Tiêu Chuẩn Quốc Gia TCVN 3106:1993 Về Hỗn Hợp Bê Tông Nặng
Có thể bạn quan tâm
Hướng dẫn tìm kiếm Nhập bất cứ thông tin bạn muốn tìm. Ví dụ: Số hiệu, Loại văn bản, Lĩnh vực, Cơ quan ban hành, Người ký... Để tìm chính xác, hãy nhập từ khóa tìm kiếm trong ngoặc kép hoặc kết hợp các từ khóa. Ví dụ: "Từ khóa 1" "Từ khóa 2"... Để thu hẹp phạm vi tìm kiếm bạn có thể sử dụng chức năng lọc văn bản bên dưới.Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN3106:1993
- TCVN
- Xây dựng
- Tiêu chuẩn Việt Nam
- Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN3106:1993
- Nội dung
- Lược đồ
- Văn bản liên quan
- Lịch sử hiệu lực
- Văn bản gốc
Nội dung toàn văn Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 3106:1993 về Hỗn hợp bê tông nặng - Phương pháp thử độ sụt
Loại côn | Kích thước | ||
d | D | h | |
N1 | 100 ± 2 | 200 ± 2 | 300 ± 2 |
N2 | 150 ± 2 | 300 ± 2 | 450 ± 2 |
1- Tay cầm
2- Thành khuôn;
3- Gối đặt chân;
4- Đường hàn hoặc tán.
Hình 1
3. TIẾN HÀNH THỬ
3.1. Dùng côn N1 để thử hỗn hợp bê tông, có cỡ hạt lớn nhất của cốt liệu tới 40mm, côn N2 để thử hỗn hợp bê tông có cỡ hạt lớn nhất của cốt liệu bằng 70% hoặc 100mm.
...
...
...Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
3.3. Đặt côn lên nền ấm, cứng, phẳng, không thấm nước. Đứng lên gối đặt chân để giữ cho côn cố định trong cả quá trình đổ và đầm hỗn hợp bê tông trong côn.
3.4. Đỗ hỗn hợp bê tông qua phễu vào côn làm 3 lớp, mỗi lớp chiếm khoảng một phần ba chiều cao của côn. Sau khi đổ từng lớp dùng thanh thép tròn chọc đều trên toàn mặt hỗn hợp bê tông từ xung quanh vào giữa. Khu dùng côn N1 mỗi lớp chọc 25 lần, khi dùng côn N2 mỗi lớp chọc 56 lần. Lớp đầu chọc suốt chiều sâu, các lớp sau chọc xuyên sâu vào lớp trước 2-3cm. Ở lớp thứ ba, vừa chọc vừa cho thêm để giữ mức hỗn hợp luôn đầy hơn miệng côn.
3.5. Chọc xong lớp thứ ba, nhấc phễu ra, lấy tay gạt phẳng miệng côn và dọn sạch xung quanh đáy côn. Dùng tay ghì chặt côn xuống nền rồi thả chân khỏi gối đặt chân. Từ từ nhấc côn thẳng đứng trong khoảng thời gian 5 - 10 giây.
3.6. Đặt côn sang bên cạnh khối hỗn hợp vừa tạo hình và đo chênh lệch chiều cao giữa miệng côn với điểm cao nhất củakhối hỗn hợp chính xác tới 0,5 cm.
3.7. Thời gian thử tính từ lúc bắt đầu đổ hỗn hợp bê tông vào côn cho tới thời điểm nhấc côn khỏi khối hỗn hợp phải được tiến hành không ngắt quãng và khống chế không quá 150 giây.
3.8. Nếu khối hỗn hợp bê tông sau khi nhấc côn bị đổ hoặc tạo thành hình khối khó đổ thì phải tiến hành lấy mẫu khác theo TCVN 3105 - 1993 để thử lại.
4. TÍNH KẾT QUẢ
4.1. Khi dùng côn N1 số liệu đo được làm tròn tới 0,5 cm, chính là độ sụt của hỗn hợp bê tông cần thử. Khi dùng côn N2 số liệu đo được phải tính chuyển về kết quả thử theo côn N1 bằng cách nhân với hệ số 0,67.
4.2. Hỗn hợp bê tông có độ sụt bằng không hoặc dưới 1,0 cm được coi như không có tính dẻo. Khi có đặc trưng của hỗn hợp được xác định bằng cách thử độ cứng theo TCVN 3107 - 1993.
...
...
...Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Trongbiên bản thử ghi rõ:
- Ngày giờ lấy mẫu và thử nghiệm;
- Nơi lấy mẫu;
- Độ sụt của hỗn hợp bê tông;
- Chữ ký của người thử.
Đã xem: Đánh giá:
Thuộc tính TCVN TCVN3106:1993 | |
---|---|
Loại văn bản | Tiêu chuẩn Việt Nam |
Số hiệu | TCVN3106:1993 |
Cơ quan ban hành | *** |
Người ký | *** |
Ngày ban hành | ... |
Ngày hiệu lực | ... |
Ngày công báo | ... |
Số công báo | |
Lĩnh vực | Xây dựng |
Tình trạng hiệu lực | Không xác định |
Cập nhật | 2 năm trước |
Yêu cầu cập nhật văn bản này |
Download TCVN TCVN3106:1993 |
---|
PDFFile văn bản gốc (146KB) |
DOCFile văn bản word (95.5KB) |
Lược đồ Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 3106:1993 về Hỗn hợp bê tông nặng - Phương pháp thử độ sụt
Văn bản bị sửa đổi, bổ sung
Văn bản liên quan ngôn ngữ
Văn bản sửa đổi, bổ sung
Văn bản bị đính chính
Văn bản được hướng dẫn
Văn bản đính chính
Văn bản bị thay thế
Văn bản hiện thời
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 3106:1993 về Hỗn hợp bê tông nặng - Phương pháp thử độ sụt | |
Loại văn bản | Tiêu chuẩn Việt Nam |
Số hiệu | TCVN3106:1993 |
Cơ quan ban hành | *** |
Người ký | *** |
Ngày ban hành | ... |
Ngày hiệu lực | ... |
Ngày công báo | ... |
Số công báo | |
Lĩnh vực | Xây dựng |
Tình trạng hiệu lực | Không xác định |
Cập nhật | 2 năm trước |
Văn bản thay thế
Văn bản được dẫn chiếu
Văn bản hướng dẫn
Văn bản được hợp nhất
Văn bản được căn cứ
Văn bản hợp nhất
Văn bản liên quan Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 3106:1993 về Hỗn hợp bê tông nặng - Phương pháp thử độ sụt
Văn bản gốc Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 3106:1993 về Hỗn hợp bê tông nặng - Phương pháp thử độ sụt
Lịch sử hiệu lực Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 3106:1993 về Hỗn hợp bê tông nặng - Phương pháp thử độ sụt
Từ khóa » Tiêu Chuẩn Kiểm Tra độ Sụt Bê Tông
-
Độ Sụt Bê Tông Là Gì? - Homedy
-
Độ Sụt Bê Tông: Tiêu Chuẩn, Cách Kiểm Tra & Chọn độ Sụt Phù Hợp
-
Tiêu Chuẩn độ Sụt Bê Tông TCVN Và Cách Kiểm Tra 2021 - CityA Homes
-
CÁC BƯỚC KIỂM TRA ĐỘ SỤT CỦA BÊ TÔNG
-
TCVN 3106:1993 - Hỗn Hợp Bê Tông Nặng - Phương Pháp Thử độ Sụt
-
Phương Pháp Kiểm Tra độ Sụt Bê Tông Chính Xác Nhất
-
Độ Sụt Bê Tông Là Gì? Cách Kiểm Tra độ Sụt Bê Tông Chuẩn Xác
-
Cách Kiểm Tra độ Sụt Bê Tông - WEDO
-
[Hướng Dẫn] Cách Kiểm Tra độ Sụt Bê Tông Theo Tiêu Chuẩn
-
Cách Kiểm Tra độ Sụt Bê Tông Tươi Chính Xác Nhất
-
[PDF] TCVN 10306-2014.pdf - Tiêu Chuẩn
-
Bật Mí Cách Kiểm Tra độ Sụt Bê Tông Chính Xác Nhất
-
Độ Sụt Bê Tông Thương Phẩm
-
Hướng Dẫn Kiểm Tra độ Sụt Bê Tông Chính Xác, Hiệu Quả Nhất