Tiếng Việt 4 Tuần 23 Hoa Học Trò - SOANBAICHOCON

Chuyển đến nội dung chính

Tiếng Việt 4 tuần 23 hoa học trò

Tiếng Việt lớp 4 Tuần 23: Vẻ đẹp muôn màu Tập đọc : Hoa học trò Nội dung: Vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng vĩ, một loài hoa có tên là hoa học trò - Hoa tượng trưng cho tuổi học trò. Câu 1 (trang 44 sgk Tiếng Việt 4): Tại sao tác giả gọi hoa phượng là hoa học trò Trả lời: Vì hoa phượng gắn với tuổi thơ - tuổi đang ngồi trên ghế nhà trường với những kỉ niệm sâu sắc. Hoa phượng nở là mùa thi đến, hoa phượng nở báo hiệu kì nghỉ hè sắp đến, kết thúc một năm học. Và cây phượng là loại cây thường trồng nhiều nhất ở các sân trường. Nó gắn với đời của người đi học. Câu 2 (trang 44 sgk Tiếng Việt 4): Vẻ đẹp của hoa phượng có gì đặc biệt? Trả lời: Hoa phượng có một vẻ đẹp đặc biệt: đỏ rực, đẹp không phải một đóa mà cả loạt, cả một vùng, cả một góc trời. Màu sắc như hàng ngàn con bướm thắm đậu khít nhau. Hoa phượng gợi cảm giác vừa buồn, vừa vui. Buồn vì sắp xa mái trường. Vui vì kết thúc một năm học được lên lớp trên, vui vì sắp được nghỉ hè. Màu sắc của hoa phượng rực rỡ mạnh mẽ làm khắp thành phố rực lên như đến Tết nhà nhà dán câu đối đỏ. Câu 3 (trang 44 sgk Tiếng Việt 4): Màu hoa phượng đổi như thế nào theo thời gian? Trả lời: Lúc đầu là màu đỏ còn non, có mưa hoa càng tươi dịu dần dần, hoa tăng màu đậm dần rồi hòa với mặt trời chói lọi, sáng rực lên. Soạn bài: Chính tả (Nhớ - viết): Chợ Tết Câu 1 (trang 44 sgk Tiếng Việt 4): Nhớ - viết bài "Chợ Tết" (từ "Dải mây trắng... ngộ nghĩnh đuôi theo sau"). Dải mây trắng đỏ dần trên đỉnh núi Sương hồng lam ôm ấp nóc nhà gianh Trên con đường viền trắng mép đồi xanh Người các ấp tưng bừng ra chợ Tết Họ vui vẻ kéo hàng trên cỏ biếc Những thằng cu áo đỏ chạy lon xon Vài cụ già chống gậy bước lom khom Cô yếm thắm che môi cười lặng lẽ Thằng em bé nép đầu bên yếm mẹ Hai người thôn gánh lợn chạy đi đầu Con bò vàng ngộ nghĩnh đuổi theo sau Câu 2 (trang 44 sgk Tiếng Việt 4): Tìm tiếng thích hợp với mỗi ô trống để hoàn chỉnh mẩu chuyện đã cho (SGK TV4 tập 2 trang 44). Một ngày và một năm Men-xen là một hoạ (1).................. trứ danh của nước (2)............. được rất nhiều người hâm mộ. Mỗi khi tranh của ông trưng bày là người ta tranh nhau mua. Có một hoạ sĩ trẻ nói với ông: - Ngài thật là một người (1).............. sướng. Còn tôi, không hiểu (1)........ tranh rất khó bán. Nhiều (2)................ tranh tôi vẽ mất cả ngày nhưng phải một năm mới bán được. Men-xen liền bảo: Anh hãy thử làm ngược lại xem sao! Nghĩa là hãy để cả một năm vẽ một (2) .... tranh, rồi bán nó trong một ngày. TRẢ LỜI: Một ngày và một năm Men-xen là một họa (1) sĩ trứ danh của nước (2) Đức được rất nhiều người hâm mộ. Mỗi khi tranh của ông trưng bày là người ta tranh nhau mua. Có một họa sĩ trẻ nói với ông: - Ngài thật là một người (1) sung sướng. Còn tôi, không hiểu (1) sao tranh rất khó bán. Nhiều (2) bức tranh tôi vẽ mất cả ngày nhưng phải một năm mới bán được. Men-xen liền bảo: Anh hãy thử làm ngược lại xem sao! Nghĩa là hãy để cả một năm vẽ một (2) bức tranh, rồi bán nó trong một ngày. Soạn bài: Luyện từ và câu: Dấu gạch ngang I - Nhận xét Câu 1. Tìm các câu có chứa dấu gạch ngang trong các đoạn văn. Trả lời: Các câu có chứa dấu gạch ngang là: a) - Cháu con ai? - Thưa ông, cháu là con ông Thư. b) Cái đuôi dài - bộ phận khỏe nhất của con vật kinh khủng dùng để tấn công - đã bị trói xếp vào bên mạng sườn. c) - Trước khi bật quạt., tiếp xúc đều với nền. - Khi điện đã vào quạt - nóng chảy cuộn dây trong quạt. - Hàng năm, tra dầu mỡ ., dây bên trong quạt. - Khi không dùng... sạch sẽ, ít bụi bặm. Câu 2. Theo em, trong mỗi đoạn văn, dấu gạch ngang có tác dụng gì? Trả lời: - Ở câu a dấu gạch ngang chỉ rõ chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật. - Ở câu b dấu gạch ngang dùng để đánh dấu phần chú thích, trong câu. - Ở câu c dấu gạch ngang dùng để đánh dấu các điểm được liệt kê. II. GHI NHỚ Dấu gạch ngang dùng để đánh dấu: 1. Chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại. 2. Phần chú thích 3. Các ý trong một đoạn liệt kê. III. Luyện tập Câu 1 (trang 46 sgk Tiếng Việt 4): Tìm dấu gạch ngang trong mẩu chuyện đã cho (SGK TV4 tập 2 trang 46) và nêu tác dụng của mỗi dấu. Trả lời: Những câu có dấu gạch ngang và tác dụng của nó: 1. Pa-xcan thấy bố mình - một viên chức Sở Tài Chính - vẫn cặm cụi trước bàn làm việc. * Tác dụng: Đánh dấu phần giải thích về nghề nghiệp ông bố của Pa-xcan. 2. "Những dãy tính cộng hàng ngàn con số, một công việc buồn tẻ làm sao!" - Pa-xcan nghĩ thầm. * Tác dụng: Đánh dấu phần chú thích trong câu về suy nghĩ của Pa-xcan. 3. "- Con hi vọng món quà này có thể làm bố bớt nhức đầu vì những con tính - Pa-xcan nói. * Tác dụng: - Dấu gạch ngang đầu dòng, đánh dấu chỗ bắt đầu câu đối thoại trực tiếp (lời nói của Pa-xcan với bố của mình). - Đánh dấu gạch ngang thứ hai: đánh dấu phần chú thích câu nói trên là của Pa-xcan nói với bố. Câu 2 (trang 46 sgk Tiếng Việt 4): Viết một đoạn văn kể lại một cuộc nói chuyện giữa bố hoặc mẹ với em về tình hình học tập của em trong tuần qua, trong đó có dùng dấu gạch ngang để đánh dấu các câu đôi thoại và đánh dấu phần chú thích. Trả lời: Ăn cơm tối xong, cả nhà lên phòng khách uống nước. Bố tôi gọi sang ngồi cạnh bố, rồi hỏi: - Tuần rồi học hành ra sao, hở con? - Dạ, cũng tốt, bố ạ! - Tôi trả lời bố. Bố tôi hỏi tiếp: - Tốt! Cụ thể ra sao, hở con! - Dạ, con được 5 điểm 10 môn toán, 6. điểm 10 môn tiếng Việt. Các môn khác đều điểm 9 cả - tôi trả lời bố. Soạn bài: Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc Đề bài (trang 47 sgk Tiếng Việt 4): Kể một câu chuyện em đã được nghe, được đọc ca ngợi cái đẹp cái hay, phản ánh cuộc đấu tranh giữa cái đẹp với cái xấu, cái thiện với cái ác. Trả lời: Câu chuyện mà tôi sắp kể cho các bạn nghe đây có tên gọi là "Gà Trống và Cáo". Ở một khu rừng nọ, trời mới vừa hửng sáng đã thấy một chú Cáo dò dẫm đi kiếm ăn. Chắc là chú ta đói bụng lắm. Bất chợt chú phát hiện một anh gà trống đang đứng vắt vẻo trên một cành cây cao. Chú mừng thầm trong bụng: "Chuyến này mình vớ bẫm đây". Chú liền tiến đến dưới gốc cây, ngước mắt nhìn lên cao, đon đả chào: - Kìa, anh bạn quý của tôi! Xin mời xuống đây, tôi sẽ thông báo một tin hệ trọng và cũng rất vui, rất tốt lành. Hôm qua, vị chúa sơn lâm đã triệu tập muôn loài dự một hội nghị và thông qua một quyết định vô cùng quan trọng. Từ nay, muôn loài mạnh yếu phải kết tình anh em thân hữu, không được giết hại lẫn nhau và phải giúp đỡ nhau xây dựng một thế giới đại đồng. Lòng tôi sung sướng muôn phần. Tôi được chúa sơn lâm cử đi loan báo tin vui này. Nào, anh hãy xuống đây, cho tôi được ôm hôn anh để tỏ bày tình thân ái! Nghe Cáo nói vậy, Gà Trống vẫn không tin, trong bụng nghĩ thầm: "Cáo vốn là một kẻ lõi đời, vừa ranh ma, thâm hiểm vừa xảo trá lừa lọc" nên đứng ở trên cao nói vọng xuống. - Tôi rất mừng khi nghe được tin này. Thế là từ nay, chúng ta được sống trong cảnh thanh bình hạnh phúc "bốn biển một nhà", thật là tuyệt! Cám ơn anh Cáo! Mà này, anh Cáo ơi! Tôi thấy hai anh chó săn đang chạy lại phía chúng ta. Hẳn là hai anh ấy cũng đang làm nhiệm vụ loan báo tin vui này như anh, có phải không? Nghe Gà Trống nói thế, Cáo ta hồn xiêu phách lạc, không kịp nói thêm với Gà Trống điều gì nữa, vội vàng co giò chạy như ma đuổi. Gà Trống nhìn theo cười chảy cả nước mắt, bụng nghĩ thầm: "Rõ là phường gian trá". Tập đọc: Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ Nội dung: Bài thơ ca ngợi tình yêu con, yêu nước sâu sắc của người mẹ miền núi. Hăng hái lao động sản xuất làm ra của cải vật chất để nuôi bộ đội đánh giặc giải phóng quê hương đất nước. Câu 1 (trang 49 sgk Tiếng Việt 4): Em hiểu thế nào là những em bé lớn trên lưng mẹ? Trả lời: Theo tập quán của người phụ nữ miền núi, đi đâu làm việc gì thường địu con theo trên lưng của mình. Lúc em bé ngủ cũng ngủ trên lưng mẹ nên mới nói "những em bé lớn trên lưng mẹ" là như vậy. Câu 2 (trang 49 sgk Tiếng Việt 4): Người mẹ làm những công việc gì? Những công việc đó có ý nghĩa như thế nào? Trả lời: Đó là những công việc: giã gạo nuôi bộ đội, tỉa bắp trên nương, nuôi con khôn lớn... Những công việc ấy góp một phần không nhỏ cho cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước của cả dân tộc. Câu 3 (trang 49 sgk Tiếng Việt 4): Tìm những hình ảnh đẹp nói lên tình yêu thương và niềm hi vọng của người mẹ đối với con. Đó là những hình ảnh: Nhịp chày nghiêng, giấc ngủ con nghiêng. Mồ hôi mẹ rơi má em nóng hổi. Vai mẹ gầy nhấp nhô làm gối, lưng đưa nôi và tim hát thành lời. Mặt trời của mẹ em thì nằm trên lưng. Mai sau con lớn vung chày lún sâu. Câu 4 (trang 49 sgk Tiếng Việt 4): Theo em cái đẹp thể hiện trong bài thơ này là gì? Trả lời: Theo em đó là vẻ đẹp của người mẹ miền núi: đẹp trong tình thương yêu con cái, đẹp trong sự cần cù lao động, đẹp trong tình yêu nước bao la. Câu 5 (trang 49 sgk Tiếng Việt 4): Học thuộc lòng khổ thơ em thích. Tập làm văn lớp 4 tuần 23: Luyện tập miêu tả các bộ phận của cây cối Câu 1. (SGK Tiếng Việt 4 tập 2 trang 50) Đọc các bài đã cho và nhận xét về cách miêu tả của tác giả: Nhận xét: a) Tả hoa - Hoa sầu đâu Ở đoạn văn này, Vũ Bằng đã tả hoa sầu đâu theo các trình tự sau: Thời điểm sầu đâu nở hoa: cuối tháng ba. Hình dáng và màu sắc hoa sầu đâu: hoa nhỏ bé, lấm tấm mấy chấm đen nở từng chùm, đu đưa như đưa võng mỗi khi có gió. Đặc biệt là hương thơm của hoa sầu đâu: dường như trong hương thơm này quy tụ mọi mùi hương của cây cỏ, đất đai của vùng đồng quê Bắc Bộ. Cuối cùng là xúc cảm của tác giả khi nhớ về hương sầu đâu ở quê nhà. - Hoa mai vàng *So sánh với hoa khác loài. - So sánh với hoa đào về màu sắc, hình ảnh (Hoa mai cũng có năm cánh như hoa đào, nhưng cánh hoa mai to hơn cánh hoa dào một chút. Nhưng nụ mai không phô hồng mà ngời sắc xanh màu ngọc bích) - Nhân hoá và so sánh: “Cánh hoa mai xòe ra mịn màng như lụa”; "mùi hương thơm lựng như nếp hương”. b) Tả quả - Quả cà chua Ở bài này tác giả miêu tả quả cà chua theo trình tự quả hình thành và phát triển: Hoa biến đi để cây tạo ra những chùm quả nõn chung màu với cây với lá. Kế đó tác giả tả hiện tượng cà chua ra quả xum xuê, chi chít trên thân, trên ngọn cây. Cuối cùng là hình ảnh của những quả cà chua đang chín dần. Mỗi quả đẹp như "một mặt trời nhỏ hiền dịu". Cà chua chín "thắp đèn lồng trong lùm cây nhỏ bé". - Trái vải tiến vua * So sánh với trái vải sa-lông cùng loài. “Vỏ của nó không đỏ mà ong óng một màu nâu. nhẵn lì chứ không có gai gồ ghề. Khi bóc vỏ ra rồi thì không có nước tèm lem, mà hột thì chỉ nhỏ bằng ngón tay út. Cùi vải dày như cùi dừa nhưng không trắng bạch mà trắng ngà.” Câu 2. (SGK Tiếng Việt 4 tập 2 trang 51) Viết một đoạn văn tả một loài hoa hoặc một thứ quả mà em yêu thích Bài làm: Cây phong lan treo ở trước nhà đã trổ hoa. Cành hoa vươn dài ra, màu xanh nhạt và hai bên là hai hàng hoa cùng nở song song. Cánh hoa có màu hồng tươi giữa có nhụy màu vàng. Nhìn cành hoa rung rinh trong gió, ta có cảm giác như đó là những con bướm màu hồng đã chán bay lang thang đây đó nên sà xuống bám vào cành hoa mà sưởi nắng. Từ cành hoa phong lan, một mùi thơm dịu nhẹ tỏa ra như hương thơm riêng biệt của núi rừng mà nó còn lưu giữ được. Hoa phong lan rất lâu tàn. Hoa có thể tươi nở hàng tháng trời tựa như hương sắc cũng muốn đua với thời gian. Hoa phong lan đúng là một loài hoa "sang trọng" và tươi đẹp. Luyện từ và câu lớp 4 tuần 23: Mở rộng vốn từ: Cái đẹp Câu 1 (trang 52 sgk Tiếng Việt 4): Chọn nghĩa thích hợp với mỗi câu tục ngữ đã cho (SGK TV4 tập 2 trang 52) Trả lời: Phẩm chất quý hơn vẻ đẹp bên ngoài: Tốt gỗ hơn tốt nước sơn. Cái nết đánh chết cái đẹp. Hình thức thường thống nhất với nội dung: Trông mặt mà bắt hình dong. Con lợn có béo thì lòng mới ngon. Người thanh tiếng nói cũng thanh Chuông kêu khẽ đánh bên thành cũng kêu. Câu 2 (trang 52 sgk Tiếng Việt 4): Nêu một trường hợp có thể sử dụng một trong những câu tục ngữ nói trên Trả lời: Em có thể nêu trường hợp sau: a) Có một lần chị tôi dẫn tôi đi mua giày. Tôi rất thích đôi giày mà Hùng mang đi học chiều qua. Đó là đôi giày mođen mới. Chị tôi bảo: Nhìn nó đẹp và có vẻ xinh xắn đấy nhưng chất lượng thì như đồ hàng mã. Em hãy chọn loại hàng da thứ thiệt, tuy không bắt mắt lắm nhưng bền lắm em ạ! Em đã từng nghe nói "Tốt gỗ hơn tốt nước sơn" đó sao! b) Chị tôi có một người bạn tên là Hương được bạn bè yêu thích, và quý mến lắm. Sau lần, chị Hương đến nhà tôi chơi về, mẹ kéo hai chị em tôi lại nói: "Lâu nay mẹ nghe đồn con Hương hiền dịu, nết na dễ thương vừa đẹp người vừa đẹp nết. Giờ mẹ mới biết. Con bé đúng là: "Người thanh tiếng nói cũng thanh, Chuông kêu khẽ đánh bên thành cũng kêu". Câu 3 (trang 52 sgk Tiếng Việt 4): Tìm các từ miêu tả mức độ cao của cái đẹp. Trả lời: Em thêm vào trước hoặc sau những tính từ chỉ về cái đẹp những từ chỉ mức độ "rất, quá, lắm, tuyệt vời, tuyệt mĩ, mê hồn, mê li..." - Xinh quá, rất xinh, đẹp quá, đẹp lắm, đẹp tuyệt vời, đẹp tuyệt mĩ, đẹp tuyệt diệu, đẹp mê hồn, đẹp mê li, đẹp như tiên giáng trần... Câu 4 (trang 52 sgk Tiếng Việt 4): Đặt câu với một số từ vừa tìm được ở trên. Trả lời: - Phong cảnh ở đây đẹp tuyệt vời. - Bức tranh thật tuyệt mĩ. - Chị ấy đẹp như tiên giáng trần. - Bà ấy rất đẹp lão. Tập làm văn lớp 4: Đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối Câu 1. Đọc lại bài Cây gạo Câu 2. Tìm các đoạn trong bài văn trên. Bài Cây gạo có ba đoạn: Đoạn 1: từ đầu đến "nom thật đẹp". Đoạn 2: từ "Hết mùa hoa" đến "thăm quê mẹ". Đoạn 3: từ "Ngày tháng đi" đến hết. Câu 3. Cho biết nội dung chính của mỗi đoạn. Nội dung chính của mỗi đoạn: Đoạn 1: Tác giả miêu tả hiện tượng cây gạo trổ hoa. Đoạn 2: Tác giả tả cây gạo sau mùa hoa. Đoạn 3: Tác giả tả cây gạo vào mùa kết trái và khi trái chín những mảnh vỏ tách ra cho các múi nở đều, trắng lóa. II. Luyện tập Câu 1 (trang 53 sgk Tiếng Việt 4): Xác định các đoạn văn và nội dung chính của từng đoạn trong bài văn "Cây trám đen". Trả lời Bài văn gồm 4 đoạn và nội dung của từng đoạn được thể hiện như sau: a) Đoạn 1: "Ở đầu bản tôi có mấy cây trám đen. Thân cây cao vút thẳng như một cột nước từ trên trời rơi xuống. Cành cây mập mạp, nằm ngàn, vươn tỏa như những gọng ô. Trên cái gọng ô ấy xòe tròn một chiếc ô xanh ngút ngát. Lá trám đen chỉ to bằng bàn tay đứa trẻ lên ba, nhưng dài chừng một gang tay". * Nội dung: Giới thiệu cây trám đen và tả bao quát thân, cành, lá cây trám. b) Đoạn 2: "Trám đen có hai loại. Quả trám đen tẻ chỉ bằng nửa quả nhót to, nhưng hai đầu nhọn hơn. Cùi trám đen tẻ mỏng, cứng, có phần hơi khô xác, không ngon bằng trám đen nếp. Trám đen nếp cũng màu tím như trám đen tẻ, nhưng quả mập, mỡ màng, cùi dày, bấm ngập móng ngón tay cái mà không chạm hạt". * Nội dung: Chọn một bộ phận (trái trám) mô tả những đặc điểm quan trọng nhất để phân biệt hai loại trám: trám tẻ và trám nếp. c) Đoạn 3: "Cùi trám đen có chất béo, bùi và thơm. Trám đen rất ưa xào với tóp mỡ. Trám đen còn được dùng làm ô mai, phơi khô để ăn dần. Người miền núi rất thích món trám đen trộn với xôi hay cốm". * Nội dung: Nêu công dụng lợi ích của quả trám đen. d) Đoạn 4: Phần còn lại của văn bản. "Chiều chiều tôi thường ra đầu bản nhìn lên những vòm cây trám ngóng chim về. Người bản tôi nhìn lên cái ô xanh treo lơ lửng lưng trời ấy mà biết được sức gió. Xa quê đã ngót chục năm trời, tôi vẫn nhớ da diết những cây trám đen ở đầu bản". * Nội dung: Cảm nghĩ của tác giả về cây trám. Câu 2 (trang 53 sgk Tiếng Việt 4) Hãy viết một đoạn văn nói về lợi ích của một loại cây mà em biết. Bài làm: Mùa thứ ba này, nhìn cây vú sữa em cảm thấy như cây thấp xuống, xoè rộng ra hơn mọi năm. Các cành lớn, cành nhỏ lủng lẳng những trái là trái, ước tính đến vài trăm. Trái nào trái nấy căng tròn như những trái cam đường bóng láng. Có những cành chỉ nhỉnh hơn ngón chân cái mà có đến gần chục trái chín mọng đeo lõng thõng từ trong ra ngoài, làm cho cành cây cong vòng hơn cả gọng vó. Nhiều lúc gặp phải những ngọn gió mạnh thổi tới tưởng như chúng sẽ bị gãy gập cả xuống. Nhưng cây vú sữa vốn dẻo dai, bền vững như tình người mẹ trong truyện cổ tích. Đúng là một giống cây ăn trái quý hiếm, một giống cây mang một biểu tượng đẹp về người mẹ. Mỗi lần cầm trái vú sữa trên tay, dẫu chưa ăn mà em đã cảm nhận được hương vị ngọt ngào chảy ra từ những bầu sữa kỳ diệu ấy của người mẹ. Ôi! Tình yêu của người mẹ thật như "Suối trong nguồn" mà suốt cả cuộc đời chúng em không bao giờ đền đáp được.

Bài đăng

Ngữ văn 6 Bài 3 : Ký ( Hồi ký và du ký) - Cánh Diều

Ngữ văn 6 Bài 3 : Ký ( Hồi ký và du ký)  A. Yêu cầu cần đạt - Nhận biết được một số yếu tố hình thức (ngôi kể thứ nhất, tính xác thực, cách kể sự việc, hình thức ghi chép,...), nội dung (đề tài, chủ đề, tình cảm, cảm xúc người viết,...) của văn bản hồi kí hoặc du kí. - Nhận biết và vận dụng được từ ngữ đa nghĩa, từ đồng âm, từ mượn trong đọc, viết, nói và nghe. - Viết và kể về một kỉ niệm của bản thân. - Trân trọng tình mẫu tử và những kỉ niệm thời thơ ấu; yêu thiên nhiên, thích khám phá,... B. KIẾN THỨC NGỮ VĂN 1. Kí -  Định nghĩa :  Kí  là một thể loại văn xuôi thường ghi lại sự việc và con người một cách xác thực.  Hồi kí  là một thể của kí dùng để ghi chép lại những sự việc, những quan sát, nhận xét và tâm trạng có thực mà tác giả đã trải qua. Du kí  là một thể của kí dùng để ghi lại những điều đã chứng kiến trong một chuyến đi diễn ra chưa lâu của bản thân tới một miền đất khác. -  Tính xác thực  của sự việc mà kí ghi chép được thể hiện ... Chi tiết »

Cách trả lời thông minh khi bị chửi bị cà khịa

Bị chửi nói gì cho ngầu 1, Khi bạn bị người khác chửi là “chó ngoan không cản đường”. Bạn có thể đáp lại rằng:“chó khôn không sủa bậy”. 2, Khi ai đó chửi bạn là “đồ ngu, đồ đần, đồ tiện nhân…”. Bạn có thể đáp lại là: “Tôi ngu, tôi đần, tôi tiền nhân là vì tôi nhìn thấy bạn”. 3, Khi người khác mắng bạn là đồ ngu. Bạn có thể trả lời: “Tôi dĩ nhiên là ngu rồi, chơi với bạn, không ngu làm sao được”. 4, Khi người khác mắng bạn là đồ biến thái. Bạn có thể đáp lại: “Biến thái còn hơn là biến tính. Còn hơn là cái đồ yêu quái cộng tiện nhân như mày”. 5, Khi người khác chửi bạn xấu. Bạn có thể đáp lại: “Tôi thích xấu đấy, liên quan gì đến bạn. Chê xấu thì đừng có nhìn. Ai bắt nhìn mà nhìn”. 6, Khi ai đó mắng bạn là chó, là lợn. Bạn có thể trả lời: “Đừng suốt ngày nhắc tên mình như thế. Bọn tao thừa biết đó là mày rồi”. 7, Khi ai đó mắng bạn là đồ bỏ đi. Bạn có thể trợn mắt nói lại: “Mày còn không bằng tao cơ mà”. 8, Khi bạn cãi nhau với ai đó. Người ta chê bạn vừa mập vừa xấu. Bạn nên nói lại rằ... Chi tiết »

Thuyết Trình Về Gia Đình

  Thuyết Trình Về Gia Đình Ngắn Trong cuộc sống, gia đình đóng một vai trò vô cùng quan trọng. Đặc biệt, môi trường gia đình bao giờ cũng có tác động hai mặt tới sự hình thành nhân cách của chúng ta. Gia đình là một trong ba môi trường của xã hội, quyết định trực tiếp tới mặt tự nhiên và xã hội trong mỗi con người. Là nơi để các thành viên sống chân thành với nhau, san sẻ lòng yêu thương, niềm vui, là điểm dựa vững chắc nhất những lúc chúng ta gặp khó khăn, hay thất bại trong cuộc sống. Gia đình là những người cùng chung sống dưới một mái nhà, gắn bó với nhau bằng quan hệ hôn nhân và huyết thống, thường gồm có ông bà, cha mẹ, con cái và cháu chắt. Thời thơ ấu: Gia đình là nơi để chúng ta phát triển về thể chất và tâm hồn. Là nơi bảo vệ những tác động xấu, uốn nắn kịp thời những biểu hiện lệch lạc để cho nhân cách ta phát triển hoàn thiện. Là trường học đầu tiên để hình thành những kỹ năng cơ bản cho một cuộc sống tốt đẹp. Khi trưởng thành: Gia đình là nơi mà ta trở về sau những bôn... Chi tiết »

Ngữ Văn 6 Bài 6 Đọc: Con gái của mẹ (Thái Bá Dũng) - Chân trời sáng tạo

Hình ảnh Ngữ Văn 6 Bài 6 Đọc: Con gái của mẹ (Thái Bá Dũng) I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả : Thái Bá Dũng. 2. Tác phẩm Xuất xứ: Báo  Tuổi trẻ , số ra ngày 24/8/2019. II. Đọc hiểu văn bản 1. Tình cảm người mẹ dành cho con - Thông tin về người mẹ: + Tên: Nguyễn Thị Thu Hà. + Nghề nghiệp: Nhặt ve chai, bán chổi ở chợ Hàn. + Hình dáng: Gầy gò. + Hoàn cảnh sinh sống: Căn phòng trọ khoảng 9m 2 . - Hành trình 2 mẹ con tại Đà Nẵng: + 2000, tại Hải Hòa - Hải Lăng - Quảng Trị, con tròn 8 tháng tuổi. Vì hoàn cảnh mẹ bế con rời quê hương. Người con: Ngủ ngon trong tấm áo. Người mẹ: 10h sáng, ôm con đứng gốc đa chợ Cồn, thành phố Đà Nẵng.  Mệt lả, sữa chảy tràn ướt ngực. Không biết bắt đầu từ đâu. Nhất định không bỏ con dù được gợi ý nuôi hộ vì thương quá. + 2002, Thuận Phước. Hai mẹ con đã có người tốt cho chỗ ở. Người mẹ: Bán vé số, đưa con đi khắp nơi.  Vui đến bật khóc khi thấy dòng chữ đầu tiên của con "Mẹ ơi, con yêu mẹ rất nhiều.". Tiếng cười nói của con là động lực cho mẹ. Người con: Đã ... Chi tiết »

Món quà sinh nhật

MÓN QUÀ SINH NHẬT    Nhân kỉ niệm ngày sinh năm nay của tôi, bạn bè đến chơi vui vẻ quá. Suốt cả buổi sáng, nhà tôi tấp nập kẻ ra, người vào, tiếng cười nói ríu ra ríu rít không ngớt. Hai chiếc bình cắm đầy hoa. Hoa hồng bạch, hoa hồng nhung, hoa cẩm chướng, hoa mặt trời, lại có những bông hoa cỏ nhỏ xíu màu tím nhạt mà tôi rất thích nữa. Các bạn tôi ngồi chật cả nhà, bao nhiêu ghế mượn thêm của nhà cô Ba cũng không đủ, có chỗ hai bạn phải ngồi chung một ghế, chật chội nhưng mà vui. Nhiều bạn còn mang cả quà đến tặng tôi nữa. Tôi nhận được nhiều thứ quá: nào cặp tóc, nào sổ, nào khăn mùi soa,... bao nhiêu thứ bày la liệt trên bàn. Chi tiết »

Ngữ văn 6 Bài 2 Tự đánh giá: Những điều bố yêu - Cánh Diều

Hình ảnh Bài 2 Tự đánh giá: Những điều bố yêu Đọc văn bản  Những điều bố yêu  và thực hiện các yêu cầu bên dưới: 1. Bài thơ  Những điều bố yêu  được viết theo thể thơ nào? A. Thể thơ tự do. B. Thể thơ lục bát. C. Thể thơ năm chữ. D. Thể thơ bốn chữ. Đáp án: B. Thể thơ lục bát. 2. Bài thơ là lời bày tỏ của ai? A. Người bố. B. Người con. C. Người mẹ. D. Người bà. Đáp án: A. Người bố. 3. Cách ngắt nhịp nào thể hiện đúng nghĩa của khổ thơ? A.  Ngày con khóc tiếng chào đời / Bố thành vụng dại /  trước lời hát ru     Cứ "À ơi, /  gió mùa thu" "Con ong làm mật", /  "Mù u bướm vàng"... B.  Ngày con /  khóc tiếng /  chào đời / Bố thành /  vụng dại /  trước lời /  hát ru     Cứ "À /  ơi, gió /  mùa thu" "Con ong /  làm mật", /  "Mù u /  bướm vàng"... C.  Ngày con /  khóc tiếng chào đời Bố thành /  vụng dại trước lời hát ru     Cứ "À ơi, /  gió mùa ... Chi tiết »

Ngữ Văn 6 Bài 5 Đọc: Đánh thức trầu (Trần Đăng Khoa) - Chân trời sáng tạo

Hình ảnh Ngữ Văn 6 Bài 5 Đọc: Đánh thức trầu (Trần Đăng Khoa) I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả Trần Đăng Khoa (1858) Quê quán: Làng Trực Trì, xã Quốc Tuấn, huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương. 2. Tác phẩm - Xuất xứ: 1996, in trong Góc sân và khoảng trời.  - PTBĐ chính: Biểu cảm. - Thể thơ: 5 chữ. II. Đọc hiểu văn bản 1. Lời hát của bà - Cách xưng hô tao - mày + cách gọi "Trầu trẩu trầu trầu" thân mật.  →  Nhân hóa. - Hòa hợp với thiên nhiên: "Mày làm chúa tao/ Tao làm chúa mày". → Điệp từ "làm chúa".  →  Trạng thái cân bằng, không tự coi mình là chúa tể làm chủ thiên nhiên mà coi thiên nhiên như người bạn. - Trân trọng, nâng niu "Tao không hái ngày/ Thì tao hái đêm".  → Điệp từ "hái", tiểu đối đêm - ngày. → Kinh nghiệm dân gian, hái trầu phải hái ban đêm. 2. Lời gọi của em bé - Thể hiện tình cảm với bà và mẹ: + "Bà tao vừa đến đó.". + "Cho bà và cho mẹ.". → Điệp từ "cho". → Tình yêu thương, mong muốn bà và mẹ sớm hái được tr... Chi tiết »

Tả lại lễ kỉ niệm ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11 ở trường em

 Tả lại lễ kỉ niệm ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11 ở trường em Bài mẫu 1: Dàn ý 1. Mở bài Nhân dịp ngày 20-11, trường chúng em tổ chức lễ chào mừng ngày của quý thầy cô- ngày Nhà giáo Việt Nam. Buổi lễ diễn ra vô cùng long trọng và đầy ấm áp. 2. Thân bài Sân khấu được trang hoàng lộng lẫy đủ màu sắc, có hoa.  Sân trường dần đông vui và rộn rã, ai cũng vui cười trong niềm hạnh phúc và đón đợi. Buổi lễ bắt đầu, học sinh tập trung về trước sân trường xếp hàng ngày ngắn theo từng lớp. Hôm nay, thầy cô thật xinh đẹp và oai nghiêm lạ thường. Tiếp sau màn phát biểu là các màn trình diễn văn nghệ đến từ các học sinh trong trường. Những bài ca, điệu múa được chuẩn bị từ trước thật nhuần nhuyễn, công phu.  Cuối cùng, là lễ vinh danh, những thầy cô có nhiều đóng góp với những thành tích nổi bật được nhà trường tặng hoa khích lệ và động viên. 3. Kết bài Sau khi kết thúc buổi lễ, chúng em cùng nhau ùa lên sân khấu, mang theo những bó hoa xinh đẹp và rực rỡ nhất gửi đến thầy cô. Em thấy m... Chi tiết »

Ngữ văn 6 Bài 2 À ơi tay mẹ - Cánh Diều

Hình ảnh  Ngữ văn 6 - Cánh Diều   Tìm hiểu chung 1. Tác giả:  Bình Nguyên (1959). -  Tên thật  là Nguyễn Đăng Hào. -  Quê quán : xã Ninh Phúc, thành phố Ninh Bình, tỉnh Ninh Bình. -  Chức danh : Là Chủ tịch Hội Văn học Nghệ thuật Ninh Bình. -  Giải thưởng : Nhận hai giải  Thơ lục bát  (Giải A - 2003; Giải Ba - 2010) trên báo Văn Nghệ. 2. Tác phẩm -  Hoàn cảnh sáng tác : 2003, bài thơ được tác giả gửi dự thi  Thơ lục bát  trên báo Văn Nghệ. I. Chuẩn bị - Xem lại phần Kiến thức ngữ văn đề vận dụng vào đọc hiểu bài thơ này. - Khi đọc bài thơ lục bát, các em cần chú ý: + Bài thơ có được chia khổ không? Gồm bao nhiêu khổ? Mỗi khổ có bao nhiêu dòng? Vần trong bài thơ được gieo như thê nào? Các dòng thơ được ngắt nhịp ra sao? + Bài thơ viết về ai và về điều gì? + Bài thơ sử dụng các biện pháp nghệ thuật nào? Từ ngữ trong bài thơ có gì độc đáo? Việc sử dụng các từ ngữ và biện pháp nghệ thuật đó đem lại tác dụng ra sao? ... Chi tiết »

Ngữ văn 6 Bài 4 Đọc: Chuyện cổ nước mình - Kết nối tri thức

Hình ảnh Soạn bài Đọc: Chuyện cổ nước mình (Lâm Thị Mỹ Dạ) * Trước khi đọc Câu 1  (trang 93 sgk Ngữ văn lớp 6 Tập 1 - Kết nối tri thức với cuộc sống): - Một số câu chuyện cổ mà em biết là:  + Cây tre trăm đốt  + Cây khế + Tấm Cám  + Sự tích trầu cau  + Sự tích hồ Ba Bể + Đẽo cày giữa đường …. Câu 2  (trang 93 sgk Ngữ văn lớp 6 Tập 1 - Kết nối tri thức với cuộc sống): - Những nhân vật trong các câu chuyện mà em thích là: ông bụt, cô Tấm, anh Khoai, … Vì đó là những người có nhiều phép thuật hoặc tốt bụng, xinh đẹp, hiền lành hay giúp đỡ người khác, …  I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả Lâm Thị Mỹ Dạ (1949) - Quê quán: Quảng Bình. - Thơ bà nhẹ nhàng, đằm thắm, trong trẻo, thể hiện một tâm hồn tinh tế, giàu yêu thương. 2. Tác phẩm - Xuất xứ: Trích Tuyển tập, 2011. - Phương thức biểu đạt chính: Biểu cảm. - Thể thơ: Lục bát. II. Đọc hiểu văn bản 1. Những bài học được ông cha gửi gắm trong chuyện cổ - Xuất hiện các ý thơ nêu tên các câu chuyện cổ:  + Tr... Chi tiết »

Bài đăng phổ biến từ blog này

Ngữ Văn 6 Bài 6 Đọc: Gió lạnh đầu mùa (Thạch Lam) - Chân trời sáng tạo

Hình ảnh Ngữ Văn 6 Bài 6 Đọc: Gió lạnh đầu mùa (Thạch Lam) I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả Thạch Lam (1910 - 1942) -  Tên khai sinh : Nguyễn Tường Vinh. -  Quê quán : Hà Nội, lúc nhỏ ở quê ngoại Cẩm Giàng, Hải Dương. - Truyện ngắn của ông giàu cảm xúc, lời văn bình dị và đậm chất thơ. Nhân vật chính thường là những con người bé nhỏ, cuộc sống nhiều vất vả, cơ cực mà tâm hồn vẫn tinh tế, đôn hậu. 2. Tác phẩm - Là một trong những truyện ngắn xuất sắc viết về đề tài trẻ em của Thạch Lam. -  Bố cục : 3 phần. + Phần 1 (Từ đầu đến  rơm rớm nước mắt ): Cảnh sinh hoạt trong gia đình Sơn ngày gió đầu mùa. + Phần 2 (Tiếp đến  ấm áp vui vui ): Cảnh hai chị em Sơn cùng vui chơi và chia sẻ áo ấm cho Hiên. + Phần 3 (Còn lại): Sự lo lắng của Sơn và cảnh mẹ Hiên trả lại áo. II. Đọc hiểu văn bản 1. Nhân vật Sơn -  Sơn là một đứa trẻ được yêu thương + Nhận được sự yêu thương từ chị Tỉnh dậy thấy lạnh, chưa xuống giường mà gọi chị. Khi Sơn lo sợ mẹ mắng vì cho mấ... Chi tiết »

Ngữ văn 6 Bài 7: Cây khế - Kết nối tri thức

Hình ảnh  Soạn bài Ngữ văn 6 Bài 7 Đọc: Cây khế I. Tìm hiểu chung - Thể loại: Truyện cổ tích. - PTBĐ chính: Tự sự. - Bố cục: 3 phần. + Phần 1 (Từ đầu đến  lại với em nữa ): Giới thiệu về nhân vật người em và cách phân chia tài sản của hai anh em. + Phần 2 (Tiếp đến  trở nên giàu có ): Chuyện ăn khế trả vàng của người em. + Phần 3 (Còn lại): Âm mưu của người anh và sự trừng phạt. - Tóm tắt:  Ở một làng nọ có hai anh em, người anh thì vô cùng tham lam, người em thì hiền lành chịu khó. Sau khi ba mẹ qua đời người anh lấy vợ ra ở riêng và cố gắng vơ vét hết tài sản chỉ để lại cho người em một cây khế ở góc vườn. Người em bị người anh chèn ép như vậy nhưng không hề nói một lời phàn nàn nào, anh đã dựng túp liều gần cây khế, hàng ngày anh chăm bón cây khế và đi làm thuê để kiếm tiền nuôi thân. Cây khế càng ngày càng lớn dần, năm ấy bỗng sai trĩu quả, người em mừng vô cùng. Mấy hôm sau, bỗng dưng có một con chim lạ bay tới cây khế và ăn khế của người em, người em thấy vậy buồn lòng ... Chi tiết »

Cách trả lời thông minh khi bị chửi bị cà khịa

Bị chửi nói gì cho ngầu 1, Khi bạn bị người khác chửi là “chó ngoan không cản đường”. Bạn có thể đáp lại rằng:“chó khôn không sủa bậy”. 2, Khi ai đó chửi bạn là “đồ ngu, đồ đần, đồ tiện nhân…”. Bạn có thể đáp lại là: “Tôi ngu, tôi đần, tôi tiền nhân là vì tôi nhìn thấy bạn”. 3, Khi người khác mắng bạn là đồ ngu. Bạn có thể trả lời: “Tôi dĩ nhiên là ngu rồi, chơi với bạn, không ngu làm sao được”. 4, Khi người khác mắng bạn là đồ biến thái. Bạn có thể đáp lại: “Biến thái còn hơn là biến tính. Còn hơn là cái đồ yêu quái cộng tiện nhân như mày”. 5, Khi người khác chửi bạn xấu. Bạn có thể đáp lại: “Tôi thích xấu đấy, liên quan gì đến bạn. Chê xấu thì đừng có nhìn. Ai bắt nhìn mà nhìn”. 6, Khi ai đó mắng bạn là chó, là lợn. Bạn có thể trả lời: “Đừng suốt ngày nhắc tên mình như thế. Bọn tao thừa biết đó là mày rồi”. 7, Khi ai đó mắng bạn là đồ bỏ đi. Bạn có thể trợn mắt nói lại: “Mày còn không bằng tao cơ mà”. 8, Khi bạn cãi nhau với ai đó. Người ta chê bạn vừa mập vừa xấu. Bạn nên nói lại rằ... Chi tiết »

Ngữ văn 6 Bài 7: Vua chích chòe - Kết nối tri thức

Hình ảnh Soạn bài Ngữ văn 6 Bài 7: Vua chích chòe I. Tìm hiểu chung - Thể loại: Truyện cổ tích. - PTBĐ chính: Tự sự. - Bố cục: 3 phần. + Phần 1 (Từ đầu đến  Vua chích chòe ): Sự kiêu căng của nàng công chúa. + Phần 2 (Tiếp đến  giật tay lại ): Nàng công chúa được uốn nắn, trải qua khó khăn. + Phần 3 (Còn lại): Nàng công chúa được hạnh phúc.   Chi tiết »

Ngữ văn 6 Bài 7: Viết bài văn đóng vai nhân vật kể lại một truyện cổ tích - Kết nối tri thức

Hình ảnh Soạn bài Ngữ văn 6 Bài 7: Viết bài văn đóng vai nhân vật kể lại một truyện cổ tích       Một câu chuyện có thể được nhiều người chứng kiến, đánh giá và kể lại theo những cách khác nhau. Hãy hình dung xem những chuyện cổ tích mà em đã học có thể được kể lại như thế nào. Đóng vai một nhân vật trong câu chuyện là một trong những cách làm cho chuyện kể trở nên khác lạ, thú vị và tạo ra hiệu quả bất ngờ. Em có muốn trải nghiệm những điều khác lạ, thú vị và bất ngờ như vậy không?  Yêu cầu đối với bài văn đóng vai nhân vật kể lại một truyện cổ tích  - Được kể từ người kể chuyện ngôi thứ nhất. Người kể chuyện đóng vai một nhân vật trong truyện.  - Khi kể có tưởng tượng, sáng tạo thêm nhưng không thoát li truyện gốc; tránh làm thay đổi, biến dạng các yếu tố cơ bản của cốt truyện ở chuyện gốc. - Cần có sự sắp xếp hợp lý các chi tiết và bảo đảm có sự kết nối giữa các phần. Nên nhấn mạnh khai thác nhiều hơn các chi tiết tưởng tượng, hư cấu, kì ảo. - Có thể bổ sung... Chi tiết »

Mục lục

  • 2024 6
    • tháng 4 2
    • tháng 1 4
  • 2023 7
    • tháng 2 6
    • tháng 1 1
  • 2022 122
    • tháng 12 45
    • tháng 11 11
    • tháng 10 1
    • tháng 6 2
    • tháng 4 2
    • tháng 3 37
    • tháng 2 11
    • tháng 1 13
  • 2021 632
    • tháng 12 117
    • tháng 11 139
    • tháng 10 111
    • tháng 9 82
    • tháng 8 44
    • tháng 7 9
    • tháng 6 2
    • tháng 5 11
    • tháng 4 18
    • tháng 3 28
    • tháng 2 34
    • tháng 1 37
  • 2020 202
    • tháng 12 39
    • tháng 11 15
    • tháng 10 1
    • tháng 6 6
    • tháng 5 44
    • tháng 4 41
      • Viết một đoạn văn (từ 4 đến 5 câu) có sử dụng phép...
      • Tiếng Việt 4 tuần 23 hoa học trò
      • Tiếng Việt 4 tuần 22 vẻ đẹp muôn màu
      • Tiếng Việt 5 Tuần 25: Phong cảnh đền Hùng
      • Kể về một anh hùng chống ngoại xâm​
      • Kể về một người lao động trí óc. Kể về một vị bác sĩ
      • Kể về một buổi biểu diễn nghệ thuật Xiếc
      • Cuộc thi Đại sứ văn hóa đọc năm 2020
      • Hướng dẫn tham gia Cuộc thi Đại sứ Văn hóa đọc 2020
      • Kể về lễ hội đua thuyền ở quê hương em
      • Viết đoạn văn ngắn tả cảnh một mùa trong bốn mùa m...
      • Tả một loài chim mà em biết.
      • Viết một đoạn văn tả về một người thân của em
      • Viết một đoạn văn tả về người mẹ của em
      • Tả em bé mà em yêu quý nhất
      • Viết đoạn văn về nghề nghiệp của người thân trong ...
      • Bài văn tả quả dưa hấu lớp 2
      • Em hãy miêu tả con gà trống nhà em
      • Tả loại cây ăn quả mà em thích.
      • Lịch Sử Lớp 4
      • Tả một lực sĩ đang cử tạ
      • Quan sát và miêu tả cảnh mưa rào ở thành phố nơi e...
      • Tả bác tổ trưởng dân phố
      • Tả lại một nhân vật trong truyện em đã đọc .
      • Tả hoạt động đang giảng bài của cô giáo (thầy giáo...
      • Tả hình dáng và tính tình cô giáo đã dạy em những ...
      • Tiếng Việt 5 Tuần 24 Vì cuộc sống thanh bình
      • Tiếng Việt 5 Tuần 23 Vì cuộc sống thanh bình
      • Phân tích bài thơ "Đêm nay Bác không ngủ
      • Cảm nghĩ về hình tượng Bác trong "Đêm nay Bác khôn...
      • Phân tích bài thơ Lượm của Tố Hữu.
      • Cảm nhận của em về nhân vật Lượm qua bài thơ cùng ...
      • Dựa vào bài thơ "Lượm" của Tố Hữu, em hãy viết thà...
      • Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ "Lượm" của Tố Hữu
      • Phát biểu cảm nghĩ của em về bài thơ "Mưa" của Trầ...
      • Phân tích tác phẩm "Buổi học cuối cùng" của tác gi...
      • Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ Đêm nay Bác không ng...
      • Miêu tả nhân vật thầy Ha-men và chú bé Phrăng tron...
      • Phát biểu cảm nghĩ của em sau khi đọc truyện Buổi ...
      • Em đã từng chứng kiến cảnh bão lụt ở quê mình hoặc...
      • Hãy viết thư cho bạn ở miền xa, tả lại khu phố hay...
    • tháng 3 30
    • tháng 2 19
    • tháng 1 7
  • 2019 40
    • tháng 12 40
Hiện thêm

Đăng ký theo dõi

  • Trang chủ
  • Soạn bài Ngữ văn 6 CTST
  • Soạn bài Ngữ Văn 6 Cánh Diều
  • Soạn bài Ngữ Văn 6 KNTT
  • Toán 6 CTST
  • Mỹ phẩm Innisfree
  • Son Dior

Nhãn

  • 5 điều Bác Hồ dạy
  • Áo dài
  • appsửavideo
  • Bài phát biểu ra trường của học sinh lớp 12
  • Bài văn viết về an toàn giao thông
  • Biểu cảm
  • Biểu cảm về cây tre
  • Bình luận
  • binhgiang
  • Các bài tập làm văn lớp 3
  • Cảm nghĩ về cha của em
  • Cảm nghĩ về mẹ
  • Cảm nghĩ về người thân trong gia đình em
  • Cảm nhận về truyện Chiếc lá cuối cùng của Ô Hen-ri
  • camnghi
  • camnhan
  • camxuc
  • chungminh
  • Chứng minh câu tục ngữ: “Ở hiền gặp lành”
  • Có một lần
  • Công thức toán lớp 5
  • Daisuvanhoadoc
  • Dàn ý bài văn: Tả mẹ đang nấu cơm
  • Đề thi học kì 1 lớp 6
  • Đề thi học kì 2 lớp 6
  • đi thăm các bạn thiếu nhi vượt khó
  • Em hãy đóng vai là mầm non kể lại cuộc đời mình khi bị một số bạn học sinh cố tình giẫm đạp lên
  • Em hãy miêu tả con gà trống nhà em
  • Em hãy suy nghĩ về lòng dũng cảm
  • Em hãy tả cây hoa mai đang khoe sắc vào dịp xuân về
  • Em hãy tả gia đình thân yêu của em
  • Em hãy tưởng tượng mình là cây lúa và kể về bản thân mình
  • Em hãy viết bài văn nghị luận về nghị lực sống của con người.
  • em phạm lỗi khiến mẹ rất buồn. Hãy tả lại hình ảnh của mẹ lúc ấy
  • giaithich
  • Hãy kể về cuộc gặp gỡ
  • Hãy tả hình ảnh của cây đào hoặc cây mai trong ngày Tết đến xuân về
  • Hãy viết thư gửi một người bạn hoặc người thân của em ở xa kể lại kết quả học tập
  • Hướng dẫn chọn tuổi xông đất đầu năm 2021
  • Hướng dẫn viết thư UPU lần thứ 50 năm 2021
  • kechuyen
  • Kể lại câu chuyện theo lời một nhân vật
  • Kể lại một câu chuyện cười mà em đã gặp trong cuộc sống
  • Kể lại một câu chuyện nói về lòng dũng cảm
  • Kể lại một giấc mơ trong đó em được gặp lại người thân đã xa cách lâu ngày
  • Kể lại một kỉ niệm đáng nhớ giữa em và thầy cô giáo cũ
  • Kể lại tâm sự của một chú chó bị lạc chủ
  • Kể một tấm gương tốt trong học tập hay trong việc giúp đỡ bạn bè mà em biết
  • Kể về một anh hùng chống ngoại xâm​
  • Kể về một chuyến về thăm quê
  • Kể về một người lao động trí óc. Kể về một vị bác sĩ
  • Kể về một việc làm tốt của bạn em
  • Kể về một việc tốt em đã làm
  • Kể về những đổi mới ở quê hương em
  • Lập dàn ý một mùa trong năm
  • Lập dàn ý tả trường em vào buổi sáng mùa xuân sau kỳ nghỉ Tết
  • Letet
  • lichsu5
  • Lời tâm sự của mầm non bị các học sinh cố tình giẫm đạp
  • mieuta
  • nêu cảm nghĩ của em về biển đảo
  • Nghị luận về tình trạng nghiện chơi game của học sinh
  • nghiluan
  • Ngữ văn 6
  • Ngữ Văn 6 Cánh Diều
  • Ngữ văn 6 CTST
  • Ngữ Văn 6 KNTT
  • Ngữ văn 9
  • Những lời chúc Tết khi xông nhà
  • phantich
  • Phân tích bài ca dao Khăn Thương Nhớ Ai
  • Phân tích con người Nguyễn Khuyến qua bài thơ Thu Điếu
  • Phân Tích Đoạn Trích Hai Cây Phong
  • Quốc Lâm hoặc Vân
  • rèn luyện của em trong học kì 1.
  • Review
  • Sơ đồ tư duy
  • suynghi
  • Tả bác tổ trưởng dân phố
  • Tả ca sĩ đang biểu diễn mà em yêu thích
  • tả cảnh bãi biển
  • Tả cảnh bình minh trên quê hương em
  • Tả cây ăn quả mà em thích
  • Tả cây ăn trái mà em thích nhất. Tả cây vú sữa nhà em trồng
  • Tả cây sầu riêng
  • TẢ CÂY THƯỚC KẺ CỦA EM
  • Tả cây xoài mà em biết
  • Tả con mèo
  • Tả hình ảnh chú công an
  • Tả lại một cánh rừng nguyên sinh ở Việt Nam mà em từng đi tham quan
  • Tả mẹ chăm sóc em khi em bị ốm
  • Tả mẹ của em bằng tiếng Anh
  • Tả một cây có bóng mát mà em yêu thích.
  • Tả một cây hoa mà em yêu thích – tả cây hoa hồng
  • Tả một chú bộ đội về thăm nhà nhân dịp nghỉ phép
  • Tả một con vật mà em yêu thích
  • Tả một đêm trăng em cho là đẹp nhất
  • Tả một đêm trăng ở làng quê em
  • Tả một loại cây ăn trái
  • Tả một nghệ sĩ hài mà em yêu thích
  • Tả một phiên chợ Tết
  • Tả ngôi nhà của em
  • Tả người bố mà em yêu quý
  • Tả quyển sách Tiếng Việt lớp 5 của em
  • Tả trường em trước buổi học
  • Tả vườn rau hoặc luống rau của gia đình em
  • tacanh
  • Tải sách
  • Tải Sách Cánh Diều Lớp 6
  • Thi giữa kì 1
  • Thi giữa kì 2 lớp 6
  • thuyetminh
  • Thuyết minh về cái phích nước
  • Thuyết minh về cây bút chì
  • Thuyết minh về cây thước kẻ
  • Thuyết minh về cây tre
  • Thuyết minh về Lễ hội Đền Hùng
  • Tiengviet3
  • Tiengviet4
  • Tiengviet5
  • Tiếng việt 2 KNTT
  • Toán 6 CTST
  • Trong vai con ếch em hãy kể lại truyện ngụ ngôn Ếch ngồi đáy giếng
  • Truyện cổ tích
  • tucngu
  • Tưởng tượng
  • upu
  • van mau
  • Vankhan
  • Văn mẫu 10
  • Văn mẫu 11
  • văn mẫu 12
  • văn mẫu 3
  • văn mẫu 4
  • Văn mẫu 5
  • Văn mẫu 6
  • văn mẫu 7
  • văn mẫu 8
  • văn mẫu 9
  • vietthu
  • Viết một đoạn văn (từ 4 đến 5 câu) có sử dụng phép nhân hóa để tả bầu trời buổi sớm.
  • Viết một đoạn văn ngắn khoảng 5 đến 7 dòng nói về dịch covid
  • Viết một đoạn văn nói lên ý nghĩa của cây đàn trong truyện Thạch Sanh
  • viết một đoạn văn nói về tình yêu biển đảo của em
  • Viết thư cho bố để chia sẻ trải nghiệm của mình về đại dịch COVID-19
  • Viết thư cho bố về đại dịch Covid-19
  • Viết thư cho các chú chiến sĩ ở đảo xa
  • Viết thư cho một người bạn ở xa
  • xông đất
Hiện thêm

Từ khóa » Hoa Học Trò Tên Là Gì