)
Biên bản quân sự Thổ Nhĩ Kỳ 1971
Đảo chính Sudan 1971
Thoả thuận bốn cường quốc về Berlin
Chiến tranh giải phóng Bangladesh
Chuyến thăm Trung Quốc của Richard Nixon
Chiến tranh Yemen lần thứ nhất
Thảm sát München
Nổi dậy ở Bangladesh 1972–1975
Nội chiến Eritrea lần thứ nhất
Đảo chính Uruguay 1973
Đảo chính Afghanistan 1973
Đảo chính Chile 1973
Chiến tranh Yom Kippur
Khủng hoảng dầu mỏ 1973
Cách mạng hoa cẩm chướng
Tây Ban Nha chuyển sang chế độ dân chủ
Metapolitefsi
Đàm phán hạn chế vũ khí chiến lược
Chiến tranh Iraq – Kurd lần thứ hai
Thổ Nhĩ Kỳ xâm lược Síp
Nội chiến Angola
Diệt chủng Campuchia
Biểu tình tháng 6 năm 1976
Nội chiến Mozambique
Xung đột Oromo
Chiến tranh Ogaden
Nỗ lực đảo chính Somalia 1978
Chiến tranh Tây Sahara
Nội chiến Ethiopia
Nội chiến Liban
Chia rẽ Trung Quốc-Albania
Chiến tranh Đông Dương lần thứ ba
Chiến tranh biên giới Việt Nam – Campuchia
Chiến dịch Condor
Chiến tranh bẩn thỉu Argentina
Đảo chính Argentina 1976
Chiến tranh Ai Cập–Libya
Mùa Thu Đức
Chuyến bay 902 của Korean Air Lines
Cách mạng Nicaragua
Chiến tranh Uganda–Tanzania
Nổi dậy NDF
Chiến tranh Tchad–Libya
Chiến tranh Yemen lần thứ hai
Chiếm giữ Al-Masjid al-Haram
Cách mạng Hồi giáo
Cách mạng Saur
Chiến tranh biên giới Việt–Trung 1979
Phong trào New Jewel
Nổi dậy Herat 1979
Tập trận chung Seven Days to the River Rhine
Đấu tranh chống lạm dụng chính trị về tâm thần học ở Liên Xô
Thập niên 1980
Nội chiến El Salvador
Chiến tranh Liên Xô–Afghanistan
Tẩy chay Olympic năm 1980 và năm 1984
Yêu cầu Gera
Cách mạng Peru
Thỏa thuận Gdańsk
Nội chiến Eritrea lần thứ hai
Đảo chính Thổ Nhĩ Kỳ 1980
Chiến tranh du kích Uganda
Sự kiện Vịnh Sidra
Thiết quân luật ở Ba Lan
Xung đột Casamance
Chiến tranh Falkland
Chiến tranh biên giới Ethiopia–Somalia 1982
Chiến tranh Ndogboyosoi
Hoa Kỳ xâm lược Grenada
Tập trận Able Archer 83
"Chiến tranh giữa các vì sao"
Hội nghị thượng đỉnh Genève (1985)
Chiến tranh Iran-Iraq
Nổi dậy Somalia
Hội nghị thượng đỉnh Reykjavík
Sự kiện Biển Đen 1986
Nội chiến Nam Yemen
Chiến tranh Toyota
Thảm sát Liệt Tự 1987
Chiến dịch Denver
Cuộc nổi dậy của JVP 1987–1989
Cuộc nổi dậy của Quân kháng chiến của Chúa
Sự cố va chạm ở Biển Đen năm 1988
Cuộc nổi dậy 8888
Contras
Khủng hoảng Trung Mỹ
Chiến dịch RYAN
Chuyến bay 007 của Korean Air Lines
Cách mạng Quyền lực Nhân dân
Glasnost
Perestroika
Xung đột Bougainville
Chiến tranh Nagorno-Karabakh thứ nhất
Nội chiến Afghanistan (1989–1992)
Hoa Kỳ xâm lược Panama
Đình công Ba Lan 1988
Hiệp định bàn tròn Ba Lan
Sự kiện Thiên An Môn
Cách mạng 1989
Sự sụp đổ của Bức tường Berlin
Sự sụp đổ của biên giới nội địa Đức
Cách mạng Nhung
Cách mạng România
Cách mạng Hòa bình
Thập niên 1990
Cách mạng Dân chủ Mông Cổ 1990
Sự cố tàu Min Ping Yu số 5540
Chiến tranh Vùng Vịnh
Min Ping Yu số 5202
Tái thống nhất nước Đức
Thống nhất Yemen
Sự sụp đổ của chủ nghĩa cộng sản ở Albania
Nam Tư tan rã
Liên Xô giải thể
Cuộc đảo chính tháng 8
Sự chia cắt Tiệp Khắc
Xem thêm
Quan hệ Hoa Kỳ-Liên Xô • Quan hệ NATO-Nga
Địa chính trị
Siêu cường quốc • Khối phía Đông • Khối phía Tây • Nhà nước cộng sản • Thế giới tự do • Phong trào không liên kết • Trung Quốc cộng sản • Hội nghị Ba Lục địa 1966 • Địa chính trị dầu mỏ
Tổ chức
Liên Hợp Quốc
Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc
ASEAN
ICU
CIA
Comecon
EEC
KGB
Phong trào không liên kết
SAARC
Safari Club
MI6
Stasi
Chạy đua
Chạy đua vũ trang • Chạy đua hạt nhân • Chạy đua vào không gian
Ý thức hệ
Chủ nghĩa tư bản (Trường phái kinh tế học Chicago • Kinh tế học Keynes • Chủ nghĩa tiền tệ • Kinh tế học tân cổ điển • Kinh tế học trọng cung • Chủ nghĩa Thatcher • Thuyết kinh tế của Reagan) Chủ nghĩa cộng sản (Chủ nghĩa Stalin • Chủ nghĩa Trotsky • Chủ nghĩa Mao • Tư tưởng Chủ thể • Chủ nghĩa Tito • Chủ nghĩa cộng sản cánh tả • Chủ nghĩa Guevara • Chủ nghĩa cộng sản châu Âu • Chủ nghĩa Castro) Dân chủ tự do • Dân chủ xã hội • Chủ nghĩa bảo hoàng
Tuyên truyền
Pravda • Izvestia • Đài Châu Âu Tự do/Đài Tự do • Khủng hoảng đỏ • Tiếng nói Hoa Kỳ • Tiếng nói nước Nga
Chính sách ngoại giao
Học thuyết Truman • Kế hoạch Marshall • Chính sách ngăn chặn • Học thuyết Eisenhower • Thuyết domino • Học thuyết Kennedy • Cùng tồn tại hòa bình • Ostpolitik • Học thuyết Johnson • Học thuyết Brezhnev • Học thuyết Nixon • Học thuyết Ulbricht • Học thuyết Carter • Học thuyết Reagan • Rollback
Mốc sự kiện • Chủ đề • Thể loại • Hình ảnh
x
t
s
Quan hệ ngoại giao của Hoa Kỳ
Quan hệ song phương
Châu Á
Đông
Bắc Triều Tiên
Đài Loan
Hàn Quốc
Trung Quốc
Hồng Kông
Ma Cao
Mông Cổ
Nhật Bản
Đông Nam
Brunei
Campuchia
Đông Timor
Indonesia
Lào
Malaysia
Myanmar
Philippines
Singapore
Thái Lan
Việt Nam
Nam
Afghanistan
Ấn Độ
Bangladesh
Maldives
Nepal
Pakistan (quan hệ quân sự)
Sri Lanka
Tây
Ả Rập Saudi
Armenia
Azerbaijan
Bahrain
Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất
Gruzia
Iran
Iraq
Israel
quan hệ quân sự
Jordan
Kuwait
Liban
Oman
Palestine
Qatar
Síp
Syria
Thổ Nhĩ Kỳ
Yemen
Trung
Kazakhstan
Kyrgyzstan
Tajikistan
Turkmenistan
Uzbekistan
Châu Âu
Bắc
Đan Mạch
Estonia
Iceland
Ireland
Latvia
Litva
Na Uy
Phần Lan
Thụy Điển
Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland
Đông
Ba Lan
Belarus
Bulgaria
Hungary
Moldova
Nga
Romania
Cộng hòa Séc
Slovakia
Ukraina
Nam
Andorra
Albania
Bosna và Hercegovina
Bồ Đào Nha
Croatia
Hy Lạp
Kosovo
Macedonia
Malta
Montenegro
San Marino
Serbia
Slovenia
Tây Ban Nha
Tòa Thánh
Ý
Tây
Austria
Bỉ
Đức
Hà Lan
Liechtenstein
Luxembourg
Monaco
Pháp
Thụy Sĩ
ChâuĐại Dương
Fiji
Kiribati
Quần đảo Marshall
Micronesia
New Zealand
Palau
Papua New Guinea
Samoa
Quần đảo Solomon
Tonga
Tuvalu
Úc
Vanuatu
Châu Mỹ
Bắc
Bermuda
Canada
quan hệ quân sự
Mexico
Caribe
Aruba
Barbados
Quần đảo Cayman
Cuba
Dominica
Cộng hòa Dominica
Grenada
Haiti
Jamaica
Saint Kitts và Nevis
Saint Lucia
Saint Vincent và Grenadines
Trinidad và Tobago
Nam
Argentina
Bolivia
Brasil
Chile
Colombia
Ecuador
Guyana
Paraguay
Peru
Suriname
Uruguay
Venezuela
Trung
Belize
Costa Rica
El Salvador
Guatemala
Honduras
Nicaragua
Panama
Châu Phi
Bắc
Algeria
Ai Cập
Libya
Morocco
Sudan
Tunisia
Đông
Burundi
Comoros
Djibouti
Eritrea
Ethiopia
Kenya
Madagascar
Malawi
Mauritius
Mozambique
Nam Sudan
Rwanda
Seychelles
Somalia
Tanzania
Uganda
Zambia
Zimbabwe
Nam
Botswana
Eswatini
Lesotho
Namibia
Nam Phi
Tây
Bénin
Bờ Biển Ngà
Burkina Faso
Cabo Verde
Gambia
Ghana
Guinée
Guiné-Bissau
Liberia
Mali
Mauritania
Niger
Nigeria
Senegal
Sierra Leone
Togo
Trung
Angola
Cameroon
Cộng hòa Congo
Cộng hòa Dân chủ Congo
Guinea Xích Đạo
Gabon
São Tomé và Príncipe
Tchad
Cộng hòa Trung Phi
Cựu quốc gia
Vương quốc Hawaii
Liên Xô
Đế quốc Nga
Cộng hòa Texas
Quan hệ đa phương
Arab League
Commonwealth of Nations
Liên minh châu Âu
Mỹ Latinh
Liên Hợp Quốc
Third Border Initiative
International organizations
Học thuyết, chính sách, khái niệm
Học thuyếttổng thống
Proclamation of Neutrality
Monroe
Roosevelt Corollary
Good Neighbor policy
Truman
Eisenhower
Kennedy
Johnson
Nixon
Carter
Reagan
Clinton
Bush
Obama
Học thuyết khác
Lodge Corollary
Stimson
Kirkpatrick
Weinberger
Powell
Rumsfeld
Wolfowitz
Chính sách vàkhái niệm
Blowback
Chính sách ngăn chặn
Thuyết domino
Non-interventionism
Progressive realism
Rollback
Special Relationship
Taiwan Relations Act
Lấy từ “https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Thuyết_Truman&oldid=70659514” Thể loại: