Tiết 115: Liệt Kê - Tài Liệu Text - 123doc

Tải bản đầy đủ (.ppt) (23 trang)
  1. Trang chủ
  2. >>
  3. Giáo án - Bài giảng
  4. >>
  5. Ngữ văn
Tiết 115: Liệt kê

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.25 MB, 23 trang )

GV: Ph¹m ThÞ HËu VÒ dù GI HéI GI¶NGỜVÒ dù GI HéI GI¶NGỜ Kiểm tra bài cũEm hãy kể tên các biện pháp tu từ mà em đã học? - Cỏc bin phỏp tu t ó hc : + Nhõn húa + Hoỏn d+ So sỏnh + ip ng+ n d + Chi ch LIỆT KÊI. THẾ NÀO LÀ PHÉP LIỆT KÊ ? Tiết 1151. Ví dụ: Đọc kĩ câu văn sau:“Lịch sử ta đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của nhân dân ta. Chúng ta có quyền tự hào vì những trang sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung…”(Tinh thần yêu nước của nhân dân ta – Hồ Chí Minh) LIỆT KÊI. THẾ NÀO LÀ PHÉP LIỆT KÊ ? Tiết 1151. Ví dụ: Đọc kĩ câu văn sau:“Lịch sử ta đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của nhân dân ta. Chúng ta có quyền tự hào vì những trang sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung,…”(Tinh thần yêu nước của nhân dân ta – Hồ Chí Minh)* Nhận xét:- Cấu tạo: Các bộ phận in đậm là từ (danh từ) .-Cách sắp xếp: Sắp xếp nối tiếp nhau-Ý nghĩa: Tên các vị anh hùng tiêu biểu trong lịch sử chống giặc ngoại xâm nước nhà thời xưa.-Tác dụng: + Khẳng định thời xưa nước nhà có rất nhiều trang sử vẻ vang chống giặc ngoại xâm. + Ca ngợi, tự hào về truyền thống yêu nước chống giặc ngoại xâm của nước nhà thời xưa. LIT KấI. TH NO L PHẫP LIT Kấ ? Tit 1151. Vớ d:Liệt kê là sắp xếp nối tiếp hàng loạt từ hay cụm từ cùng loại để diễn tả đ ợc đầy đủ hơn, sâu sắc hơn những khía cạnh khác nhau của thực tế hay của t t ởng, tình cảm.2. Ghi nh: LIỆT KÊI. THẾ NÀO LÀ PHÉP LIỆT KÊ ? Tiết 1151. Ví dụ: Tìm trong thơ văn đã học có phép liệt kê?2. Ghi nhớ :Bài tập nhanh LIỆT KÊI. THẾ NÀO LÀ PHÉP LIỆT KÊ ? Tiết 115 Khổ cuối bài “Tiếng gà trưa”“Cháu chiến đấu hôm nayVì lòng yêu tổ quốcBà ơi cũng vì bàVì tiếng gà cục tácỔ trứng hồng tuổi thơ” (Xuân Quỳnh)Tác dụng: + Mục đích chiến đấu của người lính hết sức cao cả (vì long yêu tổ quốc) nhưng cũng hết sức bình thường (vì tiếng gà cục tác, ổ trứng hồng tuổi thơ) + Nói lên tình yêu nước rộng lớn, sâu sắc, cao cả của những người lính.Bài tập nhanh: Tìm trong thơ văn đã học có phép liệt kê? LIỆT KÊI. THẾ NÀO LÀ PHÉP LIỆT KÊ ? Tiết 115II. CÁC KIỂU LIỆT KÊ.1. VD1: Sgk-105a. Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần, lực lượng, tính mạng, của cải để giữ vững quyền tự do, độc lập .b. Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy.+ VD (a) Liệt kê không theo từng cặp* Nhận xét: Xét về cấu tạo:+ VD (b) Liệt kê theo từng cặp (có thể dùng dấu phẩy hoặc dấu chấm phẩy – đối với phép liệt kê phức tạp)(thường có quan hệ đi kèm như: và, với, hay…) LIỆT KÊI. THẾ NÀO LÀ PHÉP LIỆT KÊ ? Tiết 115II. CÁC KIỂU LIỆT KÊ.a. Tre, nứa, trúc, mai, vầu mấy chục loại khác nhau, nhưng cùng một mầm non măng mọc thẳng .b. Tiếng Việt của chúng ta phản ánh sự hình thành và trưởng thành của xã hội Việt Nam, của tập thể nhỏ là gia đình, họ hàng, làng xóm và của tập thể lớn là dân tộc, quốc gia.1. VD1: Sgk-1052. VD2: Sgk-105a’. Vầu, mai, trúc, nứa, tre mấy chục loại khác nhau, nhưng cùng một mầm non măng mọc thẳng .b’. Tiếng Việt của chúng ta phản ánh sự trưởng thành và hình thành của xã hội Việt Nam, của tập thể nhỏ là làng xóm, gia đình, họ hàng và của tập thể lớn là dân tộc, quốc gia. LIỆT KÊI. THẾ NÀO LÀ PHÉP LIỆT KÊ ? Tiết 115II. CÁC KIỂU LIỆT KÊ.1. VD1: Sgk-1052. VD2: Sgk-105* Nhận xét về ý nghĩa:-Ý nghĩa của vd (a) và (a’) không có sự khác nhau (vì nghĩa của các bộ phận trong phép liệt kê không tăng tiến).-Ý nghĩa vd (b) và (b’) có sự thay đổi (vì nghĩa của các bộ phận trong phép liệt kê có sự tăng tiến)=> Liệt kê không tăng tiến=> Liệt kê tăng tiến LIỆT KÊI. THẾ NÀO LÀ PHÉP LIỆT KÊ ? Tiết 115II. CÁC KIỂU LIỆT KÊ.1. Ví dụ 1: Sgk - 1052. Ví dụ 2: Sgk - 1053. Ghi nhớ: Sgk - 105* Xét theo cấu tạo, có thể phân biệt kiểu liệt kê theo từng cặp với kiểu liệt kê không theo từng cặp.*Xét theo ý nghĩa, có thể phân biệt kiểu liệt kê tăng tiến với liệt kê không tăng tiến. LIỆT KÊI. THẾ NÀO LÀ PHÉP LIỆT KÊ ? Tiết 115II. CÁC KIỂU LIỆT KÊ.Bài tập nhanh: Xác định các kiểu liệt kê trong ví dụ sau:“Lịch sử ta đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của nhân dân ta. Chúng ta có quyền tự hào vì những trang sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung…”(Tinh thần yêu nước của nhân dân ta – Hồ Chí Minh)* Xét về cấu tạo: Phép liệt kê trên thuộc loại không theo từng cặp.* Xét về ý nghĩa: Phép liệt kê trên thuộc loại tăng tiến (theo thời gian). LIỆT KÊI. THẾ NÀO LÀ PHÉP LIỆT KÊ ? Tiết 115II. CÁC KIỂU LIỆT KÊ.III. LUYỆN TẬP Bµi 1- Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước.Tác dụng: Khẳng định sức mạnh của lòng yêu nước. Tìm và nêu tác dụng phép liệt kê trong đoạn văn sau?(Tinh thần yêu nước của nhân dân ta – Hồ Chí Minh) Tìm phép liệt kê rồi phân loại, nêu tác dụng? Tỉnh lại em ơi, qua rồi cơn ác mộng Em đã sống lại rồi, em đã sống! Điện giật, dùi đâm, dao cắt, lửa nung Không giết được em, người con gái anh hùng! (Tố Hữu)* Phân loại: - Xét theo cấu tạo: Liệt kê không theo từng cặp.- Xét theo ý nghĩa: Liệt kê tăng tiến.(Sắp xếp nối tiếp hành động tra tấn dã man của bọn giặc đối với chị Lí)* Tác dụng: Tố cáo sự tàn bạo của quân thù qua đó nói lên sự kiên cường, dũng cảm của chị Lí. Bµi 2 Bài tập 3 : Đặt câu có sử dụng phép liệt kê để:a. Tả một số hoạt động trên sân trường em trong giờ ra chơi ? Bµi 3 Bài tập 3 : Đặt câu có sử dụng phép liệt kê để:b. Trình bày cảm nhận của em về Bác Hồ qua văn bản Đức tính giản dị của Bác Hồ (Phạm Văn Đồng)? Bµi 3 1. Liệt kê là gì?A. Là việc kể ra hàng loạt sự vật, hiện tượng.B. Là việc sắp xếp từ, cụm từ nhằm diễn tả sự phong phú của đời sống tư tưởng, tình cảm.C. Là sắp xếp nối tiếp hàng loạt từ hay cụm từ cùng loại để diễn tả được đầy đủ hơn, sâu sắc hơn những khía cạnh khác nhau của thực tế hay của tư tưởng, tình cảm. D. Là sự xen kẽ các từ hay cụm từ nhằm thể hiện ý đồ của người viết. 2. Phép liệt kê có tác dụng gì?A. Diễn tả sự phức tạp, rắc rối của sự vật, hiện tượng.B. Diễn tả sự giống nhau của các sự vật, hiện tượng.C. Diễn tả sự tương phản của các sự vật, hiện tượng.D. Diễn tả đầy đủ hơn, sâu sắc hơn những khía cạnh khác nhau của thực tế hay của tư tưởng, tình cảm. LIỆT KÊXÉT VỀ CẤU TẠOXÉT VỀ Ý NGHĨALIỆT KÊ THEO TỪNG CẶPLIỆT KÊ KHÔNG THEO TỪNG CẶP LIỆTKÊ TĂNGTIẾN LIỆT KÊKHÔNGTĂNG TIẾN Điền các thông tin vào sơ đồ sau: Người ta đi cấy lấy côngTôi nay đi cấy còn trông nhiều bềTrông trời, trông đất, trông mâyTrông mưa, trông nắng, trông ngày, trông đêm.Trông cho chân cứng, đá mềmTrời êm bể lặng mới yên tấm lòng.(Ca dao)? Tìm và nêu tác dụng phép liệt kê trong bài ca dao sau: đã tham gia tiết học hôm nay!đã tham gia tiết học hôm nay!Cảm ơn các quý thầy cô !Cảm ơn các em học sinh lớp 7ECảm ơn các em học sinh lớp 7E

Tài liệu liên quan

  • Tiết 115- liệt kê Tiết 115- liệt kê
    • 28
    • 1
    • 0
  • Tiết 114: Liệt kê Tiết 114: Liệt kê
    • 17
    • 1
    • 0
  • Tiết 114: LIệt kê Tiết 114: LIệt kê
    • 18
    • 1
    • 1
  • Tiết 114: Liệt kê Tiết 114: Liệt kê
    • 21
    • 1
    • 2
  • Tiết 114 : Liệt Kê (Đã Kiểm Định) Tiết 114 : Liệt Kê (Đã Kiểm Định)
    • 12
    • 1
    • 13
  • tiet 117-liet ke tiet 117-liet ke
    • 17
    • 499
    • 0
  • Tiết 114: Liệt Kê Tiết 114: Liệt Kê
    • 16
    • 1
    • 0
  • Giáo  án văn 7 tiết 114- Liệt kê Giáo án văn 7 tiết 114- Liệt kê
    • 17
    • 6
    • 14
  • tiet 114- liet ke- van 7 ( da chinh sua) tiet 114- liet ke- van 7 ( da chinh sua)
    • 14
    • 2
    • 4
  • Tiet 114 liet ke Tiet 114 liet ke
    • 21
    • 768
    • 0

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

(2.13 MB - 23 trang) - Tiết 115: Liệt kê Tải bản đầy đủ ngay ×

Từ khóa » Ví Dụ Về Liệt Kê Trong Thơ