Tiến Hành Các Thí Nghiệm Sau: (1) Cho Dung Dịch Ba(OH)2 ...

Loga.vn
  • Khóa học
  • Trắc nghiệm
  • Bài viết
  • Hỏi đáp
  • Giải BT
  • Tài liệu
  • Games
  • Đăng nhập / Đăng ký
Loga.vn
  • Khóa học
  • Đề thi
  • Phòng thi trực tuyến
  • Đề tạo tự động
  • Bài viết
  • Câu hỏi
  • Hỏi đáp
  • Giải bài tập
  • Tài liệu
  • Games
  • Nạp thẻ
  • Đăng nhập / Đăng ký
user-avatar c1800131 5 năm trước

Tiến hành các thí nghiệm sau: (1) Cho dung dịch Ba(OH)2 vào dung dịch NaHCO3. (2) Cho dung dịch AlCl3 dư vào dung dịch NaAlO2. (3) Sục metylamin tới dư vào dung dịch FeCl3. (4) Sục khí etylen vào dung dịch KMnO4. (5) Sục CO2 vào dung dịch Na2SiO3 (6) Sục khí H2S vào dung dịch SO2. (7) Sục NH3 tới dư vào dung dịch AgNO3. (8) Cho dung dịch HCl đến dư vào dung dịch NaAlO2. Sau khi các phản ứng trên kết thúc, số thí nghiệm thu được kết tủa là:

A. 8 B. 6 C. 5 D. 7

Loga Hóa Học lớp 12 0 lượt thích 634 xem 1 trả lời Thích Trả lời Chia sẻ user-avatar metmoi

(1) Ba(OH)2 + NaHCO3 —> BaCO3 + NaOH + H2O

(2) AlCl3 + NaAlO2 + H2O —> Al(OH)3 + NaCl

(3) CH3NH2 + H2O + FeCl3 —> Fe(OH)3 + CH3NH3Cl

(4) C2H4 + H2O + KMnO4 —> C2H4(OH)2 + MnO2 + KOH

(5) CO2 + Na2SiO3 —> Na2CO3 + SiO2

(6) H2S + SO2 —> S + H2O

(7) AgNO3 + NH3 + H2O —> Ag(NH3)2(OH)2 + NH4NO3

(8) HCl dư + NaAlO2 —> NaCl + AlCl3 + H2O

Vote (0) Phản hồi (0) 5 năm trước user-avatar Xem hướng dẫn giải user-avatar

Các câu hỏi liên quan

Thủy phân hoàn toàn tripeptit X mạch hở, thu được hỗn hợp gồm glyxin và alanin. Số đồng phân cấu tạo của X thỏa mãn là

A. 3. B. 6. C. 4. D. 5.

Cho các chất sau: axit glutamic, metylamoni clorua, saccarozơ, glixerol, triolein, lòng trắng trứng. Số chất có khả năng tác dụng với dung dịch NaOH loãng, đun nóng là

A. 5. B. 4. C. 6. D. 3.

Cho các phát biểu sau: (a) Axit axetic và axit propionic tan vô hạn trong nước. (b) Dung dịch axit α-amino isovaleric làm quì tím hóa đỏ. (c) Đồng phân cấu tạo là các hợp chất hữu cơ có cùng công thức phân tử nhưng có cấu tạo hóa học khác nhau. (d) Các ancol đều có đồng phân mạch cacbon và đồng phân vị trí nhóm chức. (e) Axit ε-aminocaproic và axit ω-aminoenantoic đều có khả năng tham gia phản ứng trùng ngưng tạo polime. (g) Trùng hợp là quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ (monome) giống nhau hay tương tự nhau thành phân tử rất lớn (polime). Số phát biểu đúng là

A. 4. B. 6. C. 3. D. 5.

Cho hỗn hợp gồm Fe và Cu vào dung dịch HNO3 loãng, kết thúc phản ứng, thấy thoát ra khí NO (sản phẩm khử duy nhất); đồng thời thu được dung dịch X chứa 2 chất tan và còn lại phần rắn không tan. Chất tan có trong dung dịch X là.

A. HNO3 và Fe(NO3)3.

B. Fe(NO3)2 và Cu(NO3)2.

C. Fe(NO3)2 và Fe(NO3)3.

D. Fe(NO3)3 và Cu(NO3)2.

Cho các phát biểu sau (a) Peptit mạch hở phân tử chứa 2 liên kết peptit -CO-NH- được gọi là đipeptit. (b) Trong dung dịch, glucozơ tồn tại chủ yếu ở dạng mạch vòng 6 cạnh (dạng α và dạng β). (c) Anilin tham gia phản ứng thế brom vào nhân thơm dễ hơn benzen. (d) Sản phẩm thủy phân xenlulozơ (xúc tác H+, nhiệt độ) có thể tham gia phản ứng tráng bạc. (e) Phenyl axetat được điều chế bằng phản ứng giữa phenol và axit axetic. Số phát biểu đúng là

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5

Cho các phát biểu sau: (1) Các ankylamin được dùng trong tổng hợp hữu cơ. (2) Các amin đều thể hiện tính bazơ. (3) Ở điều kiện thường, đimetylamin ở thể khí, tan tốt trong nước. (4) Cho phenolphtalein vào dung dịch metylamin, xuất hiện màu hồng. (5) Cho dung dịch NaOH vào phenylamoni clorua, đun nóng, thấy dung dịch vẩn đục. (6) Cho dung dịch HCl đến dư vào dung dịch anilin, thu được dung dịch trong suốt. Số phát biểu đúng là

A. 5 B. 3 C. 4 D. 6

Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Cho Fe2O3 vào dung dịch HNO3 loãng dư (2) Cho Fe(OH)3 vào dung dịch HCl loãng dư (3) Đốt cháy hỗn hợp bột gồm sắt và lưu huỳnh trong điều kiện không có không khí. (4) Cho bột sắt đến dư vào dung dịch HNO3 loãng. (5) Sục khí Cl2 vào dung dịch FeCl2. (6) Cho bột Fe vào lượng dư dung dịch AgNO3. Sau khi kết thúc phản ứng, số thí nghiệm thu được muối Fe (III) là

A. 5 B. 4 C. 6 D. 3

Hòa tan hoàn toàn hai chất rắn X, Y (có số mol bằng nhau) vào nước, thu được dung dịch Z (bỏ qua sự thủy phân của các muối trong dung dịch). Tiến hành các thí nghiệm sau: – Thí nghiệm 1: Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào V ml dung dịch Z, thu được n1 mol kết tủa. – Thí nghiệm 2: Cho dung dịch AgNO3 dư vào V ml dung dịch Z, thu được n2 mol kết tủa. – Thí nghiệm 3: Cho dung dịch H2SO4 loãng, dư vào V ml dung dịch Z, thu được n3 mol khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5). Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và n3 < n1 < n2. Hai chất X, Y lần lượt là

A. Al(NO3)3, Fe(NO3)2 B. AlCl3, Fe(NO3)3

C. Fe(NO3)2, Cu(NO3)2 D. FeCl2, Cu(NO3)2

Nung nóng 4,8 gam Mg trong bình phản ứng chứa 1 mol khí N2. Sau một thời gian, đưa bình về nhiệt độ ban đầu, thấy áp suất khí trong bình giảm 5% so với áp suất ban đầu. Thành phần phần trăm Mg đã phản ứng là

A. 37,5% B. 25,0% C. 50% D. 75%

Để pha được 1 lít dung dịch chứa Na2SO4 0,04M, K2SO4 0,05M và KNO3 0,08M cần lấy

A. 12,15 gam K2SO4 và 10,2 gam NaNO3.

B. 8,08 gam KNO3 và 12,78 gam Na2SO4.

C. 15,66 gam K2SO4 và 6,8 gam NaNO3.

D. 9,09 gam KNO3 và 5,68 gam Na2SO4.

Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến
2018 © Loga - Không Ngừng Sáng Tạo - Bùng Cháy Đam Mê Loga Team

Từ khóa » Sục Metylamin đến Dư Vào Dung Dịch Alcl3