Tiếng Tày – Wikipedia Tiếng Việt

Bài này không có nguồn tham khảo nào. Mời bạn giúp cải thiện bài bằng cách bổ sung các nguồn tham khảo đáng tin cậy. Các nội dung không nguồn có thể bị nghi ngờ và xóa bỏ. Nếu bài được dịch từ Wikipedia ngôn ngữ khác thì bạn có thể chép nguồn tham khảo bên đó sang đây.
Đừng nhầm lẫn với tiếng Tày Tấc hoặc tiếng Thổ (Việt Nam).
Tiếng Tày
Tiểng Tày
Sử dụng tạiViệt Nam
Tổng số người nói3 triệu  Việt Nam: 1.626.392 (2009)[1]
Phân loạiTai-Kadai
  • Tai
    • Thái Trung tâm
      • Tiếng Tày
Hệ chữ viếtchữ La tinh (Chữ Quốc ngữ biến đổi), chữ Nôm Tày
Mã ngôn ngữ
ISO 639-2tai
ISO 639-3tyz
Glottolog[2] tayy1238[2][3]

Tiếng Tày (tiểng Tày) là tiếng nói của người Tày, một ngôn ngữ thuộc ngữ chi Thái trong hệ ngôn ngữ Tai-Kadai. Tiếng Tày có quan hệ gần gũi với tiếng Nùng, tiếng Tráng ở mức trao đổi trực tiếp được, và giao tiếp được với người nói tiếng Lào, tiếng Thái.

Người Tày có vùng cư trú truyền thống là Bắc bộ Việt Nam và tỉnh Quảng Tây Trung Quốc.

Tại Việt Nam người Tày có mặt ở các tỉnh Lạng Sơn, Cao Bằng, Bắc Kạn, Thái Nguyên, Tuyên Quang, Hà Giang, Yên Bái, Bắc Giang, Quảng Ninh, Phú Thọ, Lào Cai, Hòa Bình. Từ thế kỷ 20 đã di cư vào phía nam, cư trú nhiều ở Đắk Lắk, Lâm Đồng.

Tại Trung Quốc người Tày được xếp chung trong mục người Tráng.

Trước đây tiếng Tày sử dụng chữ viết là chữ Nôm-Tày, dạng chữ này hiện giờ không còn được sử dụng và chỉ một số ít người còn biết viết loại chữ này

Ngày nay tại Việt Nam chữ quốc ngữ (chữ Latinh) được sử dụng viết tiếng Tày, và vấn đề phát âm của tiếng Tày theo chữ quốc ngữ không có sai là bao nhiêu. Ngày nay người Tày di cư vào Tây Nguyên, nhiều phần phát âm theo người Việt vẫn bị pha trộn ít nhiều.

Quan hệ giữa tiếng Tày và một số ngôn ngữ khác

[sửa | sửa mã nguồn]
Tày Phén Giáy Thái (Việt Nam) Choang (Trung Quốc) Xiêm (Thái Lan) Lào Nghĩa
Pì noọng Pì noọng Pi nuống Pi noọng Pei nuộng P'i noóng Phí noọng anh em
Tha vằn Tha vằn Tang văn Ta vèn Ta ngổn Tà văn Ta vên Mặt trời
Bươn Bươn Đươn bươn Đưên Đươn Đươn Tháng
Vài Vài Vải Khoai Vài Khoai Khoai Trâu
Thây Thấy Xây Thay Xơi Thẩy Thay Cái cày
Mi Mì, mi Mi Mi
Slam/tham slam slam sam sam Xảm Xám 3
Hả Hả Há, hạ hả Hạ 5

Phương ngữ

[sửa | sửa mã nguồn]

Các phương ngữ tiếng Tày bao gồm:[4][5]

  • Tiếng Tày Bảo Lạc được nói ở huyện Bảo Lạc, phía Tây tỉnh Cao Bằng.
  • Tiếng Tày Trùng Khánh được nói ở huyện Trùng Khánh, đông bắc tỉnh Cao Bằng.
  • Tiếng Tày Bình Liêu, được nói ở huyện Bình Liêu, đông bắc tỉnh Quảng Ninh.
  • Tiếng Thu Lao, phương ngữ tiếng Tráng Đại có lẽ nên được coi là một ngôn ngữ khác.

Bộ chữ Tày Nùng 1961

[sửa | sửa mã nguồn]

Phụ âm

[sửa | sửa mã nguồn]
Phiên âm Chữ Thí dụ Nghĩa
/ɓ/ b bẻ
/k/ c cáy
k ki còi
q quai khôn
/k/ k khay tu mở cửa
/z/ d
/ɗ/ đ đo đủ
/f/ f fạ trời
/h/ h hai trăng
/l/ l lăng lưng
/m/ m chó
/n/ n ray ruộng
/r/ r rằng
/p/ p pu cua
/s/ x tai
/t/ t cửa
/v/ v sải
/ɲ/ nh nhả cỏ
/c/~/tɕ/ ch chả mạ
/ŋ/ ng ngà vừng
/tʰ/ th tha mắt
/kʰ/ kh kha chân
/pʰ/ ph phải vải
/ɬ/ sl slam ba
/ɓj/ bj bjoóc hoa
/mj/ mj mjạc trơn
/pj/ pj pja
/pʰj/ phj phja núi đá
những âm địa phương
/t'/ t' t'ả sông
/w/ w wằn ngày
/j/ j ja thuốc
/ɣ/ c cần người
Những âm mượn tiếng Việt
/ / gi giờ
/tʂ/ tr trường
/ʂ/ s (học) sinh

Nguyên âm

[sửa | sửa mã nguồn]
Phiên âm Chữ Thí dụ Nghĩa
/a/ a ca con quạ
/ă/ ă mắn vững chắc
/ə/~/ɤ/ ơ tơ lụa
/ə̆/~/ɤ̌/ â bân bay
/ɛ/ e bén cái mẹt
/e/ ê mên thối, hôi
/i/ i pi năm (thời gian)
/u/ u mu lợn
/ɨ/~/ɯ/ ư mử mợ
/ɔ/ o mỏ nồi
/o/ ô nồm sữa
/iə/ iê, ia 1.niêng; 2.mìa 1.diều; 2.vợ
/uə/ uô, ua 1.tuống; 2.tua 1.dây quai; 2.con
/ɨə/~/ɯɤ/ ươ, ưa 1.nưới; 2.mừa 1.mệt; 2.đi
  1. Các nguyên âm dài: i, u,ư...trong tiếng Tày Nùng sẽ được thể hiện bằng hai chữ cái, như: khiing (gừng), khuúp (đầy năm)
  2. Đánh dấu sắc (') các từ có kết cấu là âm tiết khép: hap (cách viết theo phương án không dấu) ---> háp (gánh)

Thanh điệu

[sửa | sửa mã nguồn]
Tên Dấu Nét
Không dấu ˧
Dấu sắc ˧˥
Dấu huyền ˨˩
Dấu hỏi ʔ ˧˩˧
Dấu nặng . ˧˨ˀ

Tiếng Tày không có thanh ngã, nên trong phương án chỉ dùng dấu ngã /~/ để ghi các từ mượn từ tiếng Việt. Trong phương án không có ký hiệu để ghi thanh lửng, những từ mang thanh lửng đều được thể hiện bằng thanh hỏi /?/.

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ Ban chỉ đạo Tổng điều tra dân số và nhà ở trung ương. Tổng điều tra dân số và nhà ở Việt Nam năm 2009: Kết quả toàn bộ. Hà Nội, 06/2010. Biểu 5, tr.134.
  2. ^ Hammarström, Harald; Forkel, Robert; Haspelmath, Martin, eds. (2017). "Tay". Glottolog 3.0. Jena, Germany: Max Planck Institute for the Science of Human History.
  3. ^ Nordhoff, Sebastian; Hammarström, Harald; Forkel, Robert; Haspelmath, Martin biên tập (2013). [2] “Tay”. Glottolog. Leipzig: Max Planck Institute for Evolutionary Anthropology. ref stripmarker trong |chapter-url= tại ký tự số 51 (trợ giúp)
  4. ^ Edmondson, Jerold A., Solnit, David B. (eds). 1997. Comparative Kadai: the Tai branch. Summer Institute of Linguistics and the University of Texas at Arlington Publications in Linguistics 124. Dallas: Summer Institute of Linguistics and the University of Texas at Arlington.
  5. ^ “Bản sao đã lưu trữ”. Bản gốc lưu trữ ngày 7 tháng 2 năm 2012. Truy cập ngày 27 tháng 10 năm 2020.

Xem thêm

[sửa | sửa mã nguồn] Wikimedia Commons có thêm hình ảnh và phương tiện truyền tải về Tiếng Tày.
  • x
  • t
  • s
Việt Nam Ngôn ngữ tại Việt Nam
Chính thức
  • Việt
Ngôn ngữbản địa
Nam Á
Bắc Bahnar
  • Brâu
  • Co
  • Hrê
  • Giẻ
  • Ca Tua
  • Triêng
  • Rơ Măm
  • Xơ Đăng
    • Hà Lăng
    • Ca Dong
    • Takua
    • Mơ Nâm
    • Sơ Rá
    • Duan
  • Ba Na
  • Rơ Ngao
Nam Bahnar
  • M'Nông
  • Xtiêng
  • Mạ
  • Cơ Ho
  • Chơ Ro
Katu
  • Bru
  • Cơ Tu
  • Tà Ôi
  • Pa Kô
  • Phương
Khơ Mú
  • Khơ Mú
  • Xinh Mun
  • Ơ Đu
Palaung
  • Kháng
  • Quảng Lâm
Việt
  • Arem
  • Chứt
  • Đan Lai
  • Mã Lèng
  • Mường
  • Thổ
  • Nguồn
  • Việt
Khác
  • Khmer
  • Mảng
Nam Đảo
  • Chăm
  • Chu Ru
  • Gia Rai
  • Haroi
  • Ê Đê
  • Ra Glai
H'Mông-Miền
H'Mông
  • H'Mông
  • Mơ Piu
  • Na-Miểu
  • Pà Thẻn
Miền
  • Miền
  • Ưu Miền
  • Kim Miền
Hán-Tạng
Tạng-Miến
  • Akha
  • Cống
  • Hà Nhì
  • Xá Phó
  • Khù Sung (La Hủ Đen)
  • La Hủ
  • Lô Lô
    • Mantsi
  • Phù Lá
  • Si La
Hán
  • Quan thoại
  • Quảng Đông
  • Phúc Kiến
  • Triều Châu
  • Khách Gia
  • Sán Dìu
Tai-Kadai
Thái
  • Thái Đỏ
  • Thái Đen
  • Thái Mường Vạt
  • Thái Trắng
  • Tày Nhại
  • Lự
  • Lào
  • Pa Dí
  • Tày Đà Bắc (Phu Thái)
  • Tày Tấc
  • Tày Sa Pa
  • Thái Hàng Tổng
  • Tay Dọ
Tày-Nùng
  • Tày
  • Nùng
  • Thu Lao
  • Tráng
  • Lào Bóc
  • Sán Chay
Bố Y-Giáy
  • Bố Y/Giáy
  • Cao Lan
Kra
  • Nùng Vẻn (En)
  • Cờ Lao
  • La Chí
  • La Ha
  • Pu Péo
Đồng-Thủy
  • Thủy
Tiếng lai
  • Tiếng Tây bồi
  • Vietlish
Ngoại ngữ
  • Tiếng Anh tại Việt Nam
Ký hiệu
  • Ngôn ngữ ký hiệu Việt Nam
  • x
  • t
  • s
Ngữ hệ Kra-Dai
Kra(Kra nguyên thủy)  • La Ha  • Cờ Lao  • La Chí  • Pa Ha  • Bố Ương  • Nùng Vẻn  • Pu Péo
Đồng-ThủyMục Lão  • Động  • Dương Quang  • Mao Nam  • Trà Động  • Thủy  • Mạc  • Cẩm
Hlai(Hlai nguyên thủy)  • Hlai  • Gia Mậu
Ông BốiÔng Bối  • Cát Triệu
Thái
(Thái nguyên thủy)
BắcTráng chuẩn  • Bố Y  • Tráng Y  • Ai  • Sek  • Tai Mène  • Yoy
TrungTráng Ninh Minh  • Tráng Nùng  • Tráng Đại  • Tráng Miên  • Tráng Nhưỡng  • Nùng  • Tày  • Tráng Tả Giang  • Ts'ün-Lao
Tây Nam(Thái)
Tây BắcShan  • Khun  • Tai Ya  • Lự  • Tai Nüa  • Tai Hồng Kim  • Khamti  • Tai Laing  • Tai Phake  • Tai Aiton  • Khamyang  • Ahom  • Turung
Lào–PhutaiLào • Phu Thai • Isan • Nhau
Chiang SaenThái (Siam)  • Bắc Thái  • Thái Đen (Tai Đam)  • Tai Dón  • Tai Daeng  • Phuan  • Tày Tấc  • Tày Sa Pa  • Thái Hàng Tổng  • Thái Sông
NamNam Thái
KhácCao Lan  • Tai Pao
Chưa phân loại
  • Lak Kia
  • Phiêu
Hình tượng sơ khai Bài viết liên quan đến ngôn ngữ này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s

Từ khóa » Hi Dịch Ra Tiếng Tày Là Gì