Tiêu Chuẩn Thiết Kế Tường Chắn đất được Quy định Như Thế Nào?
Có thể bạn quan tâm
Để bảo đảm an toàn cho công trình cũng như góp phần hạn chế các tình trạng sạt lở đất, đơn vị thi công xây dựng cần nắm vững tiêu chuẩn thiết kế tường chắn đất. Vậy tiêu chuẩn thiết kế tường chắn đất được quy định như thế nào? Hãy cùng đi tìm câu trả lời cùng Xây dựng Hoà Bình trong bài viết dưới đây!
1. Tường chắn đất là gì?
Trước khi tìm hiểu tiêu chuẩn thiết kế tường chắn đất, bạn cần nắm rõ khái niệm về tường chắn đất.
Tường chắn đất là bức tường được xây dựng để chắn đất, hạn chế tối đa các hiện tượng sạt lở.
Trong xây dựng và giao thông thuỷ lợi, tường chắn đất có tác dụng giữ cho mái đất đắp hoặc mái hố đào khỏi sạt trượt.
Tường chắn được coi là một kết cấu tuyệt đối cứng, thực tế không di động, nếu như có các điều kiện sau: dưới tác dụng của lực tính toán, khi xác định có kể đến tính dễ uốn của bản thân tường, tính dễ biến dạng của nền tường gây ra chuyển vị của lưng tường bằng hoặc nhỏ hơn 1/5.000 chiều cao của phần tường đang xét kể từ đỉnh móng đến mặt cắt tính toán.
Trong xây dựng và giao thông thuỷ lợi, tường chắn đất có tác dụng giữ cho mái đất đắp hoặc mái hố đào khỏi sạt trượt. Tường chắn được được phân loại dựa trên nhiều yếu tố như độ cứng của đất, chiều cao, góc nghiêng của tường hay kết cấu của tường. Mỗi loại sẽ phù hợp với một công trình riêng biệt.
Tuy nhiên, loại tường chắn đất bằng bê tông cốt thép được sử dụng phổ biến nhiều hơn cả bởi khả năng chịu tải trọng tốt, độ bền cao và lâu dài sẽ mang lại hiệu quả kinh tế.
2. Tiêu chuẩn thiết kế tường chắn đất được quy định như thế nào?
Tiêu chuẩn thiết kế tường chắn đất được quy định ở một số ý chính sau đây:
-
Tiêu chuẩn thiết kế tường chắn đất là thước đo để đánh giá chất lượng công trình trước khi được bàn giao đưa vào sử dụng. Những tiêu chuẩn này được xây dựng dựa trên bản vẽ thiết kế và các tài liệu liên quan đến địa thế, địa hình.
-
Tiêu chuẩn thiết kế tường chắn đất được xác định dựa trên các chỉ số về độ ổn định trượt, ổn định lật của tường chắn và các điều kiện đảm bảo mức độ chịu lực của đất nền.
-
Trong trường hợp móng tường chắn đặt lên trên nền là đất hoặc đá có cường độ lớn, ít có nguy cơ hư hỏng do mất ổn định trượt sâu, trượt hỗn hợp cần kiểm tra 2 yếu tố mặt lật và mặt trượt, các tác dụng của lực ngang …
-
Tường chắn đất bảo đảm tiêu chuẩn thiết kế và các yêu cầu kỹ thuật sẽ giúp phát huy hiệu quả chắn đất, bảo đảm an toàn cho công trình và góp phần hạn chế các tình trạng trượt lở đất.
Tường chắn đất bảo đảm tiêu chuẩn thiết kế và các yêu cầu kỹ thuật sẽ giúp phát huy hiệu quả chắn đất
3. Tính toán tường chắn đất và áp lực tác động
Tường chắn đất được xây dựng nhằm mục đích chắn đất nên khi xây dựng đơn vị thi công cần tính toán được áp lực đất tác động lên tường chắn. Các yếu tố cần phải biết khi tính toán tường chắn đất chính là giá trị lực dính c, c0,,φ, φ0. Đây là yếu tố có ảnh hưởng rất lớn đến áp lực chủ động của đất lên tường chắn. Góc nghiêng mái đất sau tường chắn β cũng góp phần làm tăng giá trị của áp lực đất lên với tường.
Bạn cần lưu ý rằng:
-
Giá trị lực dính c, c0,,φ, φ0 có ảnh hưởng rất lớn đến áp lực chủ động của đất lên tường chắn.
-
Góc nghiêng mái đất sau tường chắn β làm tăng giá trị của áp lực chủ động.
-
Ecd (α>0) > Ecd (α=0) >Ecd (α
Từ khóa » Tính Toán Kè đá Chắn đất
-
File Excel Tính Toán Kè đá Hộc, ổn định Mái Dốc Chuẩn Nhất - RDONE
-
File Excel Tính Toán Kè đá Hộc, ổn định Mái Dốc Chuẩn Nhất - RDONE
-
Bảng Tính Excel Tường Chắn đá Hộc - Thư Viện File
-
Tìm Hiểu File Excel Tính Toán Tường Chắn đất - Eurowindow River Park
-
Kiểm Toán Thiết Kế Tường Chắn H Tb =3,5m - THƯ VIỆN XÂY DỰNG
-
[PDF] Tính Toán Tường Chắn Rọ đá Khai Báo Dữ Liệu đầu Vào
-
KINH NGHIỆM THIẾT KẾ TƯỜNG CHẮN - CDF Design
-
Tính Toán Tường Chắn đá Hộc - 123doc
-
Tường Kè Đá - CDF Design
-
[PDF] CHUYÊN ĐỀ: ÁP LỰC ĐẤT, THIẾT KẾ TƯỜNG CHẮN ĐẤT
-
TÍNH TƯỜNG KÈ ĐÁ - YouTube