Tiết 40, Bài 35: Châu Mĩ - Khái Quát Châu Mĩ - Năm Học 2009-2010
Có thể bạn quan tâm
- Đăng ký
- Đăng nhập
- Upload
- Liên hệ
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức :
- Nắm vững vị trí, giới hạn, kích thước của CM để hiểu rõ đây là châu lục nằm tách biệt ở nửa cầu Tây, có dt rộng lớn thứ 2 trên Tg
- CM là lãnh thổ của dân nhập cư, có thành phần chủng tộc đa dạng văn hoá độc đáo, quá trình nhập cư gắn liền với sự tiêu diệt thổ dân
2. Kỹ năng : Đọc, phân tích lđồ TN và các luồng nhập cư vào CM để rát ra về kích thước, về qui mô lãnh thổ và sự hình thành dc CM
3. Thái độ Đây là châu lục rộng lớn, thành phần chủng tộc đa dạng
4. Trọng tâm :
Vị trí, hình dạng lãnh thổ, luồng nhập cư từ Châu Âu, gắn liền với sự tiêu diệt thổ dân
III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Gv : + Bđồ TN Châu Mỹ
+ Bđồ nhập cư CM, bảng số liệu dt các châu lục trên Tg
2. Hs : + Tìm hiểu kênh hình, sưu tầm tranh ảnh
5 trang giaoan 5110 1 Download Bạn đang xem tài liệu "Tiết 40, Bài 35: Châu Mĩ - Khái quát Châu Mĩ - Năm học 2009-2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trênTuần : 21 Ngày soạn: 19 /01/2010 Tiết : 40 Chương VII : CHÂU MĨ Bài 35 : KHÁI QUÁT CHÂU MĨ I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : - Nắm vững vị trí, giới hạn, kích thước của CM để hiểu rõ đây là châu lục nằm tách biệt ở nửa cầu Tây, có dt rộng lớn thứ 2 trên Tg - CM là lãnh thổ của dân nhập cư, có thành phần chủng tộc đa dạng văn hoá độc đáo, quá trình nhập cư gắn liền với sự tiêu diệt thổ dân 2. Kỹ năng : Đọc, phân tích lđồ TN và các luồng nhập cư vào CM để rát ra về kích thước, về qui mô lãnh thổ và sự hình thành dc CM 3. Thái độ Đây là châu lục rộng lớn, thành phần chủng tộc đa dạng 4. Trọng tâm : Vị trí, hình dạng lãnh thổ, luồng nhập cư từ Châu Âu, gắn liền với sự tiêu diệt thổ dân III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Gv : + Bđồ TN Châu Mỹ + Bđồ nhập cư CM, bảng số liệu dt các châu lục trên Tg 2. Hs : + Tìm hiểu kênh hình, sưu tầm tranh ảnh IV. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG 1. Ổn định : 1’ 2. Kiểm tra bài cũ: (lồng ghép vào trong tiết giảng) 3. Giới thiệu bài: 1’ Trên con đường tìm tới ÂĐ theo hướng Tây, ngày 12/10/1492 đoàn thuỷ thủ do do Crixtôp - Côlômbô dẫn đầu đã cập bến lên 1 miền đất hoàn toàn mới lạ, mà chính ông không hề biết là mình đã khám phá ra 1 lục địa thứ 4 đó là Châu Mĩ, Vậy Châu Mĩ có diện tích bao nhiêu, có vị trí địa lý và dân cư như thế nào? Hôm nay chúng ta tìm hiểu về Châu Mĩ, cụ thể là bài 35: Khái quát Châu Mĩ Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung GV: Treo bản đồ nửa cầu Tây Giới thiệu sơ liệu về châu lục này: Năm 1492 -Crix-tôp Côlômbô (1451-1506) phát hiện ra Châu Mỹ hay còn gọi là “Tân thế giới”. Từ đó, Châu Mĩ đã được biết đến là một châu lục rộng lớn và giàu tài nguyên. GV: Cho HS quan sát bđ nửa cầu Tây kết hợp với lđồ 35.1 và xác định vị trí giới hạn CM. ? Chúng ta đã biết điểm cực Đông và điểm cực Tây của CM. Vậy em hãy cho biết CM nằm ở nửa cầu nào? ? Vì sao nói Châu Mĩ nằm hoàn toàn ở nửa cầu Tây? GV: Từ Kinh tuyến 00 đi về phía bên trái -> kinh tuyến 1790T được gọi là nửa cầu Tây; Từ Kinh tuyến 00 đi về phía bên phải -> kinh tuyến 1790Đ được gọi là nửa cầu Đông (CM nằm từ 34050’T -> 1680T => nằm ở nửa cầu Tây) GV: Treo thêm bản đồ nửa cầu Đông. Và xác định cho HS thấy vị trí xích đạo, chí tuyến B,N đi qua châu Mĩ và các châu lục khác (đặc biệt là châu Phi). ? Qua quan sát hai bản đồ, em hãy cho biết Vị trí và phạm vi lãnh thổ của châu Mĩ có gì khác biệt so với châu Phi (Hs vừa học xong)? GV: Đưa bản đồ nửa cầu Đông xuống và cho HS quan sát lược đồ SGK và bản đồ nửa cầu Tây. ? Dựa vào bản đồ trên bảng, em hãy xác định châu Mĩ giáp với những đại dương nào? GV: Bao bọc xung quanh châu Mĩ là các đại dương rộng lớn, chính vì thế nên châu Mĩ được phát hiện khá muộn. ? Dựa vào thông tin SGK, em hãy cho biết diện tích CM bao nhiêu? ? Nơi hẹp nhất của CM là ở đâu? GV: Nơi hẹp nhất châu Mĩ là eo đất Panama (rộng chưa đầy 50 km). Có kênh đào Panama (được người Mĩ đào từ năm 1904 – 1914). (dán ảnh kênh đào vào vị trí Panama) ? Em hãy cho biết kênh đào Panama có ý nghĩa gì về mặt kinh tế? GV: treo bản đồ xác định luồng nhập cư vào CM (bđ TN CM) ? Trước TK XVI chủ nhân của CM là người gì? Thuộc chủng tộc nào? GV: Chỉ lên lược đồ cho HS biết Người Anh-điêng và E-xki-mô từ châu Á di cư sang từ xa xưa (khi bán đảo Alaska và bán đảo Camchatka chưa tác rời). ? Dựa vào thông tin SGK, em hãy cho biết người Anh-điêng và E-xki-mô có đặc điểm gì nổi bật về đời sống và hoạt động kinh tế? GV: Cho HS đọc nhanh đoạn: “Một số bộ lạcnền văm minh ” => Trước đây, CM còn có một số bộ lạc cổ của người Mai-a, người A-xơ-tếch, người In-ca. Họ có trình độ phát triển khá cao trong sản xuất và lập nên các nền văn minh: Mai-a, In-ca, A-xơ-tếch. Đến nay, các di tích của các bộ lạc này vẫn còn sót lại và đã trở thành những di sản thế giới. ? Quan sát h.35.2 cho biết từ thế kỷ XVI, khi Críttốt-côlômbô phát hiện ra châu Mĩ thì ở đây có thêm người nào? (cho HS lên xác định) GV: Sau này ở Châu Mĩ còn cóù người Trung Quốc, Nhật Bản (thuộc Môn-gô-lô-it) (Dán ảnh người châu Á lên) ? Người Âu đến CM với mục đích gì? ? Người Phi đến CM trong hoàn cảnh nào? GV: Như vậy, đến TK XVI châu Mĩ có đầy đủ các chủng tộc sinh sống. ? Trong quá trình chung sống với nhau họ đã làm xuất hiện thành phần người nào? * Thảo luận nhóm nhỏ (theo bàn): ? Tại sao có sự khác nhau về ngôn ngữ giữa dân cư khu vực Bắc Mỹ với dân cư khu vực Trung và Nam Mỹ? GV: Lịch sử nhập cư đã tạo nên thành phần chủng tộc ở châu Mĩ đa dạng, điều đó đã làm cho châu Mĩ cósự đa dạng về văn hoávà phong tục tập quán. -Cực Bắc: 71059’B (Mũi Chixơn) (chưa kể đảo) -Cực Nam: 55054’N (Phroiet) -Cực Tây: 16804’T (mũi Prinxơ H.Kỳ) - Cực Đông: 34050’T (mũi Brancô Branxin) - Nửa cầu Tây - Vì điểm cực Đông và Tây đều nằm trong giưói hạn kinh độ Tây. * Khác biệt : - Lãnh thổ châu Mĩ kéo dài hơn về phía hai cực (trải dài trên 132 vĩ độ) - Các đường Chí tuyến đia qua châu Mĩ ở phần lãnh thổ hẹp, còn ở châu Phi thì đi qua phần lãnh thổ mở rộng => Thiên nhiên châu Mĩ bớt khắc nghiệt hơn so với châu Phi - Có hai lục địa (Bắc Mĩ và Nam Mĩ). -Thái bình dương(T) ; Đại tây dương (Đ) ; Bắc Băng Dương (B) - Rộng 42 triệu km2, đứng thứ 2 thế giới (sau Châu A Ù= 44 triêu km2, Châu Phi ....) - Eo đất Panama - Nối liền TBD với ĐTD => rút ngắn đường đi, giảm chi phí vận tải, an toàn. - Người Eskimo, Anh điêng (Môngôlôit) - Anh-điêng: phân bố rải rác khắp châu lục, sống chủ yếu bằng nghề săn bắn, trồng trọt. - E-xki-mô: Sống ở ven Bắc Băng Dương, sống bằng nghề bắt cá và săn thú, họ chịu lạnh rất giỏi. (Giới thiệu một số hình ảnhngười Exkimô sống ven biển BBD) + Xanh: người Anh, Italia, Đức, Pháp. + Đen: TBN + Tím: BĐN => Thuộc chủng tộc Ơ-rô-pê-ô-it. (Dán ảnh người da trắng lên) + Xám: Chủng tộc Nê-grô-it (Dán ảnh người da đen lên) - Xâm chiếm thuộc địa, bóc lột, khai thác tài nguyên lập đồn điền, tàn sát và dồn người Anh-điêng vào vùng núi phía Tây. - Người Phi sang làm nô lệ, làm công trong các đồn điền, hầm mỏ cho người da trắng. (Từ TK XVI -> TK XIX có 125 triệu người da đen bị đưa sang châu Mĩ làm nô lệ). - Người lai - Bắc Mỹ gồm Hoa Kỳ và Canađa là người Châu Âu sang tiếng nói là tiếng Anh thuộc bộ lạc Ănglôxắcxông,. - Nam Mỹ và Trung Mỹ bị bọn TD TBN, BĐN xâm chiếm có hệ ngôn ngữ La tinh (gọi là CM La tinh) 1.Một lãnh thổ rộng lớn: 18’ a. Vị trí: - Nằm hoàn toàn ở nửa cầu Tây -Lãnh thổ trải dài từ vùng cực Bắc đến gần vùng cực Nam -Tiếp giáp với 3 đại dương: TBD, ĐTD và BBD b. Diện tích: Rộng 42 triệu km2, đứng thứ 2 thế giới. 2. Vùng đất của dân nhập cư, thành phần chủng tộc đa dạng: 20’ -Trước TK XVI: Dân cư CM là người Anh-điêng và người E-xki-mô (thuộc chủng tộc Môn-gô-lô-it) -Từ TK XVI: Có thêm chủng tộc Ơrôpêôit và Nêgrôit - Trong quá trình chung sống các chủng tộc có sự hoà huyết tạo nên thành phần người lai. 4. Củng cố : 4’ Nối ô chữ bên trái với ô chữ bên phải để nêu rõ nguyên nhân của sự thay đổi trong thành phần chủng tộc ở CM: Người da trắng Người da đen Người lai Bị cưỡng bức từ Châu Phi sang làm nô lệ trong các đồn điền Do các chủng tộc hoà huyết trong quá trình sống tạo nên Di cư từ Châu Âu sang để xâm chiếm đất đai 5. Hướng dẫn về nhà: 1’ - Học bài và làm bài tập ở SGK - Tìm hiểu tài liệu nói về hiện tượng khí hậu Bắc Mỹ (đài, báo) - Sưu tầm tranh ảnh tự nhiên Bắc Mỹ.
Tài liệu đính kèm:
- Bài 35. Khái quát châu Mĩ (2).doc
- Giáo án Địa lý 7 - Tiết 17: Hoạt động công nghiệp ở đới ôn hoà
1841 1
- Tiết 9, Bài 9: Hoạt động sản xuất nông nghiệp ở đới nóng - Nguyễn Thị Lợi
3648 0
- Bài 20: Lớp vỏ Trái Đất. Quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lí
12875 1
- Tiết 45, Bài 40: Thực hành Tìm hiểu vùng công nghiệp truyền thống ở Đông Bắc Hoa Kì và vùng công nghiệp "Vành đai mặt trời" - Phan Văn Tân
3319 2
- Tiết 66, Bài 59: Khu vực Đông Âu - Nguyễn Thị Lợi
2759 2
- Giáo án Địa lý 7 - Hoạt động sản xuất nông nghiệp ở đới nóng
2455 2
- Tiết 46, Bài 41: Thiên nhiên Trung và Nam Mỹ - Trường THCS Trần Thị Ngọc Quế
4623 4
- Giáo án Địa lý 7 - Trường THCS Liêng Trang - Bài 9: Hoạt động sản xuất nông nghiệp ở đới nóng
1177 3
- Tiết 5, Bài 5: Đới nóng, môi trường xích đạo ẩm
5146 0
- Đề cương ôn tập thi học kì I môn Địa lí 7 - Năm học 2015 - 2016
2594 5
Copyright © 2025 ThuVienGiaoAn.com - Tổng hợp thủ thuật word, excel hay, Top sáng kiến kinh nghiệm, Thư viện đề thi và kiểm tra
Từ khóa » Các Chủng Tộc Trên Thế Giới Di Cư Sang Châu Mĩ Với Mục đích Gì
-
Mục đích Của Những Luồng Nhập Cư Vào Châu Mĩ - Hoc24
-
[Sách Giải] Bài 20: Dân Cư, Xã Hội Châu Mĩ
-
Trả Lời Câu Hỏi Mục 2 Trang 112 SGK Địa Lí 7
-
Nêu Các Luồng Nhập Cư Vào Châu Mĩ? - Mai Bảo Khánh - HOC247
-
Kể Tên Một Số Chủng Tộc ở Châu Mĩ - Bin Nguyễn
-
Vai Trò Của Các Luồng Nhập Cư đến Sự Hình Thành Cộng đồng Dân Cư ...
-
Trắc Nghiệm Địa Lí 7 Bài 35 (có đáp án): Khái Quát Châu Mĩ
-
Các Chủng Tộc Nhập Cư Vào Châu Mĩ Theo Thứ Tự Lần Lượt Là - Thả Rông
-
Địa Lí 7 Bài 35 (Lý Thuyết Và Trắc Nghiệm): Khái Quát Châu Mĩ
-
Các Luồng Nhập Cư Có Vai Trò Gì đến Sự Hình Thành Cộng đồng Dân C
-
Cho Biết Các Nguồn Nhập Cư Vào Châu Mĩ
-
Tại Sao Châu Mĩ Là Tân Lục địa Nhưng Lại Có đầy đủ Tất Cả Các Chủ
-
[PDF] MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÝ
-
Vùng đất Của Dân Nhập Cư Thành Phần Chủng Tộc đa Dạng - 123doc