Tiết 14, Bài 14: Vẽ Trang Trí Trang Trí đường Diềm - Năm Học 2009-2010
Có thể bạn quan tâm
- Trang Chủ
- Đăng ký
- Đăng nhập
- Upload
- Liên hệ
I. Mục tiêu:
* Kiến thức:
- Hs hiểu được khái niệm về đường diềm.
- Hs hiểu được vẻ đẹp của trang trí đường diềm và các ứng dụng của
đường diềm trong cuộc sống.
* Kĩ năng:
- Hs biết cách trang trí đường diềm theo trình tự và bước đầu tập tô màu theo hoà sắc nóng lạnh.
- Hs vẽ và tô màu được một đường diềm theo ý thích.
* Thái độ:
- Hs yêu quý sản phẩm mình làm ra.
- Hs biết trân trọng và giữ gìn các sản phẩm trang trí.
II. Chuẩn bị:
1. Đồ dùng dạy học:
1.1. Đối với giáo viên:
- Một số đồ vật có trang trí đường diềm: bát, giấy khen, .
- Một số bài trang trí đường diềm để so sánh.
- Một số bài vẽ đẹp theo gam nóng và lạnh.
1.2. Đối với học sinh:
- Giấy vẽ, bút chì, tẩy , màu vẽ.
2. Phương pháp:
- Trực quan, vấn đáp, luyện tập
4 trang thanhmai123 2913 0 Download Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Mĩ thuật 6 - Tiết 14, Bài 14: Vẽ trang trí Trang trí đường diềm - Năm học 2009-2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên Ngày soạn: /11/2009 Ngày giảng: ./11/2009 Tiết 14 Bài 14: Vẽ trang trí trang trí đường diềm I. Mục tiêu: * Kiến thức: - Hs hiểu được khái niệm về đường diềm. - Hs hiểu được vẻ đẹp của trang trí đường diềm và các ứng dụng của đường diềm trong cuộc sống. * Kĩ năng: - Hs biết cách trang trí đường diềm theo trình tự và bước đầu tập tô màu theo hoà sắc nóng lạnh. - Hs vẽ và tô màu được một đường diềm theo ý thích. * Thái độ: - Hs yêu quý sản phẩm mình làm ra. - Hs biết trân trọng và giữ gìn các sản phẩm trang trí. II. Chuẩn bị: 1. Đồ dùng dạy học: 1.1. Đối với giáo viên: - Một số đồ vật có trang trí đường diềm: bát, giấy khen, ... - Một số bài trang trí đường diềm để so sánh. - Một số bài vẽ đẹp theo gam nóng và lạnh. 1.2. Đối với học sinh: - Giấy vẽ, bút chì, tẩy , màu vẽ... 2. Phương pháp: - Trực quan, vấn đáp, luyện tập III. Tiến trình dạy học: Nội dung Hoạt động của giáo viên T/g Hoạt động của học sinh Bài 14: Vẽ trang trí Trang trí đường diềm I.Thế nào là đường diềm: Đường diềm là 1 hình thức trang trí kéo dài, các hoạ tiết được sắp xếp lặp đi lặp lại,đều đặn liên tục ,và được giới hạn bởi 2 đường thẳng ( hoặc cong) song song II.Cách trang trí một đường diềm cơ bản - Kẻ hai đường thẳng song song - Chia khoảng để vẽ hoạ tiết nhắc lại hoặc xen kẽ - Vẽ hoạ tiết cho đều vào các mảng - Lựa chọn thể hiện màu sắc III. Thực hành Trang trí một đường diềm tự chọn nội dung và hình thức thể hiện - ổn định lớp: - Kiểm tra sĩ số - Kiểm tra bài cũ: - Nêu các bước vẽ tranh đề tài? - Nhận xét cho điểm Hoạt động 1: Giới thiệu bài. - Gv đưa ra một mô hình chiếc váy em bé yêu cầu hs lên bảng lựa chọn những hình trang trí Gv chuẩn bị sẵn để ghép vào trang trí chiếc váy. - Gv gọi hs tự đánh giá phần trang trí của bạn mình. - Gv đặt câu hỏi: Vậy trong cuộc sống em thấy đường diềm được trang trí ở những đâu? Các em đã biết cách trang trí một đường diềm chưa? Vậy hôm nay thầy sẽ hướng dẫn các em cách trang trí một đường diềm theo ý thích. Hoạt động 2: Quan sát nhận xét - Để trang trí được đường diềm, trước tiên các em phải hiểu được thế nào là đường diềm: - Gv treo trực quan đường diềm. - Em có nhận xét gì về hoạ tiết? Cách sắp xếp các hạo tiết? Hình được giới hạn bởi đường gì? - Vậy theo em thế nào là đường diềm? - Gv kết luận kn: - Gv đưa ra một số bài trang trí đường diềm: - Những hoạ tiết nào thường được sử dụng trong trang trí đường diềm? - Em có nhận xét gì về màu sắc được tô trong các đường diềm này? - Gv kết luận: Đường diềm sử dụng hoạ tiết nhắc lại, theo chiều dài hoặc cong. Hoạ tiết vẽ bằng nhau, cách đều nhau. Xen kẽ các hoạ tiết khác nhau để không đơn điệu, nhàm chán. Các hoạ tiết giống nhau thì tô màu giống nhau, trong bài nên có độ đậm nhạt của màu và chỉ nên sử dụng từ 3 - 4 màu trong bài. Hoạt động 3: Cách trang trí - Gv đưa ra hình minh hoạ: Quan sát hình, em hãy rút ra cách trang trí có mấy bước và đó là các bước nào? - Gv kết luận: Cách trang trí có 4 bước. Gv vừa giảng giải vừa chỉ ra trên trực quan cho hs quan sát kỹ hơn. Hoạt động 4: Thực hành - Trang trí một đường diềm có kích thước là: 20 cm x 8 cm. - Gv theo dõi hs làm bài. - Gợi ý cho các em còn khó khăn trong việc lựa chọn hoạ tiết, và vẽ màu. - Động viên khuyến khích các em hoàn thành bài ngay trên lớp. Hoạt động 5: Đánh giá nhận xét. - Treo một số bài của học sinh cho cả lớp nhận xét. - Gv nhận xét bổ xung, khuyến khích cho điểm. * Củng cố dăn dò: - Yêu cầu học sinh nhắc lại các bước vẽ. - Tóm tắt nội dung chính của bài - Yêu cầu học sinh về nhà hoàn thiện bài đọc và chuẩn bị trước bài 15 2’ 3’ 10’ 5’ 20’ 5’ - Báo cáo sĩ số lớp - 1 Hs trình bày, 1 Hs nhận xét -Hs lên bảng thực hiện trò chơi. - Hs tự nhận xét. - Hs trả lời: trên khăn,trang phục... Hs ghi đầu bài. - Hs quan sát trực quan và trả lời. - Hs trả lời theo ý hiểu. - Hs lắng nghe và ghi nhớ. - Hoa lá, chim muông, các mảng hình học đơn giản... - Màu sắc tô rõ ràng, nổi bật, các hạo tiết giống nhau tô màu giống nhau. Hs trả lời: Gồm 4 bước - Kẻ hai đường thẳng song song - Chia khoảng để vẽ hoạ tiết nhắc lại hoặc xen kẽ - Vẽ hoạ tiết cho đều vào các mảng - Lựa chọn màu sắc - Hs làm bài theo yêu cầu của Gv. - Đảm bảo bài làm theo các bước đã hướng dẫn. - Nhận xét về mảng hình, bố cục, màu sắc - Nhắc lại các bước vẽ
Tài liệu đính kèm:
- Tiết 14.doc
- 5 tác phẩm nghệ thuật đắt giá nhất lịch sử
Lượt xem: 1024 Lượt tải: 0
- Giáo án Mĩ thuật 6 - Năm học 2009-2010 - Vũ Thúy Mai
Lượt xem: 774 Lượt tải: 0
- Giáo án Mĩ thuật 6 - Bài 13: Vẽ tranh Đề tài Bộ đội
Lượt xem: 1693 Lượt tải: 0
- Giáo án Mỹ thuật Lớp 6 - Năm học 2009-2010
Lượt xem: 609 Lượt tải: 0
- Giáo án lớp 6 môn Âm nhạc - Tuần 20 - Tiết 20: Ôn tập bài hát : Niềm vui của em - Tập đọc nhạc : Tập đọc nhạc số 6
Lượt xem: 3613 Lượt tải: 5
- Giáo án môn Âm nhạc Lớp 6 - Năm học 2007-2008 - Trần Minh Đức
Lượt xem: 733 Lượt tải: 0
- Giáo án Mĩ thuật 6 - Tiết 14, Bài 14: Vẽ trang trí Trang trí đường diềm - Năm học 2009-2010
Lượt xem: 2913 Lượt tải: 0
- Giáo án Mĩ thuật 6 - Tiết 21, Bài 20: Vẽ theo mẫu Mẫu có hai đồ vật (Tiết 1: Vẽ hình)
Lượt xem: 1864 Lượt tải: 0
- Giáo án Âm nhạc Lớp 6 - Tiết 2: Học hát Tiếng chuông và ngọn cờ - Năm học 2012-2013 - Trường THCS Đạ Long
Lượt xem: 710 Lượt tải: 0
- Giáo án Mĩ thuật 6 - Tiết 6, Bài 6: Vẽ trang trí Cách sắp xếp bố cục trong trang trí - Nguyễn Văn Tiến Minh
Lượt xem: 1337 Lượt tải: 0
Copyright © 2024 Lop6.net - Giáo án điện tử lớp 6, Giáo án lớp 6, Một số bài luận văn tham khảo cho sinh viên
Từ khóa » Bài Vẽ Trang Trí đường Diềm Lớp 6
-
SGK Âm Nhạc Và Mĩ Thuật 6 - Bài 14. Vẽ Trang Trí Trang Trí đường Diềm
-
Soạn Mĩ Thuật Lớp 6 Bài 14: Vẽ Trang Trí – Trang Trí đường Diềm
-
Soạn Mĩ Thuật Lớp 6 Bài 14: Vẽ Trang Trí – Trang Trí đường Diềm - Âm
-
Vẽ Trang Trí Đường Diềm Đẹp Nhất Lớp 6, Soạn Mĩ Thuật Lớp 6 ...
-
Bài 14 : Vẽ Trang Trí - Trang Trí đường Diềm - Mĩ Thuật Lớp 6
-
Vẽ Tranh Trang Trí đường Diềm Lớp 6 - 123doc
-
Bài 14 Vẽ Trang Trí Vẽ đường Diềm - Tài Liệu Text - 123doc
-
Soạn Mĩ Thuật Lớp 6 Bài 14: Vẽ Trang Trí – Trang Trí đường Diềm
-
Cách Vẽ Trang Trí Đường Diềm Lớp 6 Bài 14
-
Cách Trang Trí đường Diềm Lớp 6
-
Cách Vẽ Trang Trí đường Diềm Lớp 6 - Bhxhquangninh
-
Bài 14: Vẽ Trang Trí - Trang Trí đường Diềm - Nguyễn Kim Thành