Tích Hợp Và Tổ Chức Hoạt động Giáo Dục Tích Hợp Theo Chủ đề ở ...
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >>
- Mầm non >>
- Mẫu giáo lớn
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (182.65 KB, 29 trang )
MÔN TÍCH HỢP CÔ ĐOAN HƯƠNGCâu 1: Trình bày khái niệm tích hợp và tổ chức hoạt động giáo dục tích hợp theochủ đề ở trường mầm non.••KN tích hợp: là sự hợp nhất các đối tượng tạo thành một chỉnh thể thốngnhất, trong đó thuộc tính của chỉnh thể mới được tạo thành này chứa đựngnhững thuộc tính bản chất nhất của các đối tượng thành phần, chứ khôngphải là một phép cộng giản đơn những thuộc tính của các thành phần ấy.KN tổ chức hoạt động GDTH theo chủ đề ở trường mầm non: là cách thứctiến hành quá trình giáo dục trẻ trên cơ sở đan cài, lồng ghép các hoạt độnggiáo dục với nhau xoay quanh nội dung một chủ đề do giáo viên nghĩ ra dựatrên nhu cầu hứng thú nguyện vọng của trẻ. Quá trình giáo dục này đòi hỏitrẻ sáng tạo tìm tòi để đạt hiệu quả tốt nhất đồng thời cần lấy hoạt động chủđạo của lứa tuổi làm “hoạt động công cụ” để tích hợp hoạt động khác nhằmthực hiện mục tiêu – nhiệm vụ giáo dục tích hợp mầm non.(Tổ chức hoạt động giáo dục tích hợp theo chủ đề cho trẻ ở trường mầm nonđược hiểu là quá trình đan cài, lồng ghép, đan xen các hoạt động giáo dục trẻtrên cơ sở lấy hoạt động chủ đạo của lứa tuổi làm "hoạt động công cụ" nhằmthực hiện mục tiêu giáo dục tích hợp đã đặt ra…. Chẳng biết cái nào đúnghơn nữa)Câu 2: Phân biệt các khái niệm kỹ năng và năng lực. Từ đó, phân tích sự khác nhauvề mục tiêu hình thành kỹ năng và mục tiêu hình thành năng lực cho trẻ mầm nontrong quá trình dạy học theo quan điểm tích hợp.a--b-Phân biệt knKĩ năng: là khả năng thực hiện một cái gì đó được hình thành thông qualuyện tập, thực hành và được củng cố theo thời gian. Kĩ năng gồm 3 nhóm:kn nhận thức, kn vận động, kn xã hội.Năng lực: là sự tích hợp những kĩ năng cần thiết nhằm thực hiện nội dunghoạt động 1 cách tự nhiên và sáng tạo trong 1 tình huống cụ thể để giải quyếtnhững vấn đề do tình huống đặt ra.Như vậy so với kn kĩ năng thì kn năng lực mang tính phù hợp hơn bởi nó đòihỏi sự tích hợp kĩ năng, nội dung,tình huống, mục tiêu hoạt động. Nó cần sựphối hợp kiến thức, kĩ năng để tác động đồng bộ lên nội dung hoạt động.phân tích sự khác nhau về mục tiêu hình thành kỹ năng và mục tiêu hìnhthành năng lựcmục tiêu hình thành kĩ năng hình thành cho người học kĩ năng thực hiện 1cái gì đó như kĩ năng cầm bút, kĩ năng nặn,…-mục tiêu hình thành năng lực dạy cho ng học biết vận dụng kiến thức, kĩnăng của mình để giải quyết những tình huống cụ thể mang tính tích hợp nảysinh trong cuộc sống.Câu 3: Tại sao trong giáo dục hiện đại ngày nay, các hoạt động giáo dục cần đượctổ chức theo hướng tích hợp? Hãy liên hệ để giải thích sự cần thiết của việc đổimới giáo dục mầm non hiện nay ở nước ta và cho ví dụ minh họa.abThế giới đang ngày càng biến đổi kéo theo đó xã hội cũng dần thay đổi vàgiáo dục cũng không nằm ngoài quy luật đó. Tri thức xã hội loài ng ngàycàng được mở rộng chính vì vậy vai trò và vị trí của giáo viên, ng học cũngthay đổi. Chức năng giảng dạy truyền thống của giáo viên về những kiếnthức môn học đơn lẻ không còn phù hợp nữa mà theo đó giáo viên cần lồngghép tích hợp các môn học, dạy cho ng học chọn lọc, sử lí thông tin, vậndụng vào thực tiễn.Xu thế phát triển khoa học tiếp tục phân hóa vừa theo chiều sâu lẫn chiềurộng do đó việc giảng dạy theo năng lực tri thức riêng lẻ mà cần phải tíchhợp lồng ghép môn học với nhau. Chúng ta đang sống trong thế giới trongđó các bộ môn ngày càng có sự đan xen vào nhau, đan cài 1 cách có hệthống vì thế rất cần việc tích hợp các nội dung lại với nhau. 1 số công trìnhnghiên cứu cho thấy: những ng họ lĩnh hội kiến thức ở trường tuy nhiênkhông biết vận dụng vào thực tế.Xã hội ngày càng đòi hỏi năng lực trình độ chuyên môn cao mới giải quyếtnhiệm vụ mới giáo dục tích hợp đáp ứng yêu cầu xã hội ngày nay bởi nó dựatrên tư tưởng giáo dục hình thành năng lực giúp ng học sử dụng nhẵng trithức vào cuộc sống.Tiếp cận tích hợp trong GDMN xuất phát từ nhận thức thế giới TN-XH conng nói chung và trẻ ở lúa tuổi mầm non nói riêng là 1 tổng thể thống nhất.“nó đối lập vs cái nhìn chia cắt rạch ròi đối vs sự vật, hiện tượng trong hiệnthực. Nó phản ánh cái nhìn các đối tượng có mối liên kết vs nhau tạo thành 1chỉnh thể, trong đó ko những gt của từng bộ phận dc bảo tồn và phát triểnmà đặc biệt là ý nghĩa thực tiễn của toàn bộ chỉnh thể dc nhân lên”Tích hợp trong GDMN hướng đến mục tiêu hình thành những năng lựcchung cho trẻ. Trẻ dc phát triển trong hoạt động và chỉ thông qua hoạt độngmà hoạt động nào cũng liên quan đến nhiều lĩnh vực kiến thức, kinh nghiệmsống 1 cách tổng thể nhằm hình thành cho trẻ những phẩm chất năng lựcchung chứ ko đơn thuần là những kiến thức, kĩ năng đơn lẻ. Trong qt tíchhợp hoạt động, cô và trẻ cùng tham gia khám phá, cùng học, cùng chơi, cùngtrao đổi, thỏa thuận, cùng học cách giải quyết ác vấn đề và cùng đi đếnnhững kết luận cụ thể. GVMN cần quan tâm đến tiềm năng và nhu cầu cuảtrẻ và dựa vào mức độ phát triển hiện có của mỗi các nhân trẻ để thực hiệnquá trình GD.Việc đổi mới chương trình GDMN theo hướng tích hợp ở nc ta hiện nay koxuất phát từ logic phân chia các môn học khoa học như ở phổ thông mà dựatrên mục tiêu hình thành năng lực chung để phát triển toàn diện nhân cáchtrẻ. Các hoạt động theo hướng tích hợp ở trường mầm non sẽ dựa chủ yếuvào hoạt động chủ đạo của trẻ tùy theo lứa tuổi và nooin dung tích hợpthường sắp xếp cho phù hợp vs chủ đềCâu 4: Trình bày những cơ sở khoa học của giáo dục tích hợp trong giáo dục mầmnona--bCơ sở XH:Bước sang thế kỉ XXI, sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội ở mỗi nc đòi hỏitừng quốc gia phải vừa hợp tác vừa đấu tranh trong 1 thế giới hòa bình.Chính vì thế đòi hỏi mọi quốc gia phải nâng cao trình độ sx, chất lượng sảnphẩm và bảo tồn, phát triển những đặc điểm văn hóa tốt đẹp của dân tộc. đểphát triển này mang tính bền vững cần phải dựa vào sự hiểu biết mang tínhtoàn cầu, vừa có lợi cho đất nc mình vừa có tác động lên cả cục diện thếgiới. hơn nữa, xu thế cách mạng khoa học công nghệ, thời đại văn minhthông tin, điện tử, tin học,…dẫn đến sự bùng nổ về kiến thức và tốc độ giatăng kiến thức là rất lớn. khoa học và công nghệ đang trở thành lực lượng cósức mạnh to lớn trong xã hội phát triển trong đó có con người- con ng có trítuệ, giàu sáng tạo, giàu tính nhân văn và có khả năng thích ứng trong mọihoàn cảnh, điều kiện xá hội luôn luôn thay đổi.Trong bối cảnh của thời đại mới, Đảng và Nhà nc ta đã xác định “Giáo dụclà quốc sách hàng đầu”. nhà trường, trong đó có mầm non cần phải là nơiđào tạo và đảm bảo cho những giá trị quan trọng của xã hội đáp ứng yêu cầuphát triển hội nhập của đất nc. Đặt biệt GDMN vs vị trí là bậc học đầu tiêntrong hệ thống giáo dục quốc dân, là bậc học đặt nền tảng ban đầu cho việchình thành và phát triển nhân cách của trẻ. Do đó, yêu cầu đổi mới bậc họcmầm non cùng vs vị trí quan trọng của GDMN trong thời kì đổi mới chính làcơ sở khoa học xã hội trong công tác chăm sóc – gduc trẻ. Theo đó, gv kochỉ có chức năng truyền thụ kiến thức và thông tin cho trẻ em học mà phải làng giúp đỡ và dạy cho trẻ biết sử dụng chúng vào những tình huống mangtính tích hợp có ý nghĩa thiết thực đối vs cuộc sống của trẻ.Cơ sở tâm sinh lí:---Bản thân trẻ em là 1 thực thể mang tính tích hợp. trong quá trình trẻ pháttriển, trẻ lĩnh hội kiến thức trong 1 môi trường mà ở đó tất cả các yếu tố tựnhiên – xã hội và khoa học đan xen, hòa quyện vào nhau thành 1 thể thốngnhất cho nên sự phát triển tâm sinh lí của trẻ cũng diễn ra trong 1 khối thốngnhất.Hơn nữa, trẻ mần non có tốc độ phát triển nhanh chóng về mọi mặt. từ 0-6tuổi là giai đoạn vàng để trẻ phát triển toàn diện, trẻ có nhu cầu vui chơi, hồnnhiên, thích cái đẹp và đồng thời thích khám phá. Trẻ dc phát triển tronghoạt động và chỉ thông qua hoạt động mà hoạt động nào cũng liên quan đếnnhiều lĩnh vực kiến thức, kĩ năng. Vì thế mà cần phải cung cấp cho trẻnhững kiến thức, kinh nghiệm sống 1 cách tổng thể. do đó ở trường mầmnon các hoạt động vui chơi, học tập, sinh hoạt bản thân,… dc tổ chức theohướng tích hợpBên cạnh đó, đặc trưng nghề nghiệp gv mầm non cũng mang tính tích hợp.ng gv mầm non vừa là mẹ, vừa là cô, vừa là 1 bác sĩ, cúng là 1 ng nghệ sĩ.Câu 5: Trình bày các cách tiếp cận tích hợp trong giáo dục mầm non. Từ đó, emhãy phân tích xu hướng phát triển của giáo dục mầm non ở nước ta.abcTích hợp đa môn: là cách tích hợp tập trung vào các môn học. Các môn nàycó liên quan đến nhau và có chung định hướng về nội dung và phương phápdạy học nhưng mỗi môn lại có một chương trình riêng.Tích hợp đa môn cũng có thể được tổ chức xoay quanh 1 chủ đề nhưng vẫnduy trì các môn học riêng lẻ => đây là cách tích hợp thường thấy trongGDMN hiện nay.Tích hợp liên môn: đây là cách tích hợp xoay quanh các nội dung học tậpchung, trong đó nd nhiều môn học có liên quan vs nhau sẽ dc kết hợp lạithành 1 môn mới. Cách tích hợp này nhấn mạnh đến các khái niệm và các kĩnăng liên môn. Nó khác vs tích hợp đa môn ở chỗ ko nhấn mạnh đến kiếnthức kĩ năng của từng môn học riêng rẽ.Cách tích hợp này ở cấp độ cao hơn so vs tích hợp đa môn.Tích hợp xuyên môn: là cách gv tổ chức chương trình học tập xoay quanhcác vấn đề mà ng học quan tâm và nhằm mục tiêu hình thành ở ng họcnhững năng lực cần thiết cho quá trình tự học và cho cuộc soonghs tương lai.Như vậy, cách tiếp cận tích hợp xuyên môn hướng đến mục tiêu tích hợp làhình thành năng lực. Mục tiêu tích hợp là 1 năng lực thường có các đặctrưng sau:+ năng lực này tác động trong 1 tình huống tích hợp(chủ yếu)+ năng lực này là 1 hoạt động phức tạp đòi hỏi sự tích hợp chứ ko phải đặtcạnh nhau như các kiến thức, kĩ năng đã học.+ tình huống tích hợp càng gần vs tình huống tự nhiên càng tốt.+ mục tiêu tích hợp vận dụng các kĩ năng xử sự, kĩ năng tự phát triển hướngđến kĩ năng tự phát triển tính tự lập.Trong trường hợp ko có mặt tất cả các đặc trưng trên, ít nhất đặc trưng thứ nhất thểtuến đến mục tiêu tích hợp.KLSP: - hiên nay ở nc ta cách tiếp cận giáo dục tích hợp trong GDMN là cách tíchhợp theo hướng đa môn. Tích hợp đa môn cũng có thể tổ chức xoay quanh 1 đề tàinhung vẫn duy trì những môn học riêng lẽ. Tuy nhiên nhu cầu xã hội đòi hỏihướng tới cách tích hợp theo hướng liên môn hay xa hơn nữa là tích hợp xuyênmôn để hình thành ở ng học những năng lực cần thiết cho quá trình tự học và chocuộc sống tương lai.-Đối vs trẻ mầm non, các gv mầm non trên cơ sở quan sát, nắm bắt, trao đổi vs trẻnhững đề tài mà trẻ yêu thích, quan tâm, mong muốn dc khám phá.Câu 6: Phân tích những quan điểm định hướng quá trình tổ chức hoạt động giáodục theo chủ đề ở trường mầm non.1Lý thuyết hoạt động:Theo lí thuyết hoạt động, nhân cách chỉ dc hình thành và phát triển trong hoạtđộng. sự phát triển của trẻ là 1 qt liên tục, trải qua nhiều giai đoạn và mỗi giaiđoạn lại có 1 hoạt động chủ đạo gây ra những biến đổi về chất có ảnh hưởngquyết định đến sự hình thành và phát triển tâm lí tam lí nhân cách ở giai đoạnđó và là tiền đề cho hoạt động chủ đạo ở lứa tuổi tiếp theo. Nhà giáo dục phảicoi trọng các hoạt dộng chủ đạo của trẻ ở từng độ tuổi để từ đó đưa ra nd, pp vàcác hình thức tổ chức giáo dục khác nhau phù hợp vs đặc điểm của trẻ. Cần tạođiều kiện cho trẻ tích cực, hứng thú trong việc thực hiện những nhiệm vụ tựchọn và ở chừng mực nhất định có thể giúp trẻ khám phá ra những ý tưởngtrong các hoàn cảnh có mục đích.2Quan điểm cá thể hóa:Tổ chức cho trẻ dc hoạt động, tìm tòi khám phá TGXQ thông qua các hoạt độngcủa chúng phải đảm bảo tạo cơ hội cho trẻ dc phát triển tối đa. Muốn dc nhưvậy trong quá trình giáo dục phải chú ý đến từng cá nhân trẻ. Trẻ cần dc xemxét như 1 nhân cách trọn vẹn, có đặc điểm chung của 1 độ tuổi nhưng cũng cónhững nét riêng biệt tùy thuộc vào gen di truyền, điều kiện, hoàn cảnh môitrường sống. việc tổ chức các hoạt động của trẻ có điều kiện tham gia hoạt độngtheo hứng thú theo nhu cầu của chính bản thân trẻ.3Quan điểm giáo dục “lấy trẻ làm trung tâm” và phát huy tính tích cực của trẻtrong hoạt độngTrẻ em vừa là sản phẩm vừa là chủ thể của hoạt động giáo dục. những kinhnghiệm, tri thức của trẻ phải là sản phẩm của chính hành động trực tiếp của trẻvs MTXQ. Tính tích cực là 1 phẩm chất quan trọng của nhân cách, có vai tròquyết định đến hiệu quả hoạt động của con ng ns chung và trẻ mẫu giáo nsriêng. Trong đó, hứng thú và nhu cầu là nguồn gốc bên trong của tích cực, làđộng lực thúc đẩy con ng hoạt động. do vậy, trong qt giáo dục, ng lớn phải chúý đến trẻ , phải lấy trẻ làm trung tâm, vì sự phát triển của chính đứa trẻ, tạo điềukiện cho chúng tích cự hoạt động.Trẻ em chính là 1 chủ thể tích cực trong hoạt động nhưng chúng rất cần đến sựgiúp đỡ và hợp tác của cô giáo, của bạn bè. Tuy nhiên để giúp cho mỗi đứa trẻtrở thành chính nó, mọi tác động giáo dục cần tránh lối giáo dục đồng loạt màphải phù hợp vs từng đứa trẻ.4Lý thuyết về “vùng phát triển gần”Quan điểm GDTH đòi hỏi cô giáo phải quan tâm đến tiềm năng phát triển củađứa trẻ hơn là tạo ra cơ hội tương ứng vs mức độ trợ giúp khi trẻ có khả năngtrong việc tự điều khiển hoạt động của mình. điều này thống nhất vs họa thuyếtcủa L.X Vugotxki về “vùng phát triển gần”Ng lớn vs vai trò là ng tổ chức cho trẻ chơi, là “điểm tựa”, “thang đỡ” giúp trẻtrong lúc cần thiết , tạo điều kiện và cơ sở cho trẻ vươn lên. Khi hoạt động trongvùng phát triển gần, gv là ng hiểu rõ về nhu cầu, nguyện vọng của trẻ cầnkhuyến khích trẻ để giúp cho đứa trẻ “ nội tâm hóa” các kiến thức, đồng thờihiểu thêm dc những khái niệm mới.Vai trò của ng lớn còn thể hiện ở việc ng lớn tổ chức hoạt động của trẻ, địnhhướng sự phát triển của trẻ sao cho phù hợp vs quy luật tự nhiên và xã hội. mqhgiữa cô và trẻ là mqh hợp tác, chia sẻ, tương trợ lẫn nhau, ko mang tính áp đặttừ phía cô. Trên cơ sở đó phát triển tính tích cực, sáng tạo trong hoạt động vàhình thành cho trẻ 1 số phẩm chất mang tính nhân văn, thích nghi trong cuộcsống cộng đồng và xã hội.5Quan điểm xã hội hóa GDMNSự đa dạng của gia đình và cộng đồng phải là 1 phần của chương trình GDMN.Vì thế, việc tạo điều kiện cho gia đình, cộng đồng tham gia vào công tác chămsóc giáo dục trẻ cũng như phải tôn trọng, phát huy tập tục của cộng đồng cần dcquan tâm. Chương trình giáo dục cần thể hiện quan điểm XH hóa, nd giáo dụcphải phù hợp vs nhu cầu XH của cộng đồng.Trên đay là những quan điểm khoa học cốt lõi, có ý nghĩa quan trọng làm cơ sởđịnh hướng khi giáo viên xác định cách thức, con đường giáo dục trẻ trở thànhcon ng vs những phẩm chất như tích cực, năng động, sáng tạo và chủ độngtrong mọi hoàn cảnh khác nhau. Đông thời đây cũng chính là những định hướngquan trọng trong đổi mới giáo dục trẻ theo hướng tích hợp hiện nayCâu 7 : Phân tích các giai đoạn tiến hành tổ chức các hoạt động giá dục tíchhợp theo chủ đề ở trường mầm non.1) Giai đoạn chuẩn bị- Đây là giai đoạn quan trọng đảm bảo cho việc tổ chức các hoạt đọng giáo dục tíchhợp theo chủ đề ở trường mầm non thành công. Các công việc chuẩn bị được tiếnhành từng bước như sau:a) Lực chọn chủ đề:- Chủ đề có thể do giáo viên xác định dựa vào tài liệu hướng dẫn thực hiện chươngtrình hoặc xây dựng chủ đề xuất phát từ nhu cầu thực tế ở địa phương hay từ sựhứng thúc của những trẻ trong lớp. Đôi khi, chủ đề cũng có thể do cả cô và trẻcùng thống nhất lựa chọn.- Các chủ đề thường được các nước đưa vào chương trình mẫu giáo là chủ đề về:bản thân, gia đình, con người và xã hội, giao thông, động vật, thực vật…..- Khi lựa chọn và xây dựng các chủ đề cần lưu ý 1 số đặc điểm sau đây:+ Chủ đề được lựa chọn phải có mối liên quan mật thiết với cuộc sống sinh hoạtcủa trẻ.Tên chủ đề cần được đặt sao cho đơn giản, gần gũi với những kinh nghiệmcủa trẻ+ chủ đề phải có sự tích hợp các lĩnh vực khoa học tự nhiên và xã hội; đồng thờimang lại nhiều cơ hội kích thích trẻ hợp tác, chia sẽ và giao lưu kiến thức, kỹ năngcùng nhau.+ Kiến thức trong chủ đề cần được cung cấp cho trẻ theo nguyên tắc đồng tâm pháttriển, từ gần đến xa, từ đơn giản đến phức tạp, từ quen thuộc đến mở rộng dần+ Mỗi chủ đề chứa đựng 1 số nội dung cần thiết, phong phú, đủ cho trẻ khám phá ítnhất 1 đến 2 tuầnb) Xây dựng mạng nội dung và mạng hoạt động chủ đề:- Mạng nội dung là 1 hình thức thể hiện các ý tưởng dự kiến về nội dung, kháiniệm của chủ đề cần cung cấp cho trẻ. Nội dung trong từng mạng và giữa các mạngcó mối liên hệ qua lại với nhau xoay quanh chủ đề trung tâm, giúp giáo viên nhìnthấy các mối liên quan giữa nội dung học tập và hoạt động tiến hành.- mạng hoạt động là sự dự kiến các hoạt động sẽ cho trẻ trải nghiệm nhằm khámphá, lĩnh hội các nội dung chủ đề.-> Trong quá trình xây dựng mạng nội dung và mạng hoạt động, gióa viên cần sửdụng kĩ thuật “ Động Não” . Đay là hình thức huy động ý tưởng sáng tạo củanhững ng tham gia xây dựng chủ đề để làm cho chủ đề phù hợp hơn vói đặc điểmcủa trẻ ở lớp và của địa phương.c) Lựa chọn những khái niệm trọng tâm và từ ngữ cơ bản:- Trong qua trình xây dựng mạng nội dung, giáo viên cần xác địng và lựa chọn 1 sốkhái niệm trọng tâm và những từ ngữ phù hợp với trình độ nhận thức của trẻ để từđó tiến hành lập kết hoạch và triển khai các hoạt động theo chủ đề 1 cách có trọngtâm và đạt hiệu quả giáo dụcd) Tổ chức môi trường hoạt động theo chủ đề:- Giáo viên suy nghĩ và dự tính cách bày trí môi trường tại các không gian, gócchơi, khu vực hoạt động sao cho phù hợp với chủ đề nhằm tạo cho trẻ hứng thú vàgiuso trẻ tích cực tham gia hoạt động.- Tìm kiếm, bày biện, sắp xếp đồ dùng đồ chơi, vật liệu chơi và học hấp dẫn phongphú đa dạng…..và có kế hoạch thường xuyên hoán đổi các đồ dùng, đồ chơi…- Dự kiến các địa điểm tham quan nếu có trong kế hoạch, mời nhà chuyên môn,chuẩn bị sẵn các phương tiện kỹ thuật trợ giúp.- Thông báo cho phụ huynh về mục đích và nội dung hoạt động theo chủ đề, đềnghị họ cùng giúp đỡ và hợp táce) Lập kế hoạch giáo dục theo chủ đề:- Kế hoạch giáo dục là bản dự kiến về ý tưởng, nội dung và cách thực hiện casdhaojt động giáo dục theo chủ đề của cô và trẻ trong khoảng thời gian nhất địnhnhằm phát triển hoạt động của trẻ. Đây là phần công việc chuẩn bị không thể thiếucủa giáo viên mầm non. Nó có vai trò định hướng trong hoạt động của cô và trẻnhằm đạt được mục tiêu giáo dục tích hợp đã đặt ra.- Khi lập kế hoạch, giáo viên chú ý dự kiến phân trẻ thành nhóm linh hoạt để tổchức các haojt đọng cho trẻ. Cần đảm bảo cân đối giữa vai trò của chủ thể tích cựccủa trẻ với vai trò dẫn dắt của người lớn…Ngoài ra, giáo viên cầm đảm bảo 1 sốyêu cầu chung của quá trình giáo dục như tính ,mục đích, tính phát triển, tính toàndiện….cần đảm bảo tính linh hoạt, mềm dẻo và tính đặc thù của từng hoạt độngcủa trẻ.- Kế hoạch giáo dục trẻ ở trường mầm non có nhiều loại, gồm: kế hoạch năm học,kế haojch chủ đề, kế haojch tuần và kế hoạch ngày, kế hoạch tổ chức các haojtđọng giáo dục cụ thể trong 1 ngày.- Cấu trúc của 1 bản kế hoạch thông thường gồm có:+ Mục tiêu giáo dục+ Nội dung giáo dục+ Các phương pháp biện pháp được lựa chọn+ Chuẩn bị môi trường giáo dục+ Tiến hành thực hiện hoạt dộng giáo dục2. Giai đoạn triển khai hoạt động GD theo chủ đề.Sau khi đã lựa chon chủ đề giáo viên có thể triển khai tôt chức các hoạt độngGDTH theo chủ đề cho trẻ theo các bước sau đây.a. Gioi thiệu chủ đề.- Các chủ đề có thể được giới thiệu ở lớp theo nhiều cách khác nhau,Chẳng hạn: giáo viên có thể sử dụng phương pháp dẫn dắt trẻ hướng vào chủ đềmột cách tự nhiên, logoc như trò chuyện, đàm thoại với trẻ, nên đặt câu hỏi, tạotình huống thông qua bài hát, câu đố, đồ vật minh họa, thông báo cho gia đình vềchủ đề mới và cha mẹ được yêu cầu giúp trẻ sưu tầm những thứ liên quan đến chủđề trên lớp, cùng với lớp lên kê hoạch cho các hoạt động.b. Khám phá chủ đề.Giao viên tổ chức cho trẻ khám phá chủ đềthông qua các hoạt động mang tính tíchhợp theo một trình tự trong ngày và các ngày tiếp theo. Việc khám phá chủ đềkhông chỉ diễn ra một lần , một buổi hoặc một ngày mà diễn ra cả vài ba tuần.- Những nội dung cần thiết có thể lặp đi lặp lại ở mức phát triển cao hơn và đượcđặt trong mối quan hệ khác với chủ đề- Các hoạt động trong thời điểm tập trung cả lớp hoặc nhóm nhỏ sẽ tạo cơ hội hogiáo viên giúp trẻ mở rộng các khái niệm, vốn từ, kỹ năng phát triển chung cần chocuộc sống.C, Đóng chủ đề.Chủ đề được hoàn thành khi các nội dung hoạt động không thể tiếp tục một cáchlogic nữa hoặc khi đa số trẻ không còn hứng thú. Khi chuyển chủ đề mới giao viênlên kế hoạch đong slaij chủ đề theo nhiều cách khác nhau.+ Tổ chức buổi tổng kết chủ đề và trung bay sản phẩm của cá nhân trẻ của cánhóm, của tập thể lớp đã thu hoạch được trong quá trình học theo chủ đề cho bốmẹ, các bạn ở lớp khác, các bạn ở trong lớp cùng chia sẻ.+ Cùng trẻ trò chuyện gợi nhớ lại các hoạt động của tuần qua, chia sẻ những gìchúng đã được học( bài hát, câu chuyện).+ Cho trẻ vẽ minh họa câu chuyện hoặc những điều trẻ đã học và thích thú ghi nhớ+ Quay video ghi lại một Hđ nào đó để báo hiệu cho trẻ chuẩn bị sang chủ đề mới,giới thiệu chủ đề mới bằng cách cùng trẻ bắt các thứ đã trưng bày ở góc hoạt động,bày các đồ vặt mới.KL: với các hoạt động đóng chủ đề như vậy, trẻ sẽ không bị giảm hứng thú độtngột. Hơn nữa giáo viên sẽ đánh giá đươc mức độ nắm kiến thức , kỹ năng đạtđược trên trẻ. Giaos viên cũng có thể tranh thủ cơ hội này để củng cố thêm kiếnthức hiểu biết của trẻ, cho phép trẻ tự đánh giá, cảm thấy tự hào sự trưởng thànhcủa mình.3. Đánh giá kết quả hoạt động GD theo chủ đề.a. Thời điểm đánh giá.* Trong khi thực hiện chủ đề.Giaos viên cần đánh giá thường xuyên qua việc lên kế hoạch quan sát, hỏi trẻ hằngngày, qua sản phẩm của trẻ và ghi vào sổ nhật lý của giáo viên, phiếu kiểm kê môitrường giáo dục, phiếu tự đánh giá của giáo viên. Việc đánh giá thường xuyên sẽgiúp giáo viên nhận ra ngay những vấn đề và kịp thời điều chỉnh về ND, PP, đồdùng dạy học.* Sau khi kết thúc một chủ đề.Giaos viên trao đổi , rút kinh nghiệm về thực hienj chủ đề và chuẩn bị cho chủ đềtiếp theo. Hiệu quả tích hợp được xác nhận qua sự tổ chức nhịp nhàng , đan xencác hoạt động, qua sự phong phú của cá HĐ hằng ngày, qua sự tham gia hứng thúcủa tre, và sau hết là những tiến bộ về mặt phát triển của trẻ qua tùng thời kỳ.b. Ý nghĩa.Dựa trên kết quả đánh giá giáo viên có thể xác định chất lượng và hiệu quả củanhững PP, biện pháp và hình thức tổ chức, phát hiện những tồn tại của chúng để từđó điều chỉnh và khắc phục đồng thời đưa ra những dự kiến tương lai, hướng tới 1kết quả khả quan hơn trong công tác tổ chức các HĐGD cuae trẻ ở trường MN.c. Các yêu cầu chung khi tổ chức thực hiện đánh giá.- Việc đánh giá kết quả hoạt động của trẻ căn cứ vào những mục tiêu cụ thể đã đềra trên cơ sở những thông tin đầy đủ, chính xác về mức độ phát triển của trẻ. Cácthông tin này phải được phân tích một cách đầy đủ về các mặt và đồng thời chỉ rachiều hướng phát triển có tính đặc điểm phát triển cá nhân của trẻ.-Giao viên cần phải xác định rõ yêu caauf của từng trẻ và thực hiện theo môt sốbước như sau:+ Thu thập thông tin, xác định những kỹ năng của trẻ.+ So sánh kiến thức và kỹ năng hiện tại của trẻ với mức độ trước đó.+ So sánh kiến thức và kỹ năng hiện tại của trẻ với mục tiêu yêu cầu cần đạt.KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦNThời gian: từ ngày 17/04/2017 đến 22/04/2017Chủ đề: Nước và các hiện tượng tự nhiênChủ đề nhánh: Sự cần thiết của nướcLứa tuổi : 4-5 tuổiTên hoạtđộngĐón trẻ, tròchuyệnThứ haiThứ 3Thứ 4Thứ 5Thứ 6- Trò chuyện với trẻ về 1 số nguồn nước tự nhiên mà trẻ biết?- Xem tranh ảnh về các nguồn nước: nước máy, nước mưa, nước aohồ- Trẻ nghe nhạc các bài hát trong chủ đề- Trò chuyện về các thể của nước: Rắn, lỏng , hơi- Trao đổi với phụ huynh chăm sóc trẻ trong ăn uống, vệ sinh trướcvà sau khi ăn-Cho trẻ chơi tự do ở các gócThể dục- Động tác hô hấp: Thổi nơ bay ( 4L x 4N)buổi sáng- Động tác tay vai: Đưa tay ra trước- gập khuỷu tay ( 4Lx4N)- Động tác bụng: Nghiêng người sang bên(4Lx4N)- Đọng tác chân: Dứng nhún chân, khụy gối (4Lx4N)- Động tác bật: Bật lên trc, ra sau, sang bên (4Lx4N)Hoạt dộng* KPKH* LQVT*GDÂN* Tạo hình * LQVVHhọcTìm hiểu về Đo dungVận xđộng Vẽ cảnhĐọc thơ:lợi ích củatích nướcminh họa: “ trời mưaMưanướcbằng 1 đơn Cho tôi đivị đolagm mưavới”Chơi và* Góc xây dựng:hoạt động ở - Xây công viên nướccác góc- Xây các nguồn nước, ao hồ* Góc khoa học:- Đo thể tích nước bằng 1 đơn vị đo, đong, rót nước- Chơi thả vật nổi vật chìm vào nước, Chơi làm thí nghiệm với nước* Góc phân vai:- Chơi đóng vai “gia đình”, “ cửa hàng bán các laoij nước uống”-Bác sĩ khám bệnh* Góc nghệ thuật:- vẽ và tô màu 1 sô nguồn nước, vẽ cảnh trời mưa- Cắt dán 1 số con vật sống dưới nước* Góc sách:- xem tranh ảnh về các hoạt động bảo vệ nguồn nước- Làm album các hoạt động sử dụng nướcHoạt động* HĐCMĐ * HĐCMĐ: * HĐCMĐ * HĐCMĐ: * HĐCMĐ:ngoài trời- Trò- trò chuyện - Trò- Trò- Cho trẻchuyện vềvề vấn đềchuyện với chuyện,quan sátsự cần thiết bảo vệtrẻ về việcđàm thoạihiện tượngcủa nướcnguồn nước tránh những về sự cầnbay hwoiđối vớisạch.nguồn nước thiết vềcủa nướccuộc sống- cùng tưới có thể gâynước- Giải câucon người, nước chăm nguy hiểm - Đọc đồng đố về nướccon vật, cây sóc cây- Giải câudao “ Hạt* TCVĐ:cối. Nếu ko trongđó về nước mưa hạtThuyền vềcó nướctrường.* TCVĐ;móc…”bếnđiều j sẽ* TCVĐ:- Mô phỏng * TCDG:- chơi tự doxảy ramô phỏngvận động- Rồng rắn với đồ chơi* TCVĐ:vận độngkhi ở dướilên mâytrên sânThuyền về khi ở dướinước.- Chơi tự do trườngbếnnước.- Chơi tự do với đồ chơi- chơi tự do - chơi tự do với đồngoài trờivới đồ chơi với đồ chơi chwoingoài trờingoài trờingoài trờiHoạt động- Trò- Trò- Làm vở- Hoàn- trò chuyệnchiều : chơi chuyện vềchuyện với bài tập toán thành sảnvề vấn đềvà hoạtcác cảmtrẻ biết tiết trang 18phẩm buổi tiết kiệmđộng theo ý xúc của trẻ kiệm khi sử - Rèn trẻ tự sángnguồn năngthíchkhi dượcdụng casccởi mặc áo - nghe cáclượng sạchxem thácnguồnquầnbài hátsẵn có trongnước đẹp.nước, ko róttrong chủtự nhiên :những đàinhiu nước,đềgió, thủyphun nước, đổ nước điđiện….công viên- làm quen- Nhận xétnướcbài hát chonêu gương- trẻ chơi tự tôi đi làmcuối tuầndo ở cácmưa vớigócTrả trẻ- Nhắc nhở phụ huynh hạn chế cho con đi chơi ở những nơi côngcộng để phòng tránh thủy đậu đang quay trở lại. Không cho trẻ tớinhững nới có ao hồ, nước… nguy hiểm.- Nhắc trẻ rửa tay chân, mặc sạch sẽ; cô chải tóc gọn gàng cho cháu- Trao đổi với phụ huynh về tình hình ăn, ngủ của cháu trong ngàyKẾ HỌACH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRONG MỘT TUẦNChủ đề: Bản thânChủ đề nhánh: Tôi là aiLứa tuổi: 4-5 tuổiThời gian: từ ngày 26 tháng 9 năm 2017 đến 30 tháng 09 năm 2017.Tên hoạtđôngĐón trẻ tròchuyện,điểm danhThứ haiThứ baThứ tưThứ nămThứ sáu- Xem tranh ảnh về các đặc điểm của bạn trai và bạn gái.- Kể tên một số tranh ảnh có trong lớp.- Trẻ nghe nhạc các bài hát trong chủ đề- Trao đổi với phụ huynh chăm sóc trẻ trong ăn uống, vệ sinhtrước và sau khi ăn- Cho trẻ chơi với các gócThể dụcbuổi sáng- Động tác hô hấp: Thổi nơ bay ( 4L x 4N)- Động tác tay vai: Đưa tay ra trước- gập khuỷu tay ( 4Lx4N)- Động tác bụng: Nghiêng người sang bên(4Lx4N)- Đọng tác chân: Dứng nhún chân, khụy gối (4Lx4N)- Động tác bật: Bật lên trc, ra sau, sang bên (4Lx4N)Hoạt động - Thể dục: - KPXH: LQVT- LQVVH - Tạo hình:có chủ đích Đi ngang“Bégiới - Toán:Truyện: bé “Trang tríbước dồn.thiệuvề “ Xác định Tom đánh áo bé trai,mình”vị trí phía răng.váy bé gái”phải, phía(tômàutrái của bảnvòng đeothân”cổ)Hoạt độngngoài trời* HĐCMĐ-Chơi “làmtheo yêucầu của cô”- Chơi tựdo với đồ*HĐCMĐ- quan sátthời tiết* TCVĐ-Tung bắtbóng bạn* HĐCMĐ- làm quenvận độngminh hoạmột số bàihát về chủ* HĐCMĐ-Làm nónbằng lá cây- TCVĐ: “Ai nhanhhơn”* HĐCMĐ- Nhặt queđể xếp hìnhngười-TCVĐ- “ Về đúngchơi ngoàitrờiHoạt độnggóctrai ban gáiđề...- Chơi tựdo với đồVệ sinh sân chơi ngoàitrường.trờinhà”-Chơi tùythích- Góc phân vai: Mẹ con, khám bệnh, cửa hàng thời trang của bé...- Góc xây dựng: Xây dựng “sân tập thể thao”, xếp hình cơ thể bé,các dụng cụ thể dục, các đồ chơi bé thích...- Góc học tập – sách: Phân nhóm bạn theo giới tính, sở thích; nốicác đồ dùng phù hợp với bé trai, bé gái; xem sách về các đồ dùngcủa bé, về những điều mà bé thích; kể chuyện theo tranh; làm sách“sinh nhật chúng mình”- Góc nghệ thuật: Làm tóc cho bạn trai bạn gái bằng len, tô màutranh bé trai, bé gái; vẽ mái tóc cho bé trai, bé gái; làm ambum“Ảnh đẹp của lớp”; hát múa về chủ đề; chơi với nhạc cụ...Hoạt độngchiềuChơi cáctrò chơivận độngThực hànhvở bài tậptạo hìnhBiểu diễnvăn nghệ.Chơi theogóc.Nêu gươngcuối tuầnTrả trẻCô hướng dẫn trẻ cất đồ chơi, chào cô, bố mẹ và các bạn truớc khira về.- Nhắc trẻ rửa tay chân, mặc sạch sẽ; cô chải tóc gọn gàng chocháu- Trao đổi với phụ huynh về tình hình ăn, ngủ của cháu trong ngàyKẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦNChủ đề: Nước và các hiện tượng tự nhiênChủ đề nhánh:Các hiện tượng tự nhiên.Lứa tuổi: 3-4 tuổiHoạt độngĐón trẻThể dụcsángHoạt độnghọcChơi vàHĐ ở cácgócThứ haiThứ baThứ tưThứ nămThứ sáu- Cho trẻ xem tranh, ảnh về các hiện tượng thiên nhiên( mưa, gió,bão)- Trò chuyện về nội dung tranh- Cho trẻ chơi tự do ở các góc, trẻ giúp cô bố trí dụng cụ học tập.- Nghe nhạc các bài hát trong chủ đề* Động tác hô hấp 1: làm động tác thổi bóng( 4l x 2n)* Động tác tay vai 3: Đưa tay ra trước gập khuỷu tay( 4l x 2n)- Nhịp 1: hai tay đua ra phía trước.-Nhịp 2: gạp khuỷu tay lại, bàn tay chạm vai.-Nhipj3: hai tay đưa ra phía trước.-Nhịp 4: hạ xuống xuôi theo người.* Động tác bụng lườn 3: đứng cúi người về trước( 4l x 2n)- Nhịp 1: hai tay đưa thẳng lên cao, hai chân ngang vai.- Nhịp 2: cúi xuống 2 tay chạm đất- Nhịp 3: đứng lên, hai tay giơ thẳng lên cao.- Nhịp 4: hai tay hạ xuống xuôi theo người, hai chân khép lại.* Động tác chân 1: đứng 1 chân đưa lên trước, khuỵu gối( 4l x 2n)- Nhịp 1: hai tay chống hông, chân trái bước lên trước.- Nhịp 2: khuỵu gối xuống.- Nhịp 3: hai tay chống hông chân phải bước lên trước.- Nhịp 4: khuỵu gối xuống* Động tác bật: bật tách- chụm chân tại chỗ.( 4l x 2n)* KPKH:* Tạo hình: * LQVT:* Thể dục; * LQVH;Tìm hiểunặn cầutách 5 đốiđập bắtđọc thơ:về mưavồngtượngbóng vớinắng 4 mùathành 2cônhóm* Góc xây dựng: xây dựng khu công viên, bãi biển, vườn hoa.- Chuản bị; hàng raò, hoa, mô hình bãi biển- Cách chơi: trước tiên cháu sử dụng hàng rào để dựng lên côngviên sau đó trang trí thêm để được vườn hoa, bãi biển…*Góc phân vai: gia đình, của hàng bán đồ dùng đồ chơi, trangphục mùa hè, phòng khám bệnh.* Góc học tập: chơi đếm các chai nước, vật nổi vật chìm.- Chuẩn bị: các loại chai nước, vật nổi vật chìm.- Cách chơi: cháu xếp và đếm các loại chai nước có số lượng 5,chơi vật nổi vật chìm.* Góc sách: xem tranh ảnh về các hiệ tượng tự nhiên.Tạo album về các hiện tượng tự nhiên.- Chuẩn bị: album về các hiện tượng , tranh ảnh liên quan đến cáchiện tượng- Cách chơi: cháu lật sách xem đúng chiều, không làm rách, nhàusách* Góc nghệ thuật: Tạo hình xé dán ông mặt trời.- hát các bài hát trong chủ đề.Hoạt độngngoài trờiHoạt độngchiều* ĐCMĐ:dạo chơiquanh sântrường chotrẻ quan sátông mặttrời và đámmây.- TCVĐ:chơi đổnước vàochai- chơi tự do- Cho trẻôn bài hát “Cho tôi đilàm mưavới”- Chơi tựdo ở cácgóc*HĐCMĐ:Dạo chơiquan sátthời tiếtđangchuyểnmùa- TCDG:Rồn rắn lênmây- Chới tựdo*HĐCMĐ:Cho trẻquan sátthời tiếtmùa hè- TCDG:Kéo co- Chơi tựdo*HĐCMĐ:Trò chuyệnvới trẻ vềhiện tượngsấm sét.- TCVĐ:Bật nhảyqua vòng.- Chơi tựdo*HĐCMĐ:Dạo quanhsân trườngquan sátcảnh vậtvào mùahè.- TCVĐ:lá và gió.- Chơi tựdo- Cho trẻtiếp tụchoàn thànhbài nặn cầuvồng- Chơi tựdo- Cho trẻtiếp tụcchơi tròchơi luyệntập về tách5 đối tượngthành 2nhóm- Chơi tựdo- Tròchuyện vềlợi ích củanước- Hát cácbài háttrong chủđề- Chơi vớiđồ chơisángtạo( ghéphình)- Cho trẻđọc bài thơnắng 4 mùa- Nhận xétnêu gươngcuối tuần- Chơi tựdoVệ sinh, trả - Hướng dẫn trẻ thực hiện vệ sinh các nhân trước khi ra về, kiểmtrẻ.tra quần áo, đồ dùng . chải tóc cho trẻ gọn gàng,- Sắp xếp đồ dùng đồ chơi gọn gàng, ngăn nắp.- Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ trong ngày.KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦNChủ đề: Bản thânChủ đề nhánh :Lứa tuổi : mẫu giáo béHoạt độngĐón trẻThể dụcsángHoạt độnghọcHoạt độnggócHoạt độngngoài trờiThứ 2Thứ 3Thứ 4Thứ 5Thứ 6-Cô hướng dẫn cất đồ dùng cá nhân đúng chỗ và nhắc trẻ chào ba,mẹ,cô giáo trước khi vào lớp- giúp trẻ dán ảnh ủa trẻ lên tường , cho trẻ soi gương và nhận xétvề bản thân,kể về sở thích của mình-Cho trẻ xem tranh ảnh về các khuôn mặt thể hiejn cảm xúc khácnhau vui ,buồn, tức giận…*Tập thể dục theo hiệu lệnh+ Hô hấp : Hai tay đưa lên miệng làm động tác thổi bóng (4l)+ Bụng lườn : Hai tay giơ lên cao cuối gập người (4lx2n)+Tay vai : Hai tay đưa ra trước , lên cao(4lx2n)+ Chân : Bước 1 chân lên phía trước rồi khuỵu gối (4lx2n)+Bật : Bật cao tại chỗ (4l)*KPXH*AN: Dạy*Td : Bò*TH : Tô*LQVT:Tròhát mừngthấp chuimàu áo cho :Xếp tươngchuyện về sinh nhậtqua cổngbạnứng 1-1bạn traibạn gái-Góc phân vai : Chơi : phòng khám đã khoa (khám tai mũihọng ),cửa hàng ăn uống, của hàng bách hóa ,đầu bếp giỏi,nấu cácmón ăn mà bé thích-Góc tạo hình : + Di màu ,dán ,làm ảnh tặng bạn thân, tô màu bétrai bé gái+Nặn đồ dùng của bé ,những thứ bé thích+chuẩn bị :giấy màu,hồ dán, giấy A4, sáp màu-HĐCMD :Gioi thiệubản thân bé: Tên,tuổi ,giớitính ,sở-HĐCMD:-Tròchuyện vớitrẻ ,xemtranh vềbạn trai-HĐCMĐ :Cho trẻqun sátsinh nhậtcủa bạn-TCDG :-HĐCMĐ :Trò chuyệnvề trangphục bạntrai, bạngái-HĐCMĐ :Chơi ròchơi vềđúng nhà-TCDG :Lộn cầthích..-TCDG :Đi cầu điquán- Chơi tưdoHoạt độngchiềuVệ sinh trảtrẻ,bạn gái-TCVĐ :Về đúngnhà (nhàbạntrai,nhàbạn gái)-Chơi tự do-Cho trẻ-Ch ôn lạigiới thiệubài hát :về bản thân mừng sinh- chơi tự do nhậtvới các đồ -chơi tự dochơi trong với đồ chơilớplắp ghépKéo cưaTCVĐ :lừa xẻTrời nắng- chơi tự do trời mưa-chơi tự do-ôn vậnđộng bòthấp chuiqua cổng-hát các bàihát theochủ đề-tiếp tụchoạt độngtạo hinh: tômàu áo chobạn- chơi tự dovồng- Chơi tựdo-ôn trò chơi: cách xếptương úng1-1- nêugương cuốituần-chơi tròchơi : 5ngón taynhúc nhích- Hướng dẫn trẻ thực hiện vệ sinh cá nhân trước khi ra về,thayquần áo chải tóc gọn gàng cho trẻ- sắp xếp đồ dùng đồ chơi gọn gàng ngăn nắp-trao dổi với phụ huynh về tình hình của trẻKẾ HOẠCH GIÁO DỤCThời gian: từChủ đề: Nước và các hiện tượng tự nhiênChủ đề nhánh: NướcLứa tuổi: 5-6 tuổiHoạt độngĐón trẻThể dụcThứ 2Thứ 3Thứ 4Thứ 5Thứ 6- Đón trẻ vào lớp, nhắc nhở trẻ cất đồ dùng cá nhân, chào cô,chào phụ huynh- Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ- Giới thiệu chủ đề, trò chuyện và cùng trẻ trang trí lớp thep chủđề- Trò chuyện vef nước và 1 số yếu tố tự nhiên- Cho trẻ nghe nhạc và chơi tự do ở các gócTập thể dục theo hiệu lệnh+ Hô hấp : Hai tay đưa lên miệng làm động tác thổi bóng (4l)+ Bụng lườn : Hai tay giơ lên cao cuối gập người (4lx2n)+Tay vai : Hai tay đưa ra trước , lên cao(4lx2n)+ Chân : Bước 1 chân lên phía trước rồi khuỵu gối (4lx2n)+Bật : Bật cao tại chỗ (4l)Hoạt động Kể chuyện: KPKH:Âm nhạc: LQVT: sohọccóckiện Bédùng dạyhát sánh dungtrờinước ntn?“Mâyvà tích của 3gió”đối tượngHoạt độnggóc--Hoạt độngngoài trời-Thểdục:chuyền, bắtbóng bênphảibêntrái. Chạychậm 100mGóc tạo hình: tô màu, vẽ, xé dán cảnh mùa hè. Vẽ bằng phấnkhô, phấn ướtGóc sách: xem tranh ảnh, trò chuyện về thời tiết mùa hè, hoạtđộng con người trong mùa hè. Cắt xé dán, vẽ làm sách tranh vềhoạt động con người và cảnh trong mùa hèGóc xây dựng: chơi với cát và nướcGóc phân vai: chơi bán hang, chơi gia đìnhGóc thiên nhiên: tưới nước, chăm sóc câyTrò- Bé tập - Những- Chơi- Béchuyệnlàm biênviên sỏivớichămvề nướctập viênkỳ diệuphấn vàsóc cây-Hoạt độngchiều--Trả trẻ-và cácyếu tốtự nhiênTCVĐ:hát theotiếngmưa-TCVĐ:hát theotiếngmưaTrò- Nghe- Vẽ tranh chuyệnnhữngvề biểnvề nộibài hát - Chơi tựdungtrongdo ở cáccâuchủ đềgócchuyện - Chơi tự“Cócdo ở cáckiệngóctrời”Chơi tựdo ở cácgócNhắc trẻ chào cô, chào phụ huynhNhắc trẻ tự mặc áo, lấy balo, mang dép trước khi vềTrao đổi với phụ huynhTròchuyệnvề lợiích củanướcNêugươngcuốituần-thời tiếtTCVĐ:trời mưa-TCDG:cua cắpChơi tự doDo dungtíchChơi tựdo ở cácgóc-vẽ mưaTCVĐmưa to,mưanhỏKẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 1CHỦ ĐỀ: BẢN THÂNCHỦ ĐỀ NHÁNH: TÔI LÀ AI?LƯA TUỔI: 5-6 TUỔIHoạt độngĐón trẻThể dụcsángHđ họcChơi vàhoạt độngThứ 2Thứ 3Thứ 4Thứ 5Thứ 6-Trò chuyện về những cảm xúc của trẻ trong những ngày nghỉ cuốituần. Giúp trẻ dán ảnh của mình lên tường-Cho trẻ cùng soi gương và quan sát và trò chuyện về đặc điểm, sởthích của bản thân, sau đó so sánh với bạn-Hỏi tên trẻ, kí hiệu riêng từng trẻ*Động tác hô hấp: Làm động tác thổi bóng (4lx2n)*Động tác tay vai 3: đưa tay ra trước gập khuỷu tay (4lx2n)-Nhịp 1: 2 tay đưa ra phía trước-Nhịp 2: Gập khuỷu tay lại, bàn tay cham vai-Nhịp 3: Hai tay đưa ra phía trước.-Nhịp 4: Hạ xuống xuôi theo người*Động tác 3: Động tác bụng lườn 3:Đứng cuối người về trươc(4lx2n)-Nhịp 1: Hai tay đưa thẳng lên cao, hai chân ngang vai-Nhịp 2: Cuối xuống hai tay chạm đất-Nhịp 3: đứng lên 2 tay giơ thẳng lên cao-Nhịp 4: hai tay hạ xuống xuôi theo người, 2 chân khép lại*Động tác chân 1: Đứng: 1 chân đưa lên trước khụy gối (4lx2n)-Nhịp 1: 2 tay chống hông, chân trái bước lên trước-Nhịp 2: Khụy gối xuống-Nhịp 3: 2 tay chống hông, chân phải bước lên trước-Nhịp 4: Khụy gối xuống*Động tác bật: Bật tách chụm chân tại chỗ (4lx2n)*Tạo hình: *Khám*LQVT:*LQTPVH *GDAM:Vẽ chânphá khoaĐếm và:Dạy hátdung củahọc:nhận biếtKể chuyện: “Em thêm 1tôiKhám phátrong phạm “Chuyệntuổi”phân biệtvi 6của dê con”về bản thân-Góc phân vai: Đóng vai mẹ con, phòng khám bệnh, cửa hàng-siêuthịở góc-Góc tạo hình: Tô màu, xé, cắt dán: làm ảnh tặng bạn thân, tặng mẹ;nặn: đồ dùng của bé, những thứ bé thích; chơi cửa hàng sản xuất đồchơi búp bê, làm rối, đồ chơi tự nguyên liệu khác nhau-Góc âm nhạc: Hát lại và biểu diễn các bài hát đã biết thuộc chủ đề;chơi với các dụng cụ âm nhạc và phân biệt các âm thanh khác nhau-Góc khoa học: Làm biểu đồ chiều cao, cân nặng. Trf chơi phânnhóm, gộp và đếm nhóm bạn trai bạn gái. Chơi “chiếc túi kì lạ”(nhận biết các khối cầu, hình tròn, tam giác, vuông, chữ nhật)-Góc sách truyện: Đọc sách truyện về một số đặc điểm, hình dángbên ngoài của bản thân. Làm thẻ tên (Dán thêm các chữ cái còn thiếutrong từ/ dán tên của mình của bạn*Góc xây dựng: xây nhà và xếp đường về nhà bé. Xây công viên,ghép hình bé và bạnChơi vàhoạt độngngoài trời*HĐCMĐ:- Quan sátthời tiết,dạo chơisân trường- Chơi vậnđộng “Tungbóng”- Chơi tự doHoạt độngchiều*HĐCMĐ:- Vẽ phấntrên sânhình bạntrai, bạn gái- Trò chơi“Mèo đuổichuột”- Chơi tự do*HĐCMĐ:- Lắng nghecác âmthanh khácnhau ở sânchơi- Trò chơivận động“Chó sóixấu tính”- Chơi tự do- Nghe kể - Cho trẻchuyện:nghe bài hát“chuyện“Em thêm 1của dê con” tuổi”- Chơi tự do - Tròtại gócchuyện vềbạn trai bạngái- Chơi tự dotại góc*HĐCMĐ:- Tròchuyện vềtrang phụcbạn trai bạngái- Trò chơidân gian:Kéo co- Chơi tự do*HĐCMĐ:- Dạo chơisân trường,quan sátcây cốixung quanh- Trò chơidân gian“Bịt mắt bắtdê”- Chơi tự do- Cho trẻ kể - Cho trẻlại câuhát lại bàochuyệnhát “ Em“Chuyệnthêm 1của dê con” tuổi”- Chơi tự do - Tuyêntại các gócdương cuốituần- Chơi tự dotại các góc- Hoànthành sảnphẩm tạohình- Tròchuyện vềviệc giữ vệsinh cánhân,không chơibẩn- Chơi tự dotại gócVệ sinh trả -Cho trẻ vệ sinh cá nhân, trước khi ra về kiểm tra quần áo, đồ dùngtrẻcá nhân của mình
Tài liệu liên quan
- SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM “ Thực trạng tổ chức hoạt động chung (tiết học) làm quen chữ viết trong trường Mầm non” potx
- 19
- 1
- 6
- đánh giá hiệu quả sử dụng trò chơi bóng đá trong tổ chức hoạt động giáo dục thể chất cho trẻ em tại trường mầm non phúc thắng
- 65
- 696
- 0
- tích hợp và tổ chức hoạt động giáo dục tích hợp theo chủ đề ở trường mầm non.
- 29
- 14
- 49
- SKKN 2016 2017 ĐỀ TÀI: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TRONG VIỆC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI CHO TRẺ 4 – 5 TUỔI Ở TRƯỜNG MẦM NON HOẠ MI
- 23
- 1
- 1
- ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TRỊ CHƠI BĨNG ĐÁ TRONG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THỂ CHẤT CHO TRẺ EM TẠI TRƯỜNG MẦM NON
- 57
- 149
- 0
- tổ chức hoạt động âm nhạc cho trẻ 4 5 tuổi ở trường mầm non
- 25
- 1
- 2
- skkn một số giải pháp tổ chức hoạt động âm nhạc cho trẻ 4 5 tuổi ở trường mầm non ea tung
- 25
- 652
- 1
- Một số biên pháp chỉ đạo giáo viên khối mẫu giáo nhỡ tổ chức hoạt động giáo dục lấy trẻ làm trung tâm tại trường mầm non sơn thủy
- 13
- 394
- 0
- SKKN Một số giải pháp tổ chức hoạt động âm nhạc cho trẻ 4 5 tuổi ở trường mầm non Ea Tung
- 25
- 387
- 0
- Tích hợp giáo dục biển đảo thông qua các hoạt động giáo dục cho trẻ 5 6 tuổi ở trường mầm non
- 60
- 280
- 0
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(52.53 KB - 29 trang) - tích hợp và tổ chức hoạt động giáo dục tích hợp theo chủ đề ở trường mầm non. Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » Ví Dụ Tích Hợp Theo Chủ De
-
TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC TÍCH HỢP THEO CHỦ ĐỀ
-
Tổ Chức Các Hoạt động Giáo Dục Tích Hợp Theo Chủ đề Trong Chương ...
-
[DOC] CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC TÍCH HỢP THEO CHỦ ĐỀ TRONG ...
-
Tích Hợp - Lớp 5 Tuổi - Nguyễn Thị Ánh Tuyết
-
Ví Dụ Về Dạy Học Tích Hợp ở Mầm Non
-
Tổ Chức Các Hoạt động Giáo Dục Tích Hợp
-
[PDF] LT: 02) A. Mục Tiêu 1. Kiến Thức. Sau Khi Học Xong Bài Bày Yêu C
-
Một Số Ví Dụ Dạy Học Theo Chủ đề Tích Hợp ở Các Môn Khtn Cấp Thcs
-
MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ LIÊN MÔN TÍCH HỢP
-
[Top Bình Chọn] - Dạy Học Tích Hợp Theo Chủ đề - Trần Gia Hưng
-
[Top Bình Chọn] - Ví Dụ Dạy Học Tích Hợp Môn Toán - Trần Gia Hưng
-
Chủ đề Tích Hợp - TẠP CHÍ GIÁO DỤC
-
Ví Dụ Về Dạy Học Tích Hợp Liên Môn ở Tiểu Học
-
Dạy Học Tích Hợp Trong Trường Mầm Non