Tiếng Trung Quốc Cơ Bản Cho Người Mới Bắt đầu
Có thể bạn quan tâm
Ngôn ngữ Trung Quốc một trong những thứ tiếng khó học và khó phát âm nhất, với các mẫu ký tự ngoằn nghèo rất khó viết là vấn đề nan giải của các bạn trẻ Việt Nam hiện nay, tuy nhiên nếu bạn chịu khó học từ căn bản vững chắc kết hợp với việc đoc nghe nhiều về ngôn ngữ này bạn sẽ cảm thấy rất thích thú và dưới đây là những nguyên âm phụ âm cơ bản sẽ là nền tản cho bạn Học tiếng Trung Quốc căn bản
Các nguyên phụ âm : Thực ra cái này chẳng cần nhớ nhiều Nguyên âm: Bao gồm: a, o, e, i, u, ü, ngoài ra còn có nguyên âm cuốn lưỡi “er” ① Nguyên âm “i”: - Vị trí 1: giống “i” tiếng Việt và không xuất hiện sau các phụ âm: “z, c, s, zh, ch, sh, r”. - Vị trí 2: đoc giống “ư” trong tiếng Việt và chỉ xuất hiện sau “z, c, s”. - Vị trí 3: đọc giống “ư” tiếng Việt và nó chỉ xuất hiện sau “zh, ch, sh, r”.
② Nguyên âm “u”: đọc giống “u” trong tiếng Việt.
③ Nguyên âm “e”: - Vị trí 1: giống “ưa” tiếng Việt, đứng sau “d, t, l, g, k, h” không kết hợp với các nguyên âm khác. - Vị trí 2: đọc giống “ơ” trong tiếng Việt, chỉ xuất hiện trước “n, ng, và khi ‘e’ đọc nhẹ”. - Vị trí 3: đọc giống “ê” trong tiếng Việt, chỉ xuất hiện sau “i, u”. - Vị trí 4: đọc giống “ê” trong tiếng Việt, chỉ xuất hiện trước “i”.
④ Nguyên âm “o”: đọc giống “ô” trong tiếng Việt
⑤ Nguyên âm “a”: đọc giống “a” trong tiếng Việt
⑥ Nguyên âm “ü”: đọc giống “uy” trong tiếng Việt.
⑦ Nguyên âm cuốn lưỡi “er”: đọc giống “ơ” trong tiếng Việt nhưng uốn cong lưỡi.
Phụ âm: Bao gồm 22 kí tự để biểu đạt 22 phụ âm của tiếng phổ thông. 1. b: (p) đọc giống “p” tiếng Việt nhưng âm hai môi, trong, không đưa hơi. 2. p: (p’) đọc giống “p” tiếng Việt nhưng âm hai môi, tắc, trong, đưa hơi. 3. m: (m) đọc giống “m” tiếng Việt. 4. f: (f) đọc giống “ph” tiếng Việt. 5. d: (d) đọc giống “t” tiếng Việt. 6. t: (t’) đọc giống “th” tiếng Việt. 7. n: (n) đọc giống “n” tiếng Việt. 8. l: (l) đọc giống “l“ tiếng Việt. 9. z: (ts) tiếng Việt không có âm này, đọc âm đầu lưỡi trước, tác sát, trong, không đưa hơi, khi phát âm đưa trước đầu lưỡi bịt chặt phía sau chân răng trên cho hơi tắc lại, sau đó hạ nhẹ lưỡi xuống cho hơi ma sát, trong, đưa hơi. 10. c (ts’) tiếng Việt không có âm này, đọc âm đầu lưỡi trước, tắc sát, trong, đưa hơi, cách phát âm giống phụ âm “z” ở trên nhưng phải bật hơi mạnh. 11. s: âm đầu lưỡi trước, sát, trong, khi phát âm, đầu lưỡi phí trước đặt gần mặt sau răng trên, hơi cọ sát ra ngoài. 12. zh: (t,s) âm đầu luỡi sau, tắc sát, trong, không đưa hơi, giống “tr” tiếng Việt. 13. ch: (t,s’) âm đầu lưỡi sau, tắc sát, trong, đưa hơi, giống “zh” tiếng Việt. 14. sh: (,s) âm đầu lưỡi sau, sát, trong, giống “s” tiếng Việt có uốn lưỡi. 15. r: (z,) âm đầu lưỡi sau, sát, đục, giống “r” tiếng Việt cong lưỡi, chú ý không rung lưỡi. 16. j: đọc giống “ch” tiếng Việt nhưng đọc sâu vào phía trong mặt lưỡi hơn. 17. q: đọc giống “j” tiếng Việt khác là bật hơi mạnh. 18. x: đọc giống “j” tiếng Việt khác là hơi không bị tắc lúc đầu mà chỉ ma sát rồi ra ngoài. 19. g: (k) đọc giống “c” và “k” tiếng Việt, khác là bật hơi mạnh. 20. k: (k’) đọc giống “g”, khác là bật hơi mạnh. 21. h: (x) đọc giống “ng” tiếng Việt nhưng là âm cuốn lưỡi, sát, trong. 22. ng: (n,) đọc giống “ng”, phụ âm này không đứng đầu làm thanh mẫu, chỉ đứng cuối một số vận câu. Quan tâm cái này là chính thôi : ai - ai ei - ây ao - ao ou - âu an - an en - ân ang - ang eng - âng ong - ung ia - i+a ie - i+ê iao - i+ao iou - i+âu ian - i+en in - in iang - i+ang ing - inh & yêng iong - i+ung uo - u+ô uai - u+ai uei - u+ây uan - u+an uen - u+ân uang - u+ang ueng - u+âng üe - uy+ê üan - uy+en ün - uyn *************** Cách Viết : Thanh : Tiếng Trung có 4 thanh điệu đánh số từ 1 đến 4 nên những người học tiếng Trung đôi khi họ hỏi nhau là thanh số mấy để biết cách phát âm từ. Đây là bảng cách phát âm : Thanh số 1: mā: là thanh không dấu đọc như bình thường , tuy nhiên phát âm cao Thanh số 2: má: đọc giống dấu sắc trong tiếng Việt , xuất phát từ trung và cao dần Thanh số 3: mă: đọc giống dấu hỏi mả , xuất phát từ trung , xuống thấp rồi lên cao nhanh Thanh số 4: mà: đọc giống dấu nặng mạ , xuất phát từ cao về thấp Còn 1 thanh nữa đó là 5 , thanh không dấu đọc bình thường như de Còn đây là cách đọc , bấm vào play nhé : ************* Các nguyên phụ âm : Thực ra cái này chẳng cần nhớ nhiều Nguyên âm: Bao gồm: a, o, e, i, u, ü, ngoài ra còn có nguyên âm cuốn lưỡi “er” ① Nguyên âm “i”: - Vị trí 1: giống “i” tiếng Việt và không xuất hiện sau các phụ âm: “z, c, s, zh, ch, sh, r”. - Vị trí 2: đoc giống “ư” trong tiếng Việt và chỉ xuất hiện sau “z, c, s”. - Vị trí 3: đọc giống “ư” tiếng Việt và nó chỉ xuất hiện sau “zh, ch, sh, r”. ② Nguyên âm “u”: đọc giống “u” trong tiếng Việt. ③ Nguyên âm “e”: - Vị trí 1: giống “ưa” tiếng Việt, đứng sau “d, t, l, g, k, h” không kết hợp với các nguyên âm khác. - Vị trí 2: đọc giống “ơ” trong tiếng Việt, chỉ xuất hiện trước “n, ng, và khi ‘e’ đọc nhẹ”. - Vị trí 3: đọc giống “ê” trong tiếng Việt, chỉ xuất hiện sau “i, u”. - Vị trí 4: đọc giống “ê” trong tiếng Việt, chỉ xuất hiện trước “i”. ④ Nguyên âm “o”: đọc giống “ô” trong tiếng Việt ⑤ Nguyên âm “a”: đọc giống “a” trong tiếng Việt ⑥ Nguyên âm “ü”: đọc giống “uy” trong tiếng Việt. ⑦ Nguyên âm cuốn lưỡi “er”: đọc giống “ơ” trong tiếng Việt nhưng uốn cong lưỡi. Phụ âm: Bao gồm 22 kí tự để biểu đạt 22 phụ âm của tiếng phổ thông. 1. b: (p) đọc giống “p” tiếng Việt nhưng âm hai môi, trong, không đưa hơi. 2. p: (p’) đọc giống “p” tiếng Việt nhưng âm hai môi, tắc, trong, đưa hơi. 3. m: (m) đọc giống “m” tiếng Việt. 4. f: (f) đọc giống “ph” tiếng Việt. 5. d: (d) đọc giống “t” tiếng Việt. 6. t: (t’) đọc giống “th” tiếng Việt. 7. n: (n) đọc giống “n” tiếng Việt. 8. l: (l) đọc giống “l“ tiếng Việt. 9. z: (ts) tiếng Việt không có âm này, đọc âm đầu lưỡi trước, tác sát, trong, không đưa hơi, khi phát âm đưa trước đầu lưỡi bịt chặt phía sau chân răng trên cho hơi tắc lại, sau đó hạ nhẹ lưỡi xuống cho hơi ma sát, trong, đưa hơi. 10. c (ts’) tiếng Việt không có âm này, đọc âm đầu lưỡi trước, tắc sát, trong, đưa hơi, cách phát âm giống phụ âm “z” ở trên nhưng phải bật hơi mạnh. 11. s: âm đầu lưỡi trước, sát, trong, khi phát âm, đầu lưỡi phí trước đặt gần mặt sau răng trên, hơi cọ sát ra ngoài. 12. zh: (t,s) âm đầu luỡi sau, tắc sát, trong, không đưa hơi, giống “tr” tiếng Việt. 13. ch: (t,s’) âm đầu lưỡi sau, tắc sát, trong, đưa hơi, giống “zh” tiếng Việt. 14. sh: (,s) âm đầu lưỡi sau, sát, trong, giống “s” tiếng Việt có uốn lưỡi. 15. r: (z,) âm đầu lưỡi sau, sát, đục, giống “r” tiếng Việt cong lưỡi, chú ý không rung lưỡi. 16. j: đọc giống “ch” tiếng Việt nhưng đọc sâu vào phía trong mặt lưỡi hơn. 17. q: đọc giống “j” tiếng Việt khác là bật hơi mạnh. 18. x: đọc giống “j” tiếng Việt khác là hơi không bị tắc lúc đầu mà chỉ ma sát rồi ra ngoài. 19. g: (k) đọc giống “c” và “k” tiếng Việt, khác là bật hơi mạnh. 20. k: (k’) đọc giống “g”, khác là bật hơi mạnh. 21. h: (x) đọc giống “ng” tiếng Việt nhưng là âm cuốn lưỡi, sát, trong. 22. ng: (n,) đọc giống “ng”, phụ âm này không đứng đầu làm thanh mẫu, chỉ đứng cuối một số vận câu. Quan tâm cái này là chính thôi : ai - ai ei - ây ao - ao ou - âu an - an en - ân ang - ang eng - âng ong - ung ia - i+a ie - i+ê iao - i+ao iou - i+âu ian - i+en in - in iang - i+ang ing - inh & yêng iong - i+ung uo - u+ô uai - u+ai uei - u+ây uan - u+an uen - u+ân uang - u+ang ueng - u+âng üe - uy+ê üan - uy+en ün - uyn
Chúc các bạn học tiếng trung quốc tốt nhé !!!
Nguồn tổng hợp bởi :tourthailan.net.vn
Các nguyên phụ âm : Thực ra cái này chẳng cần nhớ nhiều Nguyên âm: Bao gồm: a, o, e, i, u, ü, ngoài ra còn có nguyên âm cuốn lưỡi “er” ① Nguyên âm “i”: - Vị trí 1: giống “i” tiếng Việt và không xuất hiện sau các phụ âm: “z, c, s, zh, ch, sh, r”. - Vị trí 2: đoc giống “ư” trong tiếng Việt và chỉ xuất hiện sau “z, c, s”. - Vị trí 3: đọc giống “ư” tiếng Việt và nó chỉ xuất hiện sau “zh, ch, sh, r”. ② Nguyên âm “u”: đọc giống “u” trong tiếng Việt. ③ Nguyên âm “e”: - Vị trí 1: giống “ưa” tiếng Việt, đứng sau “d, t, l, g, k, h” không kết hợp với các nguyên âm khác. - Vị trí 2: đọc giống “ơ” trong tiếng Việt, chỉ xuất hiện trước “n, ng, và khi ‘e’ đọc nhẹ”. - Vị trí 3: đọc giống “ê” trong tiếng Việt, chỉ xuất hiện sau “i, u”. - Vị trí 4: đọc giống “ê” trong tiếng Việt, chỉ xuất hiện trước “i”. ④ Nguyên âm “o”: đọc giống “ô” trong tiếng Việt ⑤ Nguyên âm “a”: đọc giống “a” trong tiếng Việt ⑥ Nguyên âm “ü”: đọc giống “uy” trong tiếng Việt. ⑦ Nguyên âm cuốn lưỡi “er”: đọc giống “ơ” trong tiếng Việt nhưng uốn cong lưỡi. Phụ âm: Bao gồm 22 kí tự để biểu đạt 22 phụ âm của tiếng phổ thông. 1. b: (p) đọc giống “p” tiếng Việt nhưng âm hai môi, trong, không đưa hơi. 2. p: (p’) đọc giống “p” tiếng Việt nhưng âm hai môi, tắc, trong, đưa hơi. 3. m: (m) đọc giống “m” tiếng Việt. 4. f: (f) đọc giống “ph” tiếng Việt. 5. d: (d) đọc giống “t” tiếng Việt. 6. t: (t’) đọc giống “th” tiếng Việt. 7. n: (n) đọc giống “n” tiếng Việt. 8. l: (l) đọc giống “l“ tiếng Việt. 9. z: (ts) tiếng Việt không có âm này, đọc âm đầu lưỡi trước, tác sát, trong, không đưa hơi, khi phát âm đưa trước đầu lưỡi bịt chặt phía sau chân răng trên cho hơi tắc lại, sau đó hạ nhẹ lưỡi xuống cho hơi ma sát, trong, đưa hơi. 10. c (ts’) tiếng Việt không có âm này, đọc âm đầu lưỡi trước, tắc sát, trong, đưa hơi, cách phát âm giống phụ âm “z” ở trên nhưng phải bật hơi mạnh. 11. s: âm đầu lưỡi trước, sát, trong, khi phát âm, đầu lưỡi phí trước đặt gần mặt sau răng trên, hơi cọ sát ra ngoài. 12. zh: (t,s) âm đầu luỡi sau, tắc sát, trong, không đưa hơi, giống “tr” tiếng Việt. 13. ch: (t,s’) âm đầu lưỡi sau, tắc sát, trong, đưa hơi, giống “zh” tiếng Việt. 14. sh: (,s) âm đầu lưỡi sau, sát, trong, giống “s” tiếng Việt có uốn lưỡi. 15. r: (z,) âm đầu lưỡi sau, sát, đục, giống “r” tiếng Việt cong lưỡi, chú ý không rung lưỡi. 16. j: đọc giống “ch” tiếng Việt nhưng đọc sâu vào phía trong mặt lưỡi hơn. 17. q: đọc giống “j” tiếng Việt khác là bật hơi mạnh. 18. x: đọc giống “j” tiếng Việt khác là hơi không bị tắc lúc đầu mà chỉ ma sát rồi ra ngoài. 19. g: (k) đọc giống “c” và “k” tiếng Việt, khác là bật hơi mạnh. 20. k: (k’) đọc giống “g”, khác là bật hơi mạnh. 21. h: (x) đọc giống “ng” tiếng Việt nhưng là âm cuốn lưỡi, sát, trong. 22. ng: (n,) đọc giống “ng”, phụ âm này không đứng đầu làm thanh mẫu, chỉ đứng cuối một số vận câu. Quan tâm cái này là chính thôi : ai - ai ei - ây ao - ao ou - âu an - an en - ân ang - ang eng - âng ong - ung ia - i+a ie - i+ê iao - i+ao iou - i+âu ian - i+en in - in iang - i+ang ing - inh & yêng iong - i+ung uo - u+ô uai - u+ai uei - u+ây uan - u+an uen - u+ân uang - u+ang ueng - u+âng üe - uy+ê üan - uy+en ün - uyn *************** Cách Viết : Thanh : Tiếng Trung có 4 thanh điệu đánh số từ 1 đến 4 nên những người học tiếng Trung đôi khi họ hỏi nhau là thanh số mấy để biết cách phát âm từ. Đây là bảng cách phát âm : Thanh số 1: mā: là thanh không dấu đọc như bình thường , tuy nhiên phát âm cao Thanh số 2: má: đọc giống dấu sắc trong tiếng Việt , xuất phát từ trung và cao dần Thanh số 3: mă: đọc giống dấu hỏi mả , xuất phát từ trung , xuống thấp rồi lên cao nhanh Thanh số 4: mà: đọc giống dấu nặng mạ , xuất phát từ cao về thấp Còn 1 thanh nữa đó là 5 , thanh không dấu đọc bình thường như de Còn đây là cách đọc , bấm vào play nhé : ************* Các nguyên phụ âm : Thực ra cái này chẳng cần nhớ nhiều Nguyên âm: Bao gồm: a, o, e, i, u, ü, ngoài ra còn có nguyên âm cuốn lưỡi “er” ① Nguyên âm “i”: - Vị trí 1: giống “i” tiếng Việt và không xuất hiện sau các phụ âm: “z, c, s, zh, ch, sh, r”. - Vị trí 2: đoc giống “ư” trong tiếng Việt và chỉ xuất hiện sau “z, c, s”. - Vị trí 3: đọc giống “ư” tiếng Việt và nó chỉ xuất hiện sau “zh, ch, sh, r”. ② Nguyên âm “u”: đọc giống “u” trong tiếng Việt. ③ Nguyên âm “e”: - Vị trí 1: giống “ưa” tiếng Việt, đứng sau “d, t, l, g, k, h” không kết hợp với các nguyên âm khác. - Vị trí 2: đọc giống “ơ” trong tiếng Việt, chỉ xuất hiện trước “n, ng, và khi ‘e’ đọc nhẹ”. - Vị trí 3: đọc giống “ê” trong tiếng Việt, chỉ xuất hiện sau “i, u”. - Vị trí 4: đọc giống “ê” trong tiếng Việt, chỉ xuất hiện trước “i”. ④ Nguyên âm “o”: đọc giống “ô” trong tiếng Việt ⑤ Nguyên âm “a”: đọc giống “a” trong tiếng Việt ⑥ Nguyên âm “ü”: đọc giống “uy” trong tiếng Việt. ⑦ Nguyên âm cuốn lưỡi “er”: đọc giống “ơ” trong tiếng Việt nhưng uốn cong lưỡi. Phụ âm: Bao gồm 22 kí tự để biểu đạt 22 phụ âm của tiếng phổ thông. 1. b: (p) đọc giống “p” tiếng Việt nhưng âm hai môi, trong, không đưa hơi. 2. p: (p’) đọc giống “p” tiếng Việt nhưng âm hai môi, tắc, trong, đưa hơi. 3. m: (m) đọc giống “m” tiếng Việt. 4. f: (f) đọc giống “ph” tiếng Việt. 5. d: (d) đọc giống “t” tiếng Việt. 6. t: (t’) đọc giống “th” tiếng Việt. 7. n: (n) đọc giống “n” tiếng Việt. 8. l: (l) đọc giống “l“ tiếng Việt. 9. z: (ts) tiếng Việt không có âm này, đọc âm đầu lưỡi trước, tác sát, trong, không đưa hơi, khi phát âm đưa trước đầu lưỡi bịt chặt phía sau chân răng trên cho hơi tắc lại, sau đó hạ nhẹ lưỡi xuống cho hơi ma sát, trong, đưa hơi. 10. c (ts’) tiếng Việt không có âm này, đọc âm đầu lưỡi trước, tắc sát, trong, đưa hơi, cách phát âm giống phụ âm “z” ở trên nhưng phải bật hơi mạnh. 11. s: âm đầu lưỡi trước, sát, trong, khi phát âm, đầu lưỡi phí trước đặt gần mặt sau răng trên, hơi cọ sát ra ngoài. 12. zh: (t,s) âm đầu luỡi sau, tắc sát, trong, không đưa hơi, giống “tr” tiếng Việt. 13. ch: (t,s’) âm đầu lưỡi sau, tắc sát, trong, đưa hơi, giống “zh” tiếng Việt. 14. sh: (,s) âm đầu lưỡi sau, sát, trong, giống “s” tiếng Việt có uốn lưỡi. 15. r: (z,) âm đầu lưỡi sau, sát, đục, giống “r” tiếng Việt cong lưỡi, chú ý không rung lưỡi. 16. j: đọc giống “ch” tiếng Việt nhưng đọc sâu vào phía trong mặt lưỡi hơn. 17. q: đọc giống “j” tiếng Việt khác là bật hơi mạnh. 18. x: đọc giống “j” tiếng Việt khác là hơi không bị tắc lúc đầu mà chỉ ma sát rồi ra ngoài. 19. g: (k) đọc giống “c” và “k” tiếng Việt, khác là bật hơi mạnh. 20. k: (k’) đọc giống “g”, khác là bật hơi mạnh. 21. h: (x) đọc giống “ng” tiếng Việt nhưng là âm cuốn lưỡi, sát, trong. 22. ng: (n,) đọc giống “ng”, phụ âm này không đứng đầu làm thanh mẫu, chỉ đứng cuối một số vận câu. Quan tâm cái này là chính thôi : ai - ai ei - ây ao - ao ou - âu an - an en - ân ang - ang eng - âng ong - ung ia - i+a ie - i+ê iao - i+ao iou - i+âu ian - i+en in - in iang - i+ang ing - inh & yêng iong - i+ung uo - u+ô uai - u+ai uei - u+ây uan - u+an uen - u+ân uang - u+ang ueng - u+âng üe - uy+ê üan - uy+en ün - uyn
Từ khóa » Phát âm Sh Trong Tiếng Trung
-
Học Phát âm Chuẩn Tiếng Trung - Bài 8: Thanh Mẫu Zh, Ch, Sh, R
-
Cách Phát âm Z-c-s-zh-ch-sh-r Trong Tiếng Trung - YouTube
-
HỌC PHÁT ÂM TIẾNG TRUNG | Nhóm Zh-ch-sh-r - YouTube
-
Cách Phát âm Zh, Ch, Sh Trong Tiếng Trung
-
Cách Phát âm ZH CH SH Trong Tiếng Trung
-
Bí Quyết Phân Biệt Hệ Thống Thanh Mẫu Khó Trong Tiếng Trung
-
Học Phát âm Tiếng Trung Trong Bảng Phiên âm Cho Người Mới Bắt đầu
-
Bài 2: Thanh Mẫu (phụ âm) Trong Tiếng Trung - ToiHocTiengTrung
-
Cách Phát âm Z-c-s-zh-ch-sh-r Trong Tiếng Trung - Hotrosinhvien
-
Cách Phát Âm Tiếng Trung Chuẩn Người Bản Xứ - SHZ
-
HOC TIENG HOA - Zh - Ch - Sh - R Z - C - S Cách đọc Phiên... | Facebook
-
Thanh Mẫu Tiếng Trung: Đọc Thành Thạo Trong 10 Phút - Học Phát âm
-
Thanh Mẫu Tiếng Trung | Cách đọc Phát âm Bảng 23 Phụ âm
-
Thanh Mẫu Tiếng Trung | Mẹo Đọc Chính Xác 21 Phụ Âm Cơ Bản