Tiết 65: Bội Và ước Của Một Số Nguyên - Tài Liệu Text - 123doc

Tiết 65: Bội và ước của một số nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (63.86 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>? Với khi nào ta nói </b>

<b>? Khi ta nói a là gì của b và b là gì của a </b><b>KIỂM TRA BÀI CU </b>

a;b

,b 0

a b

a b

<b> khi có số sao cho </b>

<b>Ta nói a là bội của b còn b là ước của a</b>

</div><span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Cho và Nếu có số nguyên q sao cho a </b><b>= bq thì ta nói a chia hết cho b. Ta cịn nói a là bội </b>

<b>của b và b là ước của a.</b>

<b>Ví dụ 1: -9 là bội của 3 vì -9 = 3.(-3) </b><b>1. Bội và ước của một số ngun</b>

<b>Tiết 65: §13. BỢI VÀ ƯỚC CỦA MỘT SỐ NGUYÊN </b>

</div><span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>* Chú ý: + Nếu thì ta cịn nói a chia </b><b>cho b được q và viết a : b = q.</b>

<b>+ Số 0 là bội của mọi số nguyên khác 0.</b>

<b>+ Số 0 không phải là ước của bất kì số nguyên nào.</b><b>+ Các số 1 và -1 là ước của mọi số nguyên.</b>

<b>+ Nếu c vừa là ước của a vừa là ước của b thì c cũng </b><b>được gọi là ước chung của a và b. </b>

a bq (b 0)

<b>1. Bội và ước của một số nguyên</b>

</div><span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>2. Tính chất</b>

<b>+ Nếu a chia hết cho b và b chia hết cho c thì a cũng </b><b>chia hết cho c.</b>

<b> và </b>

<b>+ Nếu a chia hết cho b thì bội của a cũng chia hết cho b.</b>

<b>+ Nếu hai số a và b chia hết cho c thì tổng và hiệu của </b><b>chúng cũng chia hết cho c.</b>

<b> và và</b>

a b b c  a c

a b  am b(m  Z)

</div><span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>HOẠT ĐỘNG NHĨM</b><b>?4. SGK T97: a) Tìm ba bội của -5</b>

<b> b) Tìm các ước của -10</b><b>Đáp án: a) </b> <i>B </i>( 5) 

<sub></sub>

0; 5;5

<sub></sub>

<b>b) </b><i>Ư(-10)</i>  

1;1; 2;2; 5;5; 10;10  

<b>Luyện tập</b>

</div><!--links-->

Từ khóa » Bội Và ước Của Một Số Nguyên Là Gì