Tiết 5, Bài 6: Trình Bày Khẩu Hiệu - Thư Viện Giáo Án Điện Tử
Có thể bạn quan tâm
- Đăng ký
- Đăng nhập
- Upload
- Liên hệ
1 MỤC TIÊU:
1.1. Kiến thức:
- Học sinh biết cách bố cục một dòng chữ.
- Học sinh hiểu nội dung và tác dụng của khẩu hiệu.
1.2. Kỹ năng:
- HS thực hiện được trình bày được khẩu hiệu có bố cục màu sắc hợp lý.
- HS thực hiện thành thạo kẻ khẩu hiệu .
1.3. Thái độ:
- Thói quen: Nhận ra vẻ đẹp của khẩu hiệu được trang trí.
- Tính cách: Linh hoạt trong các bước vẽ, kẻ khẩu hiệu ứng dụng vào thực tế.
2 NỘI DUNG HỌC TẬP
- Hs trình bày được khẩu hiệu theo ý thích,
- Chữ đẹp, bố cục tốt.
3 CHUẨN BỊ:
3.1. Giáo viên :
- Bài vẽ kẻ khẩu hiệu minh hoạ.
- Bài vẽ của học sinh các năm trước.
3.2.Học Sinh:
- Giấy vẽ, bút chì, êke, thước dài, màu.
4 trang giaoan 8162 0 Download Bạn đang xem tài liệu "Tiết 5, Bài 6: Trình bày khẩu hiệu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trênTuần 5 Tiết PPCT: Tiết 5 Ngày dạy: .././ TRÌNH BÀY KHẨU HIỆU Bài 6: 1 MỤC TIÊU: 1.1. Kiến thức: - Học sinh biết cách bố cục một dòng chữ. - Học sinh hiểu nội dung và tác dụng của khẩu hiệu. 1.2. Kỹ năng: - HS thực hiện được trình bày được khẩu hiệu có bố cục màu sắc hợp lý. - HS thực hiện thành thạo kẻ khẩu hiệu . 1.3. Thái độ: - Thói quen: Nhận ra vẻ đẹp của khẩu hiệu được trang trí. - Tính cách: Linh hoạt trong các bước vẽ, kẻ khẩu hiệu ứng dụng vào thực tế. 2 NỘI DUNG HỌC TẬP - Hs trình bày được khẩu hiệu theo ý thích, - Chữ đẹp, bố cục tốt. 3 CHUẨN BỊ: 3.1. Giáo viên : Bài vẽ kẻ khẩu hiệu minh hoạ. Bài vẽ của học sinh các năm trước. 3.2.Học Sinh: Giấy vẽ, bút chì, êke, thước dài, màu. 4 TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện: 8A1: 8A2: 8A3: 4.2 Kiểm tra miệng: Câu 1: ( Bài cũ ) Giáo viên thu bài cũ của HS và nhận xét, đánh giá. Câu 2: ( Liên quan đến bài mới ) Em hãy cho biết hôm nay chúng ta học bài gì? Gồm mấy phần? ( Trình bày khẩu hiệu, gồm 3 phần – Quan sát nhận xét – cách trình bày khẩu hiệu – thực hành ) 4.3 Tiến trình bài học Giới thiệu bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC Hoạt động 1:( 5p) Hướng dẫn học sinh quan sát, nhận xét Mục tiêu: HS biết quan sát, nhận xét đặc điểm khẩu hiệu. HS hiểu vẻ đẹp và công dụng của khẩu hiệu. Giáo viên cho học sinh xem một vài khẩu hiệu và đặt câu hỏi: ? Các em thường thấy khẩu hiệu đặt ở đâu (nơi công cộng dễ nhìn dễ thấy) ? Khẩu hiệu được trình bày trên chất liệu gì (vải, giấy, ) ? Kiểu chữ như thế nào( thường dùng một kiểu chữ). ? Cách sắp xếp các dòng chữ như thế nào (tuỳ thuộc vào nội dung và khuôn khổ cho phép) ? Màu sắc như thế nào (phải nổi bậc, rõ ràng, dễ đọc và phù hợp với nội dung) HS trả lời. GV nhận xét bổ sung: + Dựa vào nội dung và ý thích của mỗi người và khuôn khổ cho phép nên có nhiều cách trình bày khác nhau Hoạt động 2: ( 7p) Hướng dẫn học sinh cách trình bày khẩu hiệu Mục tiêu: HS biết trình bày khẩu hiệu. HS hiểu cáhc trình bày khẩu hiệu hợp lý. - GV đưa ra câu khẩu hiệu: “HỌC TẬP TỐT LAO ĐỘNG TỐT” HS tìm hiểu ý nghĩa ? Có mấy cách ngắt dòng? (2 cách) GV: Có thể nhấn mạnh ý bằng cách chọn cỡ chữ to hay nhỏ, nét thanh hay đậm, màu đậm hay nhạt ? Khẩu hiệu có những hình thức trình bày nào (Trình bày trên băng dài, trên Panô, hình chữ nhật đứng hay chữ nhật nằm ngang...) HS trtả lời. GV nhận xét. ? Em hãy nêu các bước trình bày khẩu hiệu HS trả lời: Phác dòng chữ (ước lượng chiều cao, chiều ngang) và hình minh họa (nếu có) Phác khoảng cách giữa các con chữ. Kẽ chữ và hình trang trí . + Vẽ màu. GV nhận xét bổ sung. GV minh họa các bước trình bày khẩu hiệu lên bảng. Hoạt Động 3: (23p ) Hướng dẫn học sinh làm bài Mục tiêu: HS biết vận dụng kiến thức vào thực hành vẽ khẩu hiệu. HS hiểu yêu cầu cần đạt của bài trình bày khẩu hiệu. GV quan sát theo dõi học sinh làm bài và gợi ý cho học sinh: + Ước lượng khuôn khổ dòng chữ + Vẽ khoảng cách giữa các con chữ + Kẽ chữ và trang trí + Tìm màu chữ và màu nền I. Quan sát, nhận xét TIÊN HỌC LỄ HẬU HỌC VĂN ¨ RA SỨC THI ĐUA HỌC TẬP TỐT II Cách trình bày khẩu hiệu: HỌC TẬP TỐT LAO ĐỘNG TỐT HỌC TẬP TỐT LAO ĐỘNG TỐT III. Thực hành: - Kẻ khẩu hiệu “CHĂM NGOAN HỌC GIỎI” trên giấy khổ A4. 4.4 Tổng kết GV treo một số bài làm của học sinh lên bảng HS quan sát và nhận xét: Bố cục. Kiểu chữ. Màu sắc. GV nhận xét bổ sung 4.5 Hướng dẫn học tập Đối với âbài cũ: Về nhà hoàn thành bài tập ở lớp Đối với bài mới: Chuẩn bị bài 7: “VẼ TĨNH VẬT (LỌ HOA VÀ QUẢ)- Tiết 1- Vẽ hình” Sưu tầm một số tranh tĩnh vật. Chuẩn bị giấy vẽ, bút chì, tẩy. 5. PHỤ LỤC SGK Mĩ thuật 8 SGV Mĩ thuật 8 Tranh minh hoạ khẩu hiệu.
Tài liệu đính kèm:
- Bài 6. Vẽ trang trí - Trình bày khẩu hiệu.doc
- Bài 3: Vẽ tranh Đề tài phong cảnh mùa hè - Trần Lê Viên
2773 0
- Giáo án Mĩ thuật 8 - Tiết 1 đến tiết 37
1353 2
- Tiết 33-34, Bài 33-34: Vẽ tranh Đề tài tự chọn - Trần Bích Thủy
3726 4
- Bài 1: Vẽ trang trí - Trang trí quạt giấy - Nguyễn Thị Kim Thùy
3146 1
- Bài 28: Vẽ tranh Minh họa truyện cổ tích - Nguyễn Thị Hương Giang
10936 3
- Vẽ theo mẫu Tập vẽ dáng người - Nguyễn Thị Minh Ngọc
5786 0
- Tiết 2, Bài 2: Thường thức mĩ thuật - Sơ lược về mĩ thuật thời Lê (Từ thế kỉ XV đến đầu thế kỉ XVIII) - Trần Bích Thủy
6407 0
- Tiết 12, Bài 12: Đề tài Gia đình
2953 0
- Giáo án Mĩ thuật 8 - Chủ đề: Tìm hiểu mỹ thuật Việt Nam giai đoạn 1954 - 1975
3063 1
- Giáo án Mĩ thuật 8 - Chủ đề: Ứng dụng của trang trí trong cuộc sống
1762 0
Copyright © 2024 ThuVienGiaoAn.com - Tổng hợp thủ thuật word, excel hay, Top sáng kiến kinh nghiệm, Thư viện đề thi và kiểm tra
Từ khóa » Trình Bày Khẩu Hiệu Thi đua Dạy Tốt Học Tốt
-
Trình Bày Khẩu Hiệu Dạy Tốt Học Tốt - 123doc
-
VẼ TRANH ĐỀ TÀI: KẺ CHỮ IN HOA NÉT ĐỀU - DẠY TỐT HỌC TỐT
-
Bài Giảng Mỹ Thuật - Bài 6: Vẽ Trang Trí Trình Bày Khẩu Hiệu
-
Bài 6. Trình Bày Khẩu Hiệu - Mĩ Thuật 8 - Phan Thanh Binh
-
Trình Bày Khẩu Hiệu Thi đua Dạy Tốt-học Tốt(vẽ) Câu Hỏi 2619863
-
Khẩu Hiệu "thi đua Dạy Tốt, Học Tốt Thuộc Kiểu Câu Gì, Vì Sao
-
Ở Lớp Em Có Khẩu Hiệu "Thi đua Dạy Tốt Học Tốt ".Khẩu Hiệu đó Thuộc ...
-
SGK Âm Nhạc Và Mĩ Thuật 8 - Bài 6. Vẽ Trang Trí - Trình Bày Khẩu Hiệu
-
Thi đua "dạy Tốt, Học Tốt" Theo Lời Dạy Của Bác Hồ
-
Giáo án Bài Trình Bày Khẩu Hiệu - Mỹ Thuật 8 - GV.T.Ánh Hồng
-
Khẩu Hiệu Thi đua Dạy Tổ, Học Tốt Thuộc Kiểu Câu Gì ? Vì Sao?