Tiết 11. Âm Nhạc Thưởng Thức: Sơ Lược Về Dân Ca Việt Nam

Giải Bài Tập

Giải Bài Tập, Sách Giải, Giải Toán, Vật Lý, Hóa Học, Sinh Học, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Lịch Sử, Địa Lý

  • Home
  • Lớp 1,2,3
    • Lớp 1
    • Giải Toán Lớp 1
    • Tiếng Việt Lớp 1
    • Lớp 2
    • Giải Toán Lớp 2
    • Tiếng Việt Lớp 2
    • Văn Mẫu Lớp 2
    • Lớp 3
    • Giải Toán Lớp 3
    • Tiếng Việt Lớp 3
    • Văn Mẫu Lớp 3
    • Giải Tiếng Anh Lớp 3
  • Lớp 4
    • Giải Toán Lớp 4
    • Tiếng Việt Lớp 4
    • Văn Mẫu Lớp 4
    • Giải Tiếng Anh Lớp 4
  • Lớp 5
    • Giải Toán Lớp 5
    • Tiếng Việt Lớp 5
    • Văn Mẫu Lớp 5
    • Giải Tiếng Anh Lớp 5
  • Lớp 6
    • Soạn Văn 6
    • Giải Toán Lớp 6
    • Giải Vật Lý 6
    • Giải Sinh Học 6
    • Giải Tiếng Anh Lớp 6
    • Giải Lịch Sử 6
    • Giải Địa Lý Lớp 6
    • Giải GDCD Lớp 6
  • Lớp 7
    • Soạn Văn 7
    • Giải Bài Tập Toán Lớp 7
    • Giải Vật Lý 7
    • Giải Sinh Học 7
    • Giải Tiếng Anh Lớp 7
    • Giải Lịch Sử 7
    • Giải Địa Lý Lớp 7
    • Giải GDCD Lớp 7
  • Lớp 8
    • Soạn Văn 8
    • Giải Bài Tập Toán 8
    • Giải Vật Lý 8
    • Giải Bài Tập Hóa 8
    • Giải Sinh Học 8
    • Giải Tiếng Anh Lớp 8
    • Giải Lịch Sử 8
    • Giải Địa Lý Lớp 8
  • Lớp 9
    • Soạn Văn 9
    • Giải Bài Tập Toán 9
    • Giải Vật Lý 9
    • Giải Bài Tập Hóa 9
    • Giải Sinh Học 9
    • Giải Tiếng Anh Lớp 9
    • Giải Lịch Sử 9
    • Giải Địa Lý Lớp 9
  • Lớp 10
    • Soạn Văn 10
    • Giải Bài Tập Toán 10
    • Giải Vật Lý 10
    • Giải Bài Tập Hóa 10
    • Giải Sinh Học 10
    • Giải Tiếng Anh Lớp 10
    • Giải Lịch Sử 10
    • Giải Địa Lý Lớp 10
  • Lớp 11
    • Soạn Văn 11
    • Giải Bài Tập Toán 11
    • Giải Vật Lý 11
    • Giải Bài Tập Hóa 11
    • Giải Sinh Học 11
    • Giải Tiếng Anh Lớp 11
    • Giải Lịch Sử 11
    • Giải Địa Lý Lớp 11
  • Lớp 12
    • Soạn Văn 12
    • Giải Bài Tập Toán 12
    • Giải Vật Lý 12
    • Giải Bài Tập Hóa 12
    • Giải Sinh Học 12
    • Giải Tiếng Anh Lớp 12
    • Giải Lịch Sử 12
    • Giải Địa Lý Lớp 12
Trang ChủLớp 6Âm Nhạc và Mĩ Thuật 6SGK Âm Nhạc và Mĩ Thuật 6Tiết 11. Âm nhạc thưởng thức: Sơ lược về dân ca Việt Nam SGK Âm Nhạc và Mĩ Thuật 6 - Tiết 11. Âm nhạc thưởng thức: Sơ lược về dân ca Việt Nam
  • Tiết 11. Âm nhạc thưởng thức: Sơ lược về dân ca Việt Nam trang 1
  • Tiết 11. Âm nhạc thưởng thức: Sơ lược về dân ca Việt Nam trang 2
Tiết 11 ôn tập bài hát: Hành khúc tới trường. Ôn tập Tập đọc nhạc : TĐN sô 4. Âm nhạc thường thức : Sơ lược về dân ca Việt Nam. Âm nhạc thường thức Sơ LƯỢC VỀ DÂN CA VIỆT NAM Dân ca là những bài hát do nhân dân sáng tác ra, không rõ tác giả. Đầu tiên bài hát có thể do một người nghĩ ra rồi truyền miệng qua nhiều người, từ đời này qua đời khác và được phổ biến ở từng vùng, từng dân tộc... Các bài dân ca được gọt giũa, sàng lọc qua nhiều năm tháng nên có sức sống bền vững cùng với thời gian. Dân ca của mỗi nước, mỗi dân tộc hay của mỗi vùng, mỗi miền đều có âm điệu, phong cách riêng biệt. Sự khác nhau này tuỳ thuộc vào môi trường sống, hoàn cảnh địa lí và đặc biệt là ngôn ngữ (Ví dụ : dân ca các dân tộc Tây Nguyên khác với dân ca các dân tộc miền núi phía Bắc, dân ca đồng bằng Bắc Bộ dễ phân biệt với dân ca Nam Bộ v.v...). Nhiều bài dân ca đã đạt tới trình độ nghệ thuật cao và có sức hấp dẫn, truyền cảm mạnh mẽ, được phổ biến sâu rộng. Việt Nam là một quốc gia đa dân tộc với một nền văn hoá lâu đời, do đó dân ca Việt Nam thật phong phú, đa dạng. Kho tàng dân ca Việt Nam bao gồm nhiều vùng miền, nhiều thể loại : Dân ca Quan họ ở Bắc Ninh, hát Xoan ở Phú Thọ, hát Ví, hát Trống quân ở nhiều lấng quê Bắc Bộ, hát Dô ở Hà TâyƯ), hát Ví dặm ở Nghệ An, Hà Tĩnh ... ở Trung Bộ có Hò Huế, Lí Huế, hát sắc bùa ... ở Nam Bộ có các điệu Lí, điệu Hò, nói thơ v.v ... Dân ca của các dân tộc miền núi phía Bắc (đồng bào Thái, H'mông, Mường ...), dân ca của các dân tộc Tây Nguyên (Gia-rai, Ê-đê, Ba-na, Xơ-đăng...) đều có bản sắc riêng. Từ bao đời nay, dân ca gắn bó với đời sống văn hoá và tinh thần của cộng đồng các dân tộc trên khắp dải đất Việt Nam. Từ ngày 1-8-2008, theo Nghị quyết của Quốc hội, hợp nhất tỉnh Hà Tây vào thành phố Hà Nội. Ngoài những làn điệu thuộc các loại dân ca khác nhau còn có những loại hát có nhạc đệm theo như Chầu văn, Ca trù, Ca Huế, Ca Quảng, nhạc tài tử miền Nam... và những hình thức ca kịch dân tộc độc đáo như Tuồng, Chèo, Cải lương. Dân ca luôn được bổ sung và phát triển. Nhiều nhạc sĩ đã dùng chất liệu dân ca để sáng tác nên những bài hát và bản nhạc mới đậm đà màu sắc dân tộc, trở thành những tiết mục biểu diễn rất hấp dẫn. Học hát, nghe các làn điệu dân ca và tìm hiểu về dân ca Việt Nam, chúng ta càng thêm yêu mến và tự hào về nhân dân ta, đất nước ta. Dân ca là sản phẩm tinh thần quý giá của cha ông để lại, cần trân trọng, giữ gìn, học tập và tiếp tục phát triển vốn quý ấy. CÂU HỞI VÀ BÀI TẬP Kể tên một số làn điệu dân ca và cho biết bài đó thuộc vùng, miền nào trên đất nước ta. Tại sao chúng ta phải giữ gìn, học tập và phát triển dân ca ?

Các bài học tiếp theo

  • Tiết 12. Học hát: Bài Đi cấy
  • Tiết 13. Tập đọc nhạc: TĐN số 5
  • Tiết 14. Âm nhạc thưởng thức: Sơ lược về một số nhạc cụ dân tộc phổ biến
  • Tiết 15. Ôn tập
  • Tiết 16, 17, 18. Ôn tập và kiểm tra học kì I
  • Tiết 19. Học hát: Bài Niềm vui của em
  • Tiết 20. Tập đọc nhạc: TĐN số 6
  • Tiết 21. Âm nhạc thưởng thức: Nhạc sĩ Phong Nhã và bài hát Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng
  • Tiết 22. Học hát: Bài Ngày đầu tiên đi học
  • Tiết 23. Tập đọc nhạc: TĐN số 7

Các bài học trước

  • Tiết 10. Tập đọc nhạc: TĐN số 4. Âm nhạc thưởng thức: Nhạc sĩ Lưu Hữu Phước và bài hát Lên đàng
  • Tiết 9. Học hát: Bài Hành khúc tới trường
  • Tiết 8. Ôn tập và kiểm tra
  • Tiết 7. Tập đọc nhạc: TĐN số 3
  • Tiết 6. Nhạc lí: Nhịp và phách - Nhịp 2/4. Tập đọc nhạc: TĐN số 2
  • Tiết 5. Học hát: Bài Vui bước trên đường xa
  • Tiết 4. Tập đọc nhạc: TĐN số 1
  • Tiết 3. Nhạc lí: Những thuộc tính của âm thanh. Các kí hiệu âm nhạc
  • Tiết 2. Học hát: Bài Tiếng chuông và ngọn cờ
  • Tiết 1. Giới thiệu môn học Âm nhạc ở trường Trung học cơ sở. Tập hát Quốc ca

SGK Âm Nhạc và Mĩ Thuật 6

  • ÂM NHẠC
  • Bài mở đầu
  • Tiết 1. Giới thiệu môn học Âm nhạc ở trường Trung học cơ sở. Tập hát Quốc ca
  • Bài 1
  • Tiết 2. Học hát: Bài Tiếng chuông và ngọn cờ
  • Tiết 3. Nhạc lí: Những thuộc tính của âm thanh. Các kí hiệu âm nhạc
  • Tiết 4. Tập đọc nhạc: TĐN số 1
  • Bài 2
  • Tiết 5. Học hát: Bài Vui bước trên đường xa
  • Tiết 6. Nhạc lí: Nhịp và phách - Nhịp 2/4. Tập đọc nhạc: TĐN số 2
  • Tiết 7. Tập đọc nhạc: TĐN số 3
  • Tiết 8. Ôn tập và kiểm tra
  • Bài 3
  • Tiết 9. Học hát: Bài Hành khúc tới trường
  • Tiết 10. Tập đọc nhạc: TĐN số 4. Âm nhạc thưởng thức: Nhạc sĩ Lưu Hữu Phước và bài hát Lên đàng
  • Tiết 11. Âm nhạc thưởng thức: Sơ lược về dân ca Việt Nam(Đang xem)
  • Bài 4
  • Tiết 12. Học hát: Bài Đi cấy
  • Tiết 13. Tập đọc nhạc: TĐN số 5
  • Tiết 14. Âm nhạc thưởng thức: Sơ lược về một số nhạc cụ dân tộc phổ biến
  • Tiết 15. Ôn tập
  • Tiết 16, 17, 18. Ôn tập và kiểm tra học kì I
  • Bài 5
  • Tiết 19. Học hát: Bài Niềm vui của em
  • Tiết 20. Tập đọc nhạc: TĐN số 6
  • Tiết 21. Âm nhạc thưởng thức: Nhạc sĩ Phong Nhã và bài hát Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng
  • Bài 6
  • Tiết 22. Học hát: Bài Ngày đầu tiên đi học
  • Tiết 23. Tập đọc nhạc: TĐN số 7
  • Tiết 24. Âm nhạc thưởng thức: Giới thiệu nhạc sĩ Mô-da
  • Tiết 25. Ôn tập và kiểm tra
  • Bài 7
  • Tiết 16. Học hát: Bài Tia nắng, hạt mưa
  • Tiết 27. Tập đọc nhạc: TĐN số 8. Nhạc lí: Những kí hiệu thường gặp trong bản nhạc. Âm nhạc thưởng thức: Sơ lược về nhạc hát và nhạc đàn
  • Tiết 28. Tập đọc nhạc: TĐN số 9. Âm nhạc thưởng thức: Nhạc sĩ Văn Chung và bài hát Lượn tròn, lượn khéo
  • Bài 8
  • Tiết 29. Học hát: Bài Hô-la-hê, Hô-la-hô
  • Tiết 30. Tập đọc nhạc: TĐN số 10
  • Tiết 31. Âm nhạc thưởng thức: Nhạc sĩ Nguyễn Xuân Khoát và bài hát Lúa thu
  • Tiết 32. Ôn tập
  • Tiết 33, 34, 35. Ôn tập và kiểm tra cuối năm
  • PHỤ LỤC: Nhũng bài hát có thể bổ sung, thay thế hoặc dùng cho ngoại khoá
  • MĨ THUẬT
  • Bài 1. Vẽ trang trí Chép hoạ tiết trang trí dân tộc
  • Bài 2. Thường thức mĩ thuật Sơ lược về mĩ thuật Việt Nam thời kì cổ đại
  • Bài 3. Vẽ theo mẫu Sơ lược về Phối cảnh
  • Bài 4. Vẽ theo mẫu Cách vẽ theo mẫu
  • Bài 5. Vẽ tranh Cách vẽ tranh đề tài
  • Bài 6. Vẽ trang trí Cách sắp xếp (bố cục) trong trang trí
  • Bài 7. Vẽ theo mẫu Mẫu có dạng hình hộp và hình cầu (Vẽ hình)
  • Bài 8. Thưởng thức mĩ thuật Sơ lược về mĩ thuật thời Lý (1010 - 1225)
  • Bài 9. Vẽ tranh Đề tài Học tập
  • Bài 10. Vẽ trang trí Màu sắc
  • Bài 11. Vẽ trang trí Màu sắc trong trang trí
  • Bài 12. Thưởng thức mĩ thuật Một số công trình tiêu biểu cùa mĩ thuật thời Lý
  • Bài 13. Vẽ tranh Đề tài Bộ đội
  • Bài 14. Vẽ trang trí Trang trí đường diềm
  • Bài 15. Vẽ theo mẫu Mẫu dạng hình trụ và hình cầu (Tiết 1-Vẽ hình)
  • Bài 16. Vẽ theo mẫu Mẫu dạng hình trụ và hình cầu (Tiết 2-Vẽ đậm nhạt)
  • Bài 17. Vẽ tranh Đề tài tự do
  • Bài 18. Vẽ trang trí Trang trí hình vuông
  • Bài 19. Thường thức mĩ thuật Tranh dân gian Việt Nam
  • Bài 20. Vẽ theo mẫu Mẫu có hai đồ vật (Tiết 1-Vẽ hình)
  • Bài 21. Vẽ theo mẫu Mẫu có hai đồ vật (Tiết 2-Vẽ đậm nhạt)
  • Bài 22. Vẽ tranh Đề tài Ngày Tết và mùa xuân
  • Bài 23. Vẽ trang trí Kẻ chữ in hoa nét đều
  • Bài 24. Thưởng thức mĩ thuật Giới thiệu một số tranh dân gian Việt Nam
  • Bài 25. Vẽ tranh Đề tài Mẹ của em
  • Bài 26. Vẽ trang trí Kẻ chữ in hoa nét thanh nét đậm
  • Bài 27. Vẽ theo mẫu Mẫu có hai đồ vật (Tiết 1-Vẽ hình)
  • Bài 28. Vẽ theo mẫu Mẫu có hai đồ vật (Tiết 2-Vê đậm nhạt)
  • Bài 29. Thưởng thức mĩ thuật Sơ lược về mĩ thuật thế giới thời kì cổ đại
  • Bài 30 Vẽ tranh Đề tài Thể thao, văn nghệ
  • Bài 31. Vẽ trang trí Trang trí chiếc khăn để đặt lọ hoa
  • Bài 32. Thưởng thức mĩ thuật Một số công trình tiêu biểu của mĩ thuật Ai Cập, Hi Lạp, La Mã thời kì cổ đại
  • Bài 33-34. Vẽ tranh Đề tài Quê hương em
  • Bài 35. Trưng bày kết quả học tập trong năm học

Từ khóa » Dân Ca Là Gì âm Nhạc Lớp 6