Tiêu Chuẩn Thiết Kế đường Bê Tông Nông Thôn - Bê Tông Hà Nội

TIÊU CHUẨN THIẾT KẾ ĐƯỜNG BÊ TÔNG NÔNG THÔN

Lợi ích đường bê tông nông thôn

  • Độ bền và tuổi thọ của con đường làm từ chất liệu này vượt trội so với các tuyến đường thông thường khác.
  • Độ chịu nén, độ dính bám, độ mịn của con đường này đảm bảo. Chính vì vậy khi các phương tiện tham gia giao thông đi trên những tuyến đường này sẽ an toàn hơn.
  • Chi phí duy tu bảo dưỡng con đường bằng chất liệu này dường như bằng không. Chính vì vậy mà đây được xem là con đường có tuổi thọ lâu nhất.
  • Chi phí để làm ra con đường này cũng không quá cao
  • Diện mạo nông thôn đổi thay tạo động lực cơ bản để phát triển kinh tế nông thôn
  • Đời sống người dân tăng cao, thu nhập của các hộ dân được nâng lên
  • Góp phần thắng lợi vào mục tiêu xóa đối giảm nghèo ở nông thôn
  • Chương trình bê tông hóa nông thôn là điều kiện cốt yếu khuyến khích các trẻ em tới trường
  • Giảm tỷ lệ thất học ở các thôn bản xã

Tiêu chuẩn thiết kế đường bê tông nông thôn

Các quy định tiêu chuẩn kỹ thuật của đường nông thôn sau đây được xác định trên cơ sở đảm bảo các phương tiện giao thông cơ giới hoạt động an toàn với tốc độ hạn chế V=10-15km/h tùy theo loại đường thích hợp với vốn đầu tư và khả năng làm việc của đường. Nền đường loại A quy định rộng 5m nhưng nếu trong giai đoạn đầu chưa có nhiều xe cơ giới qua lại thì có thể làm đường loại B nhưng phải chú ý dành dải đất hai bên mở rộng sau này.

Tiêu chuẩn thiết kế đường bê tông nông thôn

Mở động đường cong, bảo đảm tầm nhìn. Khi xe đi vào đường cong thường khó đi hơn so với đi trên đường thẳng và người điều khiển phương tiện cơ giới khó quan sát, phía trước mặt. Do vậy tùy theo nền đường rộng hay hẹp, bán kính đường cong lớn hay nhỏ rộng về phía bụng đường cong. Các đường giao thông nôn giao nhau có thể giao thẳng góc hoặc chéo góc. Khi giao chéo thì góc không nhỏ hơn 60. Các góc giao cần vuốt tròn với bán kính 10m.

Bạn đang đọc: Tiêu chuẩn thiết kế đường bê tông nông thôn – Bê tông Hà Nội

Tiêu chuẩn kỹ thuật nền đường Chiều rộng nền đường đào hoặc đắp là khoảng cách 2 mép của nền đường. Khi nền đắp cạnh mương thủy lợi thì chắn mái đường đắp phải cách mương 1 m. Nền đắp, chiều cao nền đắp phải đảm bảo mép của nền đường cao hơn mưa nước đọng thường xuyên ít nhất 50 cm đối với nền đắp đất sét và 30 cm đối với nền đắp đất cát. Mái dốc của nền đắp phụ thuộc vào loại đất đắp nền có độ thoải như sau. Trường hợp nền đường không đào không đắp- đường đi trên nền thiên nhiên. Thoát nước nền đường là điều hết sức quan trọng vì nước là kẻ thù số một của đường, đặc biệt đối với nông có mặt đường dễ thấm nước và nền đường ít được đầm nén tốt. Vì vậy để thoát nhanh nước mưa, nền đường nói chung phải có rãnh dọc ở hai bên và hệ thống rỗng. Ránh dọc có dạng tam giác hoặc hình thang. Cần tránh xây dựng nền qua vùng sinh lầy, đất sụt, trượt lở trong trường hợp không thể tránh được thì phải có thiết kế đặc biệt với những xử lý riêng. Nền đường đắp cần đảm bảo cường độ và ổn định.

Xem thêm: Người Sán Chay – Wikipedia tiếng Việt

Tiêu chuẩn mặt đường Mặt đường là bộ phận chịu tác dụng trực tiếp của bánh xe của các phương tiện cơ giới và thô sơ, cũng như chịu ảnh hưởng trực tiếp của thời tiết khí hậu. Vì vậy để cho các phương tiện giao thông đi lại được dễ dàng mặt đường cần thỏa mãn các điều kiện sau: Phải đủ bộ bền vững dưới tác dụng tải trọng truyền trực tiếp qua bánh xe xuống mặt đường cũng như tác dụng của thời tiết khí hậu. Phải đủ độ bằng phẳng để xe đi lại êm thuận và mặt đường không bị đọng nước Muốn vậy mặt đường phải được xây dựng trên nền đường đất đã được tác dụng của nước và sự thay đổi nhiệt độ. Nên tận dụng các loại vật liệu sẵn có của địa phương để làm mặt đường nhằm giảm giá thành xây dựng đường. Ưu tiên sử dụng các loại vật liệu thỏa thuận các yêu cầu.

Xem thêm: Tìm hiểu về nguồn gốc và đời sống văn hóa vật chất của tộc người Ba Na ở Kon Tum

http://betonghanoi.vn

Từ khóa » Tiêu Chuẩn đường Bê Tông Nông Thôn