Tiếp địa – Wikipedia Tiếng Việt

Bước tới nội dung

Nội dung

chuyển sang thanh bên ẩn
  • Đầu
  • 1 Tham khảo
  • Bài viết
  • Thảo luận
Tiếng Việt
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Sửa mã nguồn
  • Xem lịch sử
Công cụ Công cụ chuyển sang thanh bên ẩn Tác vụ
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Sửa mã nguồn
  • Xem lịch sử
Chung
  • Các liên kết đến đây
  • Thay đổi liên quan
  • Trang đặc biệt
  • Thông tin trang
  • Trích dẫn trang này
  • Lấy URL ngắn gọn
  • Tải mã QR
In và xuất
  • Tạo một quyển sách
  • Tải dưới dạng PDF
  • Bản để in ra
Tại dự án khác
  • Wikimedia Commons
  • Khoản mục Wikidata
Giao diện chuyển sang thanh bên ẩn Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Một điện cực nối đất điển hình (bên trái của ống dẫn màu xám) tại một ngôi nhà ở Úc. Lưu ý màu xanh lá cây và màu vàng được đánh dấu là dây đất.

Tiếp địa hay còn gọi là tiếp đất, hoặc là nối đất. Đây là một phương pháp giải quyết vấn đề rò rỉ điện bên ngoài các thiết bị điện tử, nhất là các thiết bị có vỏ kim loại hay ở các khu vực gần vật liệu kim loại, dẫn điện.

Ở các nước châu Âu, châu Mỹ, hệ thống lưới điện có đầy đủ cả dây tiếp địa do đó nên chuôi cắm nguồn của các thiết bị luôn có 3 chân, là L-N-E, trong đó chân "E"-Earth là chân tiếp địa.

Cũng có thể thực hiện nối đất đơn giản bằng cách cắm sâu một thanh sắt xuống đất tối thiểu 10 cm (4 in), sau đó dùng dây điện nối vào vỏ các thiết bị điện, rồi nối vào thanh sắt này. Như vậy, người và động vật sẽ không bị giật khi chạm vào vỏ các thiết bị điện.

Wikimedia Commons có thêm hình ảnh và phương tiện truyền tải về Tiếp địa.

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
Bài viết này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s
Lấy từ “https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Tiếp_địa&oldid=71940282” Thể loại:
  • An toàn điện
  • Điện lực
  • Phân phối điện năng
  • Kỹ thuật tạo lực
Thể loại ẩn:
  • Tất cả bài viết sơ khai
  • Sơ khai

Từ khóa » Tiếp địa Là Gì