Tiêm Filler Môi Sưng Mấy Ngày? Bao Lâu Thì Mềm, Đẹp, Tự Nhiên
Có thể bạn quan tâm
Tiêm filler môi sưng mấy ngày(1) là chủ đề “nóng” được dân mạng bàn tán nhiều ngày qua và có người cho rằng, môi tiêm filler rất dễ gặp biến chứng. Trước những quan điểm trái chiều, BV Kangnam sẽ làm sáng tỏ mọi thắc mắc xoay quanh phương pháp thẩm mỹ đang cực hot này.
- 1/ Tiêm filler môi sưng mấy ngày?
- 2/ Yếu tố quyết định mức độ Đẹp, Ổn định của môi sau tiêm filler
- 2.1/ Do cơ địa của khách hàng
- 2.2/ Do kỹ thuật tiêm filler của bác sĩ
- 2.3/ Do chất lượng thuốc filler môi
- 3/ Một số cách giảm sưng khi tiêm filler môi hiệu quả
- 3.1/ Chườm đá lạnh
- 3.2/ Massage môi nhẹ nhàng
- 3.3/ Ăn uống & sinh hoạt điều độ
1/ Tiêm filler môi sưng mấy ngày?
Tiêm filler môi sưng 3 – 5 ngày thuỳ thuộc vào cơ địa mỗi người, loại tiêm filler và tay nghề, kinh nghiệm của bác sĩ thực hiện
Khi tiêm vào môi, mô môi chưa thể dung hợp các hoạt chất trên nên xảy ra hiện tượng sưng phồng. Vì thế, bạn không cần lo lắng vì đây là phản ứng bình thường của cơ thể.
Trung bình tình trạng môi vón cục, sưng tấy sẽ kéo dài trong 3 – 5 ngày. Sau 7 ngày, filler hoàn toàn tan trả lại bờ môi mềm mại, tự nhiên và đúng form mong muốn.
Mặt khác, có những khách hàng bơm môi quá 7 ngày vẫn thấy đau nhức, hai môi phù nề bất thường và xuất hiện mụn nước cục bộ. Hãy đến ngay các cơ sở thẩm mỹ gần nhất để tránh các biến chứng tiêu cực cho môi.
BẠN BĂN KHOĂN LỰA CHỌN ĐỊA CHỈ TIỂM FILLER ???
Nhanh tay click để nhận mức phí ưu đãi sập sàn !
2/ Yếu tố quyết định mức độ Đẹp, Ổn định của môi sau tiêm filler
Thực tế cho thấy có người bơm môi rất đẹp, nhưng cũng có người môi lại căng cứng, mất form thậm chí là biến dạng dị tật môi.
Về cơ bản, tiêm filler môi sẽ lành hẳn sau 5 ngày nhưng mức độ đẹp, ổn định của môi lại phụ thuộc vào các yếu tố sau:
2.1/ Do cơ địa của khách hàng
Cơ địa là nguyên nhân đầu tiên quyết định tính thẩm mỹ và tốc độ hồi phục hậu bơm môi. Theo y học, cơ địa chỉ trạng thái sức khỏe, tâm sinh lý, tính chất da, đặc điểm nhóm máu của một người. Từ đó, bạn sẽ biết được bản thân dị ứng với thứ gì. Cơ địa của mỗi người là khác biệt vì vậy độ tương thích với filler cũng khác biệt.
Cơ địa càng mẫn cảm thì càng môi filler phục hồi càng lâu. Khi có tác nhân xâm nhập, cơ địa lập tức hình thành cơ chế bài trừ mạnh mẽ.
Dấu hiệu dễ thấy nhất là môi sưng to, sưng mãi không khỏi đồng thời vết bơm chảy dịch. Ngược lại, ở những người cơ địa tốt thì chỉ 2 ngày môi đã lên chuẩn dáng, khách hàng cũng không đau đớn, không căng tức và đôi môi không bị cảm giác “giả trân”.
Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra lượng hồng cầu trong máu cao sẽ giúp mọi vết thương/phẫu thuật mau lành. Tương tự với người có làn da khỏe mạnh, lớp hạ bì môi nhanh chóng tiếp nhận filler và đẩy mạnh chuyển hóa oxy. Môi không chỉ hết sưng mà còn cải thiện sắc tố rõ rệt.
2.2/ Do kỹ thuật tiêm filler của bác sĩ
Là tiểu phẫu thẩm mỹ không quá phức tạp nhưng đòi hỏi người tiêm phải có kinh nghiệm dày dặn để tính toán và bơm môi chuẩn xác. Nếu không may gặp phải kỹ thuật viên “non tay”, môi của bạn có nguy cơ gặp các sự cố sau:
Tiêm nhầm mao mạch
Bác sĩ tiêm filler trúng vào dây thần kinh khiến chúng bị tê liệt, đơ cứng và hiển thị rõ lên môi. Bạn sẽ thấy nhức đau khủng khiếp và cơn đau phải kéo dài ít nhất 1 tháng. Nguy hiểm hơn, filler tồn đọng trong mao mạch khiến môi phồng rộp, lở loét và hoại tử.
Rút tiêm ra quá sớm
Tình huống rút tiêm quá sớm, filler sẽ không đến đúng vị trí và nằm rải rác trong thượng bì môi. Chúng gây nên các nốt sưng phồng và rất khó để dàn đều trong thời gian ngắn. Khách hàng ở hoàn cảnh này thường bị lệch môi, môi nổi hạch và cần đến Bệnh Viện Thẩm Mỹ bổ sung filler.
Như vậy, khi bạn có ý định bơm môi, hãy tìm hiểu kỹ lưỡng và chọn ra những bác sĩ có kỹ thuật chuyên môn “có tâm – có tầm” nhé.
2.3/ Do chất lượng thuốc filler môi
Chất lượng filler chiếm đến 70% hiệu quả bơm môi cũng như tiến độ làm mềm môi. Vô tình tiêm phải filler “dỏm” sẽ làm mất đi cấu trúc môi, phá hủy mô cơ và lưu lại các di chứng vĩnh viễn.
Tính riêng giai đoạn 2018 – 2020, Tổng cục Quản lý thị trường Hà Nội đã bắt giữ hơn 200 cơ sở làm đẹp có hành vi tích trữ, sử dụng filler giả, filler kém chất lượng để phục vụ khách hàng.
Đây là “hồi chuông cảnh báo” người tiêu dùng cần tỉnh táo, không nên tin vào các dịch vụ bơm môi giá rẻ được quảng cáo tràn lan trên mạng xã hội.
Với riêng Kangnam, Bệnh Viện cam kết gửi đến khách hàng sản phẩm filler cao cấp, thiết bị bơm môi an toàn, có chứng nhận kiểm định của Bộ Y Tế. Ngoài ra, 100% case tiêm môi đều được thực hiện bởi các chuyên gia thẩm mỹ hàng đầu tại Việt Nam.
3/ Một số cách giảm sưng khi tiêm filler môi hiệu quả
Sưng môi sau tiêm filler khiến bạn ám ảnh bởi bờ môi “cá ngão” và những cơn nhức buốt khổ sở. Ngoài việc uống thuốc giảm đau – giảm sưng, chị em nên thử 3 TIPS dưới đây, đảm bảo đôi môi sẽ mau bình phục đó.
3.1/ Chườm đá lạnh
Chườm đá lạnh là giải pháp chống sưng quen thuộc trong thể thao và nó cũng có tác dụng với tiêm filler môi. Bản chất của chườm đá là dùng nhiệt độ thấp cố định lại các hệ cơ, giảm thiểu tích tụ filler và ngăn ngừa cơ giãn nở. Làm liên tục 5 – 6 lần/ngày, môi sẽ nhẹ dịu và xẹp đi thấy rõ.
Chọn 2 – 3 viên đá bọc vào vải sạch hoặc đựng trong túi chườm.
Đắp đá lên môi và giữ nguyên trong vòng 15″.
Thay đá khi đá tan, làm lần lượt với môi trên và môi dưới.
Một lưu ý nhỏ khi dùng đá chườm môi là bạn cần lấy đá nhỏ, không dùng đá đập vụn, không dùng đá mua ngoài. Nhiều cửa hàng làm đá bằng nước bẩn sẽ khiến môi nhiễm trùng và sưng to hơn.
3.2/ Massage môi nhẹ nhàng
Theo các chuyên gia từ Bệnh Viện Thẩm Mỹ Kangnam, massage môi sau tiêm filler giúp filler trải đều, cơ môi co giãn và hạn chế môi vón cục.
Thao tác mát – xa rất đơn giản, bạn chỉ cần:
Dùng hai ngón trỏ ở hai tay đặt lên hai bên môi.
Miết nhẹ đường viền môi theo phương ngang
Để tăng công dụng massage, chị em nên dùng thêm tinh dầu, thuốc mỡ môi giúp tinh chất thẩm thấu vào môi.
3.3/ Ăn uống & sinh hoạt điều độ
Cũng giống như xăm môi, tiêm filler môi rất cần một chế độ ăn lành mạnh và lịch sinh hoạt điều độ. Chỉ khi tuân thủ nghiêm túc việc kiêng cữ, môi mới có thể chóng lành và lên dáng tự nhiên.
? Chấp nhận ăn kiêng
Điều đầu tiên bạn cần làm sau tiêm môi là ăn kiêng và uống kiêng. Không ngoa khi nói rằng thực phẩm bạn ăn ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng môi tiêm và định hình kiểu dáng. Trong thời gian này, hãy tạm thời tránh xa:
Thức ăn giàu đạm: thịt bò, thịt cừu, thịt bê, cá hồi, hải sản…Lượng đạm quá cao khiến môi càng thêm sưng tấy, những cơn đau cũng dồn dập hơn.
Thức ăn nhiều protein: trứng, trứng vịt lộn, thịt gà…Protein quá tải có thể làm biến chất filler, đây là nguyên nhân làm môi nổi mụn nước.
Thức ăn dồi dào collagen: điển hình là rau muống, rau mồng tơi, các loại canh sườn hầm. Collagen tốt cho da nhưng lại là nhược điểm chí mạng khi da đang thương tổn.
Các loại tinh bột “nặng”: Thường có trong gạo nếp, khoai tây, bánh mì trắng, fastfood…
Tích cực ăn rau xanh, uống nước ép, bổ sung vitamin A, C, E bằng viên nang hoặc ăn bưởi, cam, táo, chuối, lê, đào…
? Vệ sinh môi thường xuyên
Ngoài thực đơn ăn uống, khách hàng cần nhớ vệ sinh môi thường xuyên vì đây là bộ phận phải tiếp xúc với lượng thức ăn khổng lồ. Bên cạnh đó, các tác nhân khác như khói bụi, tia UV, vi khuẩn trong không khí cũng tiềm ẩn nguy cơ gây hại cho môi.
CHỈ CÒN 99 SUẤT TIÊM FILLER DUY NHẤT HÔM NAY
Đăng ký ngay 🔽🔽
2. Massage tạo hình môi trái tim tại nhà
Dùng bông y tế/bông tẩy trang cùng cồn/nước muối sinh lý làm sạch môi. Thực hiện 3 lần/ngày hoặc bất cứ khi nào bạn ăn xong. Không bóc da môi, không liếm môi, không đưa tay bẩn chạm lên môi.
? Tránh các tác động cho môi
Nhiều người cho rằng bơm môi không cần quá bận tâm tới việc nghỉ ngơi và vận động – điều này hoàn toàn sai lầm. Môi filler khi chịu áp lực quá tải sẽ trở nên biến dạng, tái thâm và mất cân đối.
Không chơi các môn thể thao như bóng rổ, bóng chuyền, bóng ném.
Không để môi lại gần nguồn sáng/nguồn nhiệt lượng mạnh.
Chọn trang phục rộng rãi, có cúc cài giúp né phần môi khi mặc.
Giữ tâm trạng thoải mái, đi ngủ sớm và không dùng nhiều các thiết bị công nghệ.
? Không dùng mỹ phẩm
Mỹ phẩm, đồ skincare là vật bất ly thân của mọi cô gái hàng ngày nhưng sau khi tiêm môi, chị em phải tạm “giãn cách” với chúng. Tuy an toàn cho cơ thể nhưng mỹ phẩm lại chứa nhiều chất như AHA, retinol, BHA, chúng thúc đẩy sản xuất tế bào môi và làm mô mềm biến đổi. Thời điểm thích hợp nhất để tái sử dụng mỹ phẩm là từ 7 – 10 ngày.
Tiêm filler môi sưng mấy ngày phụ thuộc vào thể trạng người làm, kỹ thuật bơm môi và hơn hết là một trung tâm làm đẹp chuyên nghiệp, uy tín.
HỆ THỐNG BỆNH VIỆN THẨM MỸ KANGNAM
- Hà Nội: 190 Trường Chinh, Q.Đống Đa, TP. Hà Nội
- TP.HCM:
666 CM Tháng 8, Q.Tân Bình, TP.Hồ Chí Minh
218 Nguyễn Trãi, P.3, Q.5, TP. Hồ Chí Minh
Hệ Thống Viện thẩm mỹ Kangnam
Hải Phòng : 378 Tô Hiệu, Q. Lê Chân, TP. Hải PhòngThanh Hóa : 103 Nguyễn Trãi, P. Ba Đình, TP. Thanh HóaNghệ An : 148 Nguyễn Văn Cừ, P. Hưng Phúc, TP. VinhĐà Nẵng : 293 Hùng Vương, Q. Thanh Khê, TP. Đà NẵngBuôn Ma Thuột: 26 Lê Thánh Tông, Thắng Lợi, TP. Buôn Ma ThuộtBình Dương : 08 Đường D9, KDC, Thủ Dầu Một, Bình DươngCần Thơ : 28 Lý Tự Trọng, Q. Ninh Kiều, TP. Cần Thơ
Fanpage: https://www.facebook.com/Thammykangnam
Website: https://benhvienthammykangnam.vn/
Bạn muốn bắt trend “môi tều” quyến rũ như Kylie Jenner, Dua Lipa hay Angela Phương Trinh? Inbox ngay đến fanpage Bệnh Viện Thẩm Mỹ hoặc nhanh tay đăng ký làm đẹp trả góp ưu đãi 60%. Kangnam sẽ giúp bạn lột xác với diện mạo xinh đẹp, tự tin chuẩn Hàn Quốc.
Gửi xếp hạng5 / 5. (Bình trọn) 61
Hãy là người đầu tiên đánh giá bài viết này.
Từ khóa » Bơm Môi Bị Hỏng
-
Top 14 Hậu Quả Bơm Môi Hỏng
-
Môi Bơm Hỏng Có Sửa được Không? - VnExpress Sức Khỏe
-
Những Vụ Bơm Môi Hỏng Kinh Hoàng Nhất Thế Giới - Kiến Thức
-
Môi Bơm Hỏng Có Sửa được Không? - Làm đẹp - Việt Giải Trí
-
Phát Hoảng Với Thảm Họa Bơm Môi-Thẩm Mỹ Viện - 24H
-
Môi Bơm Hỏng Có Sửa được Không? | Vatgia Hỏi & Đáp
-
Dấu Hiệu Chứng Tỏ Phun Môi Bị Hỏng Và Cách Khắc Phục Hiệu Quả
-
Câu Hỏi Hôm Nay: Nạo Silicon Bơm Môi Hỏng Có để Lại Sẹo Không ...
-
Bơm Môi- Những điều Cần Biết - Suckhoe123
-
Những đôi Môi Thảm Hoạ, Hậu Quả Của Phẩu Thuật Thẩm Mĩ - Kenh14
-
Top 14 Hình ảnh Bơm Môi Hỏng 2022
-
Tưởng Bơm Môi Xong Nâng Tầm Quyến Rũ, Người Phụ Nữ 34t Khóc ...
-
Xăm Môi Hỏng- Dấu Hiệu Môi Bị Nhiễm Trùng Và Cách Khắc Phục
-
Những Dấu Hiệu Phun Môi Bị Hỏng Và Cách Khắc Phục - Seoul Spa
-
Sởn Da Gà Những đôi Môi Hỏng Do Dao Kéo - Báo Kiến Thức
-
Phun Môi Hỏng Có Sửa được Không? Làm ở đâu Uy Tín?