Tiểu Dầm | Website Bệnh Viện Nhi đồng 2
Có thể bạn quan tâm
- Bản đồ bệnh viện Địa chỉ: 14 Lý Tự Trọng, Phường Bến Nghé, Quận 1, TP. HCM - Điện thoại: (028) 38295723 - (028) 38295724. CSKH:19001215
- Trang chủ
- |
- Giới thiệu
- Logo và ý nghĩa của logo bệnh viện
- Lịch sử bệnh viện
- |
- Dịch Vụ Khám Bệnh
- Phòng khám Theo yêu cầu chất lượng cao
- |
- Tin Tức - Sự Kiện
- Tin Chuyên Môn
- Tình hình BN nhập viện nội trú
- Công tác xã hội
- Hoạt Động Phong Trào
- Bản Tin Công Đoàn
- Đoàn Thanh Niên
- Đảng Ủy Bệnh Viện
- Điều Dưỡng
- Hội nghị hội thảo
- Quản lý chất lượng
- Hội Ngoại nhi
- CLB Quản lý trẻ BV Nhi Đồng 2
- Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật
- Bảo hiểm y tế
- |
- Chỉ Đạo Tuyến
- Giới thiệu chung
- Văn bản pháp lý
- Đề Án 1816
- Công tác tuyến
- Lớp nội bộ
- Lớp đào tạo mở rộng
- Đào tạo thực hành 18 tháng
- Nghiên cứu khoa học
- Sách, phác đồ, tài liệu tham khảo
- |
- Văn Bản
- Tuyển dụng
- Luật
- Thông Báo
- Thông tư
- Quyết Định
- Nghị định
- Công Văn
- Kế hoạch
- Cải cách hành chính
- |
- Giáo Dục Sức Khỏe
- An toàn cho trẻ
- Hướng dẫn chăm sóc gia đình
- Dinh dưỡng
- Tiêu hóa
- Hô hấp
- Thần Kinh
- TMH - Mắt - RHM
- Ngoại Khoa
- Sơ Sinh
- Thận Máu - Nội Tiết
- Tim Mạch
- Tâm Lý
- Bệnh Truyền Nhiễm
- Da Liễu
- |
- Giải Đáp Thắc mắc
- Dinh Dưỡng
- Tiêu hóa
- Hô hấp
- Thần Kinh
- TMH-Mắt - RHM
- Ngoại khoa
- Sơ sinh
- Thận Máu - Nội Tiết
- Tim Mạch
- Bệnh Truyền Nhiễm
- Tâm Lý
- Tư Vấn Chích Ngừa
- Da Liễu
- |
- Tài Liệu
- Phác đồ điều trị
- Y học chứng cứ
- Thông tin nhanh
- NCKH Bác Sĩ
- NCKH Điều Dưỡng
- Chuyên đề SHKHKT Ngoại Khoa
- Chuyên đề SHKHKT Nội Khoa
- Chuyên đề SHKHKT Điều Dưỡng
- Tuyên truyền
- |
- Thời Sự Y Dược
- Cảnh Báo Thuốc
- Thời Sự Y Dược
- |
- Bảng giá viện phí
- Thông tư 22/2023/TT-BYT ngày 17/11/2023
- Thông tư 21/2023/TT-BYT ngày 17/11/2023
- Bảng giá DVKT phòng khám Y học cổ truyền
- Bảng giá Vaccine dịch vụ
- Bảng giá khám bệnh
- Bảng giá viện phí
- Bảng giá dịch vụ yêu cầu
- Bảng giá thuốc
- Bảng giá vật tư
- Bảng giá giường bệnh
- Bảng giá các loại tại phòng khám ngoài giờ
- Bảng giá thu các loại tại PK TYC Chất lượng cao
- Bảng giá phẫu thuật trong ngày năm 2021 (áp dụng từ ngày 10/05/2021)
Tiểu dầm
Ngày đăng: 05/07/2010
Lượt xem: 10990
Tiểu dầm là gì?
Tiểu dầm là một thuật ngữ dùng để chỉ tình trạng tiểu không theo ý muốn , không nhận biết được trong quá trình đang ngủ. Nó được cho là bình thường cho tới khi trẻ 6 tuổi. Tiểu dầm có ý nghĩa khi xuất hiện 4 đêm trong một tuần. Tiểu dầm được coi là triệu chứng hơn là một bệnh vì thường xuất hiện đơn độc không kèm theo các biểu hiện khác.
Nguyên nhân?
Nguyên nhân gây tiểu dầm cho đến nay vẫn chưa thật biết rõ, mặc dù vậy nhiều giả thuyết đã được nêu lên bao gồm các bất thường về niệu động học, sự chậm hoàn thiện của cơ chế kiểm soát tiểu, yếu tố di truyền, các sang chấn về tâm lý, rối loạn trong sản xuất các hormone chống bài niệu cũng như các bệnh thực thể của đường tiết niệu. Phần lớn trẻ em tiểu dầm thường có dung tích bàng quang nhỏ hơn 50% so với trẻ bình thường, do đó chúng không thể chứa đựng hết lượng nước tiểu sản xuất ra trong đêm. Bên cạnh đó, những đứa trẻ tiểu dầm này thường ngủ rất sâu, rất khó thức dậy khi bàng quang đã căng đầy nước tiểu.
Kiểm tra những đứa trẻ này thường thận không có gì bất thường, nguyên nhân thực thể của tiểu dầm là rất hiếm. Đo dung tích bàng quang sẽ giúp cha mẹ trẻ hiểu rõ hơn việc quan trọng trong việc trẻ thức dậy vào ban đêm để đi tiểu.
Tình trạng tiểu dầm kéo dài bao lâu?
Đa số các trẻ tiểu dầm sẽ tự hết từ 6 đến 10 tuổi mà không điều trị gì. Bên cạnh đó, những điều trị có thể gây các biến chứng thường không đươc sử dụng, mặt khác các điều trị không có phản ứng phụ cần được tiến hành các sớm càng tốt để giúp hoàn thiện khả năng kiểm soát co bóp cơ bàng quang.
Làm thế nào để giúp trẻ?
1. Động viên trẻ thức dậy ban đêm để đi tiểu:lời khuyên này quan trọng hơn bất cứ lời khuyên nào khác. Hãy nói với bé lúc lên giường: “thức dậy đi tiểu khi bé mắc tiểu”.
2. Tạo điều kiện thuận lợi cho việc đi tiểu: luôn để đèn trong phòng toilet vào ban đêm. Nếu phòng toilet ở xa, thì có thể để một cái bô cho trẻ trong phòng ngủ.
3. Khuyến khích trẻ uống nước nhiều vào ban ngày. Việc uống nước nhiều sẽ sản xuất ra nhiều nước tiều giúp bàng quang của trẻ lớn hơn.
4. Cho bé uống ít nước trong hai tiếng trước khi trẻ đi ngủ, tránh uống nước có chứa chất caffeine
5. Hạn chế thói quen dùng tã: việc dùng tã sẽ tốt cho việc giữ vệ sinh nhưng sẽ cản trở việc bé dậy đi tiểu ban đêm
6. Khen ngợi trẻ khi trẻ thức dậy mà không tiểu dầm
7. Trẻ tiểu dầm thường cảm thấy có lỗi và xấu hổ với chứng bệnh này. Không nên trách mắng hay phạt khi bé tiểu dầm vì như thế sẽ việc điều trị sẽ chậm hơn và có thể dẫn đến vấn đền vế tâm lý
8. Trẻ cần có một sổ nhật ký ghi chép và theo dõi tiểu tiện. Hàng ngày trẻ ghi lại số lần và giờ mỗi khi tiểu tiện, ghi lại đêm tiểu dầm và đêm không tiểu dầm.
9. Khuyến khích trẻ kéo dài khoảng cách giữa 2 lần đi tiểu, mục đích làm tăng dung tích bàng quang và tăng khả năng chịu đựng của trẻ.
Khi nào thì cần đưa trẻ đến bác sĩ tư vấn?
Bé bị đau khi đi tiểu và nước tiểu nóng
Dòng nước tiểu yếu hoặc nhỏ giọt
Trẻ tiểu dẩm vào ban ngày
Trẻ uống quá nhiều nước so với bình thường
Trước giờ trẻ chưa bao giờ bị tiểu dầm, nay tiểu dầm
Trẻ tiểu dầm hơn 12 tuổi
Trẻ tiểu dầm trên 6 tuổi và không có tiến triển khả quan sau 3 tháng điều trị
Đăng bởi: Khoa Thận Niệu
[Trở về]
Các tin khác
Gửi bệnh nhi mắc bệnh thận mạn, sẽ luôn có những thiên thần đồng hành cùng các bạn! 15/03/2024
Mời tham dự chương trình Truyền thông sức khỏe về Chậm tăng trưởng chiều cao ở trẻ em 04/10/2023
Phát hiệu sớm dấu hiệu của ung thư tuyến giáp 16/09/2018
Người bị bệnh thận có thể gặp khó khăn trong việc học 26/02/2018
Chọn đúng vị trí để tiêm insulin 08/09/2015
Bảo quản thuốc đái tháo đường đúng cách 08/09/2015
Dậy Thì Sớm - Dậy thì muộn 08/11/2013
Giúp trẻ bị tiểu đường dễ chịu hơn khi tiêm thuốc. 06/09/2013
Dậy thì sớm 14/08/2013
Thận nước do hẹp khúc nối bể thận – niệu quản 21/08/2012
Từ khóa tìm nhiều nhất trong tháng
Thoát vị bẹn, tuyển dụng, Da liễu, Nguyễn Thanh Sang, khám tổng quát, Lịch khám bệnh, Hội thảo chuyên đề định kỳ tháng, Thông báo, Hoá đơn, Phòng khám chất lượng cao Xem nhiều nhấtXuất huyết giảm tiểu cầu ở trẻ em 10/12/2007
Bệnh nhiễm trùng tiểu ở trẻ em 29/08/2010
Dậy thì sớm 14/08/2013
Tiểu dầm ở trẻ em 21/08/2010
Bướu Wilms - Những điều cần biết 22/06/2012
Bệnh tiểu đường ở trẻ em và thanh thiếu niên 25/06/2012
Thận nước do hẹp khúc nối bể thận – niệu quản 21/08/2012
THOÁT VỊ BẸN Ở TRẺ EM: COI CHỪNG NGHẸT! 09/10/2009
Bệnh thiếu G6PD ở trẻ. 28/10/2010
Bệnh phình đại tràng do vô hạch bẩm sinh hay còn gọi là bệnh HIRSCHPRUNG 10/12/2007
Xuất huyết giảm tiểu cầu ở trẻ em
<v:imagedata o:title="CAGVSL6H" src="file:///C:DOCUME~1tvdt2007LOCALS~1Tempmsohtml1
Bệnh nhiễm trùng tiểu ở trẻ em
Nhiễm trùng tiểu là bệnh lý gây ra do sự hiện diện của vi trùng trong nước tiểu, thường gặp là vi trùng E coli. E coli là vi trùng của đường tiêu hoá, đi từ đường ruột là hậu môn sang lổ tiểu ngoài, đi ngược dòng vào đường niệu.
Dậy thì sớm
1. Dậy thì sớm là gì? Dậy thì sớm là tình trạng phát triển các đặc tính sinh dục thứ phát sớm hơn bình thường (ở bé gái
Tiểu dầm ở trẻ em
Các bà mẹ thường hay lo lắng về chứng tiểu dầm của con mình. Vậy chứng bệnh này như thế nào? Đái dầm là chứng đi tiểu không tự chủ lúc ngủ. Với trẻ em, ở lứa tuổi nào thì đái dầm được coi là bình thường. Ở lứa tuổi nào sẽ bị coi là bất bình thường? Ở trẻ em, từ 0 đến 3 tuổi là lúc các bé chưa tự chủ được ý muốn của bản thân nên tè dầm...
Bướu Wilms - Những điều cần biết
Bướu Wilms, còn gọi là Bướu nguyên bào thận, là một trong những ung thư thường gặp nhất ở trẻ em. Bướu thường được phát hiện trên trẻ từ 1 đến 5 tuổi, là ung thư thận thường gặp nhất ở độ tuổi này.
Bệnh tiểu đường ở trẻ em và thanh thiếu niên
Bệnh tiểu đường là gì? Tiểu đường (đái tháo đường) ở trẻ em còn gọi là tiểu đường týp 1, xảy ra khi tuyến tụy không có khả năng sản xuất đủ insulin. Insulin là loại hormone (hoóc-môn) cho phép cơ thể sử dụng đường làm năng lượng. Ở bệnh nhân mắc bệnh tiểu đường, lượng đường huyết tăng nhưng cơ thể không sử dụng được do thiếu hụt insulin.
Thận nước do hẹp khúc nối bể thận – niệu quản
Có thể gặp ở 1 bên hoặc 2 bên, bên trái nhiều hơn bên phải. Có ở bé trai và bé gái.
THOÁT VỊ BẸN Ở TRẺ EM: COI CHỪNG NGHẸT!
Bệnh thiếu G6PD ở trẻ.
Trẻ thiếu G6PD (Glucose-6-phosphate dehydrogenase ) là do nhiễm sắc thể X bị dị dạng không còn khả năng tổng hợp được G6PD ( vai trò của G6PD là bảo về màng hồng cầu) và sự chuyển hóa đường đơn monophosphate gây nên tán huyết do nhiễm trùng, thuốc, loại đậu Fava. Thiếu G6PD thường gặp ở trẻ khiếm khuyết enzyme và bệnh thường gặp ở bé trai nhiều hơn bé gái .
Bệnh phình đại tràng do vô hạch bẩm sinh hay còn gọi là bệnh HIRSCHPRUNG
Một số bà mẹ có con nhỏ bị táo bón thường xuyên, có lên mạng tìm hiểu và nghi ngờ con mình bị một bệnh gọi là Hirschprung gây khó đi cầu; từ đó có tâm ...
Lịch Khám Bệnh & Tái khám Liên hệ / Gửi câu hỏiHọ tên
Điện thoại
Mã bảo vệ
Nhập Mã bảo vệ
Gửi góp ý
Nội dung
Trang báo điện tử này thuộc bản quyền của BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG 2 ©2007
Ghi rõ nguồn www.benhviennhi.org.vn khi sử dụng lại thông tin từ website này.
Các đồng nghiệp, các công tác viên muốn đóng góp bài viết vui lòng vào phần Liên hệ
Từ khóa » Nhi Dầm Là Ai
-
Nimo TV - Huyền Thoại! Ỏooooo Theo Dõi Kênh Nhi Dầm để...
-
(TALKSHOW) BẠN NHI DẦM SẮP CÓ NGƯỜI YÊU VÀ CHIẾC TỦ ...
-
Trần Thái Linh NHISM Là Ai?⚡️Tiểu Sử, Profile "Hotboy Refund"
-
Đái Dầm | BvNTP - Bệnh Viện Nguyễn Tri Phương
-
Dầm Là Gì? Khái Niệm - Phân Loại - Các Loại Dầm Sử Dụng Phổ Biến
-
Dầm Là Gì? Khái Niệm - Phân Biệt Dầm Chính Và Dầm Phụ
-
Tiểu Dầm: Chẩn đoán Và điều Trị | Vinmec
-
Đái Dầm ở Trẻ: Khi Nào Là Bất Thường, Cần đi Khám? | Vinmec
-
Dầm Là Gì?. Phân Loại Dầm, Hệ Dầm, Liên Kết Dầm - Tổng Hợp Về Dầm
-
Tiểu Không Tự Chủ ở Trẻ Em - Khoa Nhi - Cẩm Nang MSD
-
Dầm Chính Dầm Phụ Là Gì? Phân Biệt Dầm Chính Và Dầm Phụ