Tiết 24. Âm Nhạc Thưởng Thức: Giới Thiệu Nhạc Sĩ Mô-da - Giải Bài Tập

Giải Bài Tập

Giải Bài Tập, Sách Giải, Giải Toán, Vật Lý, Hóa Học, Sinh Học, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Lịch Sử, Địa Lý

  • Home
  • Lớp 1,2,3
    • Lớp 1
    • Giải Toán Lớp 1
    • Tiếng Việt Lớp 1
    • Lớp 2
    • Giải Toán Lớp 2
    • Tiếng Việt Lớp 2
    • Văn Mẫu Lớp 2
    • Lớp 3
    • Giải Toán Lớp 3
    • Tiếng Việt Lớp 3
    • Văn Mẫu Lớp 3
    • Giải Tiếng Anh Lớp 3
  • Lớp 4
    • Giải Toán Lớp 4
    • Tiếng Việt Lớp 4
    • Văn Mẫu Lớp 4
    • Giải Tiếng Anh Lớp 4
  • Lớp 5
    • Giải Toán Lớp 5
    • Tiếng Việt Lớp 5
    • Văn Mẫu Lớp 5
    • Giải Tiếng Anh Lớp 5
  • Lớp 6
    • Soạn Văn 6
    • Giải Toán Lớp 6
    • Giải Vật Lý 6
    • Giải Sinh Học 6
    • Giải Tiếng Anh Lớp 6
    • Giải Lịch Sử 6
    • Giải Địa Lý Lớp 6
    • Giải GDCD Lớp 6
  • Lớp 7
    • Soạn Văn 7
    • Giải Bài Tập Toán Lớp 7
    • Giải Vật Lý 7
    • Giải Sinh Học 7
    • Giải Tiếng Anh Lớp 7
    • Giải Lịch Sử 7
    • Giải Địa Lý Lớp 7
    • Giải GDCD Lớp 7
  • Lớp 8
    • Soạn Văn 8
    • Giải Bài Tập Toán 8
    • Giải Vật Lý 8
    • Giải Bài Tập Hóa 8
    • Giải Sinh Học 8
    • Giải Tiếng Anh Lớp 8
    • Giải Lịch Sử 8
    • Giải Địa Lý Lớp 8
  • Lớp 9
    • Soạn Văn 9
    • Giải Bài Tập Toán 9
    • Giải Vật Lý 9
    • Giải Bài Tập Hóa 9
    • Giải Sinh Học 9
    • Giải Tiếng Anh Lớp 9
    • Giải Lịch Sử 9
    • Giải Địa Lý Lớp 9
  • Lớp 10
    • Soạn Văn 10
    • Giải Bài Tập Toán 10
    • Giải Vật Lý 10
    • Giải Bài Tập Hóa 10
    • Giải Sinh Học 10
    • Giải Tiếng Anh Lớp 10
    • Giải Lịch Sử 10
    • Giải Địa Lý Lớp 10
  • Lớp 11
    • Soạn Văn 11
    • Giải Bài Tập Toán 11
    • Giải Vật Lý 11
    • Giải Bài Tập Hóa 11
    • Giải Sinh Học 11
    • Giải Tiếng Anh Lớp 11
    • Giải Lịch Sử 11
    • Giải Địa Lý Lớp 11
  • Lớp 12
    • Soạn Văn 12
    • Giải Bài Tập Toán 12
    • Giải Vật Lý 12
    • Giải Bài Tập Hóa 12
    • Giải Sinh Học 12
    • Giải Tiếng Anh Lớp 12
    • Giải Lịch Sử 12
    • Giải Địa Lý Lớp 12
Trang ChủLớp 6Âm Nhạc và Mĩ Thuật 6SGK Âm Nhạc và Mĩ Thuật 6Tiết 24. Âm nhạc thưởng thức: Giới thiệu nhạc sĩ Mô-da SGK Âm Nhạc và Mĩ Thuật 6 - Tiết 24. Âm nhạc thưởng thức: Giới thiệu nhạc sĩ Mô-da
  • Tiết 24. Âm nhạc thưởng thức: Giới thiệu nhạc sĩ Mô-da trang 1
  • Tiết 24. Âm nhạc thưởng thức: Giới thiệu nhạc sĩ Mô-da trang 2
Tiết 24 ôn tập bài hát : Ngày đầu tiên đi học. Ôn tập Tập đọc nhạc : TĐN số 7. Âm nhạc thường thức : Giới thiệu nhạc sĩ Mô-da. Âm nhạc thường thức GIỚI THIỆU NHẠC sĩ MÔ-DA Mô-da (W.A. Mozart : 1756 - 1791) là nhạc sĩ cổ điển nước Áo. Mô-da là một nhạc sĩ thiên tài người Áo ở vào cuối thế kỉ XVIII. Ba tuổi, Mô-da đã tỏ ra là một thần đồng về âm nhạc. Chú có thể lặp lại trên phím đàn tất cả các bản nhạc mà chú đã nghe qua, dù chỉ một lần. Nãm tuổi, Mô-da đã sáng tác nhũng điệu nhạc múa và đã biết chơi đàn Cla-vơ-xanh (loại đàn Pi-a-nô cổ), đàn Oóc-gơ và đàn Vi-ô-lông. Sáu tuổi, Mô-da biểu diễn trước khán giả ở Viên - thủ đô nước Áo - nơi được coi là một trung tâm âm nhạc của châu Âu thời đó. Hoàng đế Frang I sau khi nghe Mô-da biểu diễn, nói đùa : ‘'Đánh đàn với cả 10 ngón tay chả khó gì, chơi một ngón tay trên phím đàn che kín mới thật đáng ngạc nhiên”. Để trả lời, Mô-da liền biểu diễn bằng một ngón tay trên các phím đàn mà mẹ chú đã che kín lại trước sự khâm phục của mọi người. . Khi 7 tuổi, Mô-da đã cùng với chị gái lúc đó 10 tuổi - cũng là người chơi đàn giỏi, theo cha đi biểu diễn ở hầu khắp các thành phố lớn và thủ đô các nước châu Âu, trước các vua chúa. Tại các buổi hoà nhạc kéo dài 2, 3 giờ liền, Mô-da lúc là người biểu diễn đàn Cla-vơ-xanh, lúc là người biểu diễn đàn Vi-ô-lông. lúc lại chơi đàn Oóc-gơ (loại đàn ống rất to thường đặt trong các nhà thờ, gọi là đàn Đại phong cầm). Ngoài những bản nhạc ứng tác (nghĩ tại chỗ và biểu diễn ngay) do thính giả yêu cầu, chú bé còn hấp dẫn người nghe bằng tài biểu diễn những đoạn nhạc khó bằng một ngón tay trên phím đàn che kín, hoặc lặp lại trên đàn những tiếng chuông, tiếng gõ cốc pha lê, hoặc lọ hoa. Đồng thời với biểu diễn, những năm sau đó Mô-da còn sáng tác rất nhiều tác phẩm âm nhạc bao gồm cả các thể loại khó,, phức tạp nhất như các bản xô-nát, giao hưởng và các vở nhạc kịch ... Tập nhạc của Mô-da sáng tác năm lên 7 tuổi đề tặng công chúa nước Pháp được xuất bản ở Pa-ri năm 1763. Sáng tác và biểu diễn quá nhiều, Mô-da bị ốm nặng 2 lần trong vòng 2 năm. Tuổi nhỏ của Mô-da không chí gồm những hoạt động sáng tác và biểu diễn mă còn là những năm học tập nghiêm túc dưới sự hướng dẫn của cha và của các thầy giáo. Ngoài việc nghiên cứu sâu lí thuyết âm nhạc, Mô-da còn học lịch sử, địa lí, số học ... (Số học là môn học Mô-da rất thích đến mức trên cửa, trên tường đâu đâu cũng thấy những con số do Mô-da viết). Môn Ngoại ngữ, đặc biệt là tiếng Ý, Mô-da nói - viết - đọc đều giỏi. Mô-da xuất-hiện là một sự kiện đột xuất trong lịch sử âm nhạc thế giới. Tuy cuộc đời ngắn ngủi (Mô-da mất lúc mới 35 tuổi trong cảnh rất nghèo) nhưng nhạc sĩ đã để lại cho đời số lượng tác phẩm âm nhạc rất lớn với giá trị nghệ thuật đạt tới đỉnh cao chói lọi. Cả thế giới đều biết tên tuổi nhà soạn nhạc vĩ đại này. CÂU HỔI VÀ BÀI TẬP Luyện tập bài hát Ngày đầu tiên đi học và TĐN số 7. Khi hát hoặc đọc nhạc kết hợp đánh nhịp 3 . Em kể đôi điều về nhạc sĩ Mô-da.

Các bài học tiếp theo

  • Tiết 25. Ôn tập và kiểm tra
  • Tiết 16. Học hát: Bài Tia nắng, hạt mưa
  • Tiết 27. Tập đọc nhạc: TĐN số 8. Nhạc lí: Những kí hiệu thường gặp trong bản nhạc. Âm nhạc thưởng thức: Sơ lược về nhạc hát và nhạc đàn
  • Tiết 28. Tập đọc nhạc: TĐN số 9. Âm nhạc thưởng thức: Nhạc sĩ Văn Chung và bài hát Lượn tròn, lượn khéo
  • Tiết 29. Học hát: Bài Hô-la-hê, Hô-la-hô
  • Tiết 30. Tập đọc nhạc: TĐN số 10
  • Tiết 31. Âm nhạc thưởng thức: Nhạc sĩ Nguyễn Xuân Khoát và bài hát Lúa thu
  • Tiết 32. Ôn tập
  • Tiết 33, 34, 35. Ôn tập và kiểm tra cuối năm
  • PHỤ LỤC: Nhũng bài hát có thể bổ sung, thay thế hoặc dùng cho ngoại khoá

Các bài học trước

  • Tiết 23. Tập đọc nhạc: TĐN số 7
  • Tiết 22. Học hát: Bài Ngày đầu tiên đi học
  • Tiết 21. Âm nhạc thưởng thức: Nhạc sĩ Phong Nhã và bài hát Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng
  • Tiết 20. Tập đọc nhạc: TĐN số 6
  • Tiết 19. Học hát: Bài Niềm vui của em
  • Tiết 16, 17, 18. Ôn tập và kiểm tra học kì I
  • Tiết 15. Ôn tập
  • Tiết 14. Âm nhạc thưởng thức: Sơ lược về một số nhạc cụ dân tộc phổ biến
  • Tiết 13. Tập đọc nhạc: TĐN số 5
  • Tiết 12. Học hát: Bài Đi cấy

SGK Âm Nhạc và Mĩ Thuật 6

  • ÂM NHẠC
  • Bài mở đầu
  • Tiết 1. Giới thiệu môn học Âm nhạc ở trường Trung học cơ sở. Tập hát Quốc ca
  • Bài 1
  • Tiết 2. Học hát: Bài Tiếng chuông và ngọn cờ
  • Tiết 3. Nhạc lí: Những thuộc tính của âm thanh. Các kí hiệu âm nhạc
  • Tiết 4. Tập đọc nhạc: TĐN số 1
  • Bài 2
  • Tiết 5. Học hát: Bài Vui bước trên đường xa
  • Tiết 6. Nhạc lí: Nhịp và phách - Nhịp 2/4. Tập đọc nhạc: TĐN số 2
  • Tiết 7. Tập đọc nhạc: TĐN số 3
  • Tiết 8. Ôn tập và kiểm tra
  • Bài 3
  • Tiết 9. Học hát: Bài Hành khúc tới trường
  • Tiết 10. Tập đọc nhạc: TĐN số 4. Âm nhạc thưởng thức: Nhạc sĩ Lưu Hữu Phước và bài hát Lên đàng
  • Tiết 11. Âm nhạc thưởng thức: Sơ lược về dân ca Việt Nam
  • Bài 4
  • Tiết 12. Học hát: Bài Đi cấy
  • Tiết 13. Tập đọc nhạc: TĐN số 5
  • Tiết 14. Âm nhạc thưởng thức: Sơ lược về một số nhạc cụ dân tộc phổ biến
  • Tiết 15. Ôn tập
  • Tiết 16, 17, 18. Ôn tập và kiểm tra học kì I
  • Bài 5
  • Tiết 19. Học hát: Bài Niềm vui của em
  • Tiết 20. Tập đọc nhạc: TĐN số 6
  • Tiết 21. Âm nhạc thưởng thức: Nhạc sĩ Phong Nhã và bài hát Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng
  • Bài 6
  • Tiết 22. Học hát: Bài Ngày đầu tiên đi học
  • Tiết 23. Tập đọc nhạc: TĐN số 7
  • Tiết 24. Âm nhạc thưởng thức: Giới thiệu nhạc sĩ Mô-da(Đang xem)
  • Tiết 25. Ôn tập và kiểm tra
  • Bài 7
  • Tiết 16. Học hát: Bài Tia nắng, hạt mưa
  • Tiết 27. Tập đọc nhạc: TĐN số 8. Nhạc lí: Những kí hiệu thường gặp trong bản nhạc. Âm nhạc thưởng thức: Sơ lược về nhạc hát và nhạc đàn
  • Tiết 28. Tập đọc nhạc: TĐN số 9. Âm nhạc thưởng thức: Nhạc sĩ Văn Chung và bài hát Lượn tròn, lượn khéo
  • Bài 8
  • Tiết 29. Học hát: Bài Hô-la-hê, Hô-la-hô
  • Tiết 30. Tập đọc nhạc: TĐN số 10
  • Tiết 31. Âm nhạc thưởng thức: Nhạc sĩ Nguyễn Xuân Khoát và bài hát Lúa thu
  • Tiết 32. Ôn tập
  • Tiết 33, 34, 35. Ôn tập và kiểm tra cuối năm
  • PHỤ LỤC: Nhũng bài hát có thể bổ sung, thay thế hoặc dùng cho ngoại khoá
  • MĨ THUẬT
  • Bài 1. Vẽ trang trí Chép hoạ tiết trang trí dân tộc
  • Bài 2. Thường thức mĩ thuật Sơ lược về mĩ thuật Việt Nam thời kì cổ đại
  • Bài 3. Vẽ theo mẫu Sơ lược về Phối cảnh
  • Bài 4. Vẽ theo mẫu Cách vẽ theo mẫu
  • Bài 5. Vẽ tranh Cách vẽ tranh đề tài
  • Bài 6. Vẽ trang trí Cách sắp xếp (bố cục) trong trang trí
  • Bài 7. Vẽ theo mẫu Mẫu có dạng hình hộp và hình cầu (Vẽ hình)
  • Bài 8. Thưởng thức mĩ thuật Sơ lược về mĩ thuật thời Lý (1010 - 1225)
  • Bài 9. Vẽ tranh Đề tài Học tập
  • Bài 10. Vẽ trang trí Màu sắc
  • Bài 11. Vẽ trang trí Màu sắc trong trang trí
  • Bài 12. Thưởng thức mĩ thuật Một số công trình tiêu biểu cùa mĩ thuật thời Lý
  • Bài 13. Vẽ tranh Đề tài Bộ đội
  • Bài 14. Vẽ trang trí Trang trí đường diềm
  • Bài 15. Vẽ theo mẫu Mẫu dạng hình trụ và hình cầu (Tiết 1-Vẽ hình)
  • Bài 16. Vẽ theo mẫu Mẫu dạng hình trụ và hình cầu (Tiết 2-Vẽ đậm nhạt)
  • Bài 17. Vẽ tranh Đề tài tự do
  • Bài 18. Vẽ trang trí Trang trí hình vuông
  • Bài 19. Thường thức mĩ thuật Tranh dân gian Việt Nam
  • Bài 20. Vẽ theo mẫu Mẫu có hai đồ vật (Tiết 1-Vẽ hình)
  • Bài 21. Vẽ theo mẫu Mẫu có hai đồ vật (Tiết 2-Vẽ đậm nhạt)
  • Bài 22. Vẽ tranh Đề tài Ngày Tết và mùa xuân
  • Bài 23. Vẽ trang trí Kẻ chữ in hoa nét đều
  • Bài 24. Thưởng thức mĩ thuật Giới thiệu một số tranh dân gian Việt Nam
  • Bài 25. Vẽ tranh Đề tài Mẹ của em
  • Bài 26. Vẽ trang trí Kẻ chữ in hoa nét thanh nét đậm
  • Bài 27. Vẽ theo mẫu Mẫu có hai đồ vật (Tiết 1-Vẽ hình)
  • Bài 28. Vẽ theo mẫu Mẫu có hai đồ vật (Tiết 2-Vê đậm nhạt)
  • Bài 29. Thưởng thức mĩ thuật Sơ lược về mĩ thuật thế giới thời kì cổ đại
  • Bài 30 Vẽ tranh Đề tài Thể thao, văn nghệ
  • Bài 31. Vẽ trang trí Trang trí chiếc khăn để đặt lọ hoa
  • Bài 32. Thưởng thức mĩ thuật Một số công trình tiêu biểu của mĩ thuật Ai Cập, Hi Lạp, La Mã thời kì cổ đại
  • Bài 33-34. Vẽ tranh Đề tài Quê hương em
  • Bài 35. Trưng bày kết quả học tập trong năm học

Từ khóa » Tóm Tắt Về Nhạc Sĩ Mô-da Lớp 6