Tiến Hành Các Thí Nghiệm Sau đây ... - Toàn Thua

Tiến hành các thí nghiệm sau đây:

Nội dung chính Show
  • Tiến hành các thí nghiệm sau đây: (a)Ngâm một lá kẽm vào dung dịch CuSO4. (b)Ngâm một lá đồng vào dung dịch FeCl3. (c)Cho thép cacbon tiếp xúc với nước mưa. (d)Cho thép vào dung dịch axit clohiđric. (e)Để sắt tây (sắt mạ thiếc) tiếp xúc với nước tự nhiên. Trong các thí nghiệm trên có bao nhiêu trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa?
  • Xem thêm các đề thi trắc nghiệm khác
  • Video liên quan

(a) Ngâm một lá kẽm vào dung dịch CuSO4.          (b) Ngâm một lá đồng vào dung dịch FeCl3.

(c) Cho thép cacbon tiếp xúc với nước mưa.           (d) Cho thép vào dung dịch axit clohiđric.

(e) Để sắt tây bị xây xát sâu bên trong tiếp xúc với nước tự nhiên.

Trong các thí nghiệm trên có bao nhiêu trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa?

A. 2

B. 5

C. 3

D. 4

Tiến hành các thí nghiệm sau đây: (a)Ngâm một lá kẽm vào dung dịch CuSO4. (b)Ngâm một lá đồng vào dung dịch FeCl3. (c)Cho thép cacbon tiếp xúc với nước mưa. (d)Cho thép vào dung dịch axit clohiđric. (e)Để sắt tây (sắt mạ thiếc) tiếp xúc với nước tự nhiên. Trong các thí nghiệm trên có bao nhiêu trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa?

A.

2.

B.

5.

C.

3.

D.

4.

Đáp án và lời giải

Đáp án:C

Lời giải:

Điều kiện ăn mòn điện hóa là do có hai cặp điện cực khác bản chất (kim loại – kim loại hoặc kim loại-cacbon) tiếp xúc với nhau và cùng tiếp xúc với các dung dịch chất điện li, khi đó kim loại mạnh có thể bị ăn mòn.

Thí nghiệm (a): Ban đầu xảy ra ăn mòn hóa học theo phương trình sau: Cu sinh ra bám vào lá Zn hình thành điện cực Zn-Cu nhúng trong dung dịch chất điện li nên xảy ra hiện tượng ăn mòn điện hóa.

Thí nghiệm (b) không xảy ra ăn mòn điện hóa vì không có cặp cực:

Thí nghiệm (c) xảy ra ăn mòn điện hóa vì có cặp điệc cực Fe-C nhúng trong dung dịch chất điện li (nước mưa).

Thí nghiệm (d) xảy ra ăn mòn điện hóa vì thiếc đã phủ kín bề mặt đất, không co sắt tiếp xúc với dung dịch chất điện li.

Các thí nghiệm xảy ra ăn mòn điện hóa là (a),(c),(d).

Vậyđápánđúng là C.

Bạn có muốn?

Xem thêm các đề thi trắc nghiệm khác

Xem thêm

Chia sẻ

Một số câu hỏi khác có thể bạn quan tâm.

  • Cho đường tròn C(O ;R) và điểm A. Xét ba mệnh đề sau:I.PA/(C) > 0 ⇔ A ở ngoài (C)II.PA/(C)< 0⇔ A ở trong(C)III.PA/(C)= 0⇔ A ∈(C)Hỏi mệnh đề đúng là

  • Cho đường tròn (C) có tâm O, bán kính R = 3 nằm trong mặt phẳngOxy và điểm B(1 ; 2); PB/(C) bằng:

  • Cho điểm M và đường tròn (C) tâm O, bán kính R = 10. Độ dài MO biết PM/(C)= 125 là

  • Cho đường tròn (C) tâm I và điểm N. Bán kính đường tròn biếtIN = 3 và PN/(C) = -16 bằng

  • Cho tam giác ABC với a, b, c là độ dài các cạnh BC, CA, AB và A, B, C lần lượt là số đo của các góc đỉnh A, B, C. Hệ thức sai là

  • Cho tam giác ABC với các kí hiệu sau:• a, b, c: là độ dài các cạnh BC, CA, AB. • A, B, C: lần lượt là số đo của các góc đỉnh A, B, C.• S: Diện tích•p : Nửa chu vi.•R , r : Bán kính đường tròn ngoại tiếp, nội tiếp tam giác ABC.• ha, hb, hc : Độ dài đường cao vẽ từ A, B,C.Các công thức tính diện tích tam giác được viết lại như sau:

    I. S =12ah II.S =12bc sinA
    III. S =abc2R IV. S = pr
    V. S =(p-a)(p-b)(p-c)

    Những công thức được viết đúng là

  • Cho tam giác ABC với đường cao AH, trung tuyến AM, phân giáctrong AD. Câu sai là

  • Cho tam giác ABC với a = 15 (a, b, c là độ dài các cạnh BC, CA, AB) và góc A = 410, B = 720. Độ dài cạnh c bằng

  • Cho tam giác ABC với a = 113 (a, b, c là độ dài các cạnh BC, CA, AB) và góc B= 240, C = 870. Độ dài cạnh c là

  • Cho tam giác ABC với a, b, c là độ dài các cạnh BC, CA, AB. Cho a = 15, b = 19 và góc A = 820, B = 720. Độ dài cạnh c là

Từ khóa » để Sắt Tây Tiếp Xúc Với Nước Tự Nhiên