Tiểu Luận Cao Học Tín Ngưỡng Thờ Mẫu Của Dân Tộc Việt Nam - 123doc
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >>
- Khoa học xã hội >>
- Văn hóa - Lịch sử
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (70.3 KB, 11 trang )
Trêng §¹i häc khoa häc x· héi vµ Nh©n v¨n§¹i häc Quèc gia Hµ NéiBµi tiÓu luËn§Ò tµi: TÝn ngìng thê MÉu cña d©n téc ViÖt NamMở đầuPhong tục tập quán lễ hội là một bộ phận quan trọng cấu thành nênvăn hoá xã hội, nó gắn bó mật thiết, sâu sắc với mọi tầng lớp ngời trong xãhội. Nớc ta với nền văn minh lúa nớc rất đặc trng thì phong tục, tập quán,tín ngỡng đã trở thành một bộ phận trong đời sống tinh thần. Hàng ngànnăm xa, từ thời nguyên thuỷ đã hình thành nên các phong tục tập quán đóvà phát triển đến ngày nay và chúng ta có thể khẳng định rằng không mộtgia đình ngời Việt nào lại không có bàn thờ cúng Tổ tiên, không một làngxã nào lại không có một ngôi đình, đền, miếu thờ các vị Hoàng Làng, cácanh hùng dân tộc hay thờ Mẫu.Nớc Việt Nam là một quốc gia đa dân tộc, với 54 dân tộc anh em với54 phong tục tập quán riêng, mang sắc thái riêng biệt mà không nơi nàogiống nơi nào nhng vẫn thống nhất một phong tục Việt nh: tục cới hỏi củangời Mờng, ngời Thái, các kiêng kị dân gian hay mỗi nơi có những lễ hộivào các dịp khác nhau trong năm.Cứ đời này qua đời khác, các tín ngỡng phong tục trở thành mảngsinh hoạt tinh thần không thể thiếu trong đời sống ngời Việt. Những giá trịtinh thần này đã khẳng định một bản sắc và sự trờng tồn của văn hoá Việttrong văn hoá thế giới.Ngày nay, với xu thế hội nhập thế giới, văn hoá Việt đợc tiếp cận vớinhiều nền văn hoá ở các châu lục, các quốc gia trên thế giới, chúng ta có cơhội giao lu với các nền văn hoá tiến bộ từ đó sẽ phát huy những bản sắc vănhoá tốt đẹp của dân tộc. Tuy nhiên, nó cũng đặt ra các vấn đề về bảo vệ nềnvăn hoá truyền thống, giữ gìn và tôn tạo thêm bản sắc văn hoá của đất nớcđể phát huy những phong tục hay và loại bỏ những hủ tục trong dân gian từbao đời nay.Tín ngờng thờ Mẫu là một tín ngỡng quan trọng trong đời sống ngờiViệt: Tháng tám giỗ Cha, tháng ba giỗ Mẹ. Nền văn minh lúa nớc rất coitrọng bàn tay khéo léo của ngời phụ nữ, và từ xa xa ngời mẹ đã trở thànhthân thuộc nhất với con ngời. Tín ngỡng thờ Mẫu là sự tôn vinh thờ phụnggắn với các hiện tợng tự nhiên, vũ trụ nh trời, đất, ma, gió.ngoài ra cònthờ phụng những vị nữ anh hùng dân tộc (về giai đoạn sau này).23Phụ lục1/ Lịch sử và phát triển2/ Nghi lễ thờ cúng3/ Cấu trúc đền thờ và ban thờ4/ Thánh Mẫu Liễu Hạnh5/ Các vị thần khác của Đạo Mẫu1/ Lịch sử và phát triểnTín ngỡng thờ Mẫu là sự tin tởng, ngỡng mộ, tôn vinh và thờ phụngnhững vị nữ thần gắn với các hiện tợng tự nhiên, vũ trụ đợc ngời đời tônvinh là cá chức năng sáng tạo ra muôn loài và mang sự sống đến cho conngời nh: Trời, đất, sông nớc.4Nguồn gốc lịch sử của tín ngỡng thờ Mẫu không đợc ghi chép rõràng trong sách mà nó chỉ là sự truyền miệng của dân gian về ngời phụ nữđó. Có một số nhà nghiên cứu cho rằng tục thờ Mẫu có nguồn gốc từ thờiTiền sử khi ngời Việt thờ các thần linh thiên nhiên, các thần linh này kếthợp trong khái niệm Thánh Mẫu hay còn gọi là nữ thần Mẹ. Theo thời giankhái niệm Thánh Mẫu đợc mở rộng để bao hàm các nữ anh hùng trong dângian - những ngời phụ nữ nổi lên trong lịch sử với vai trò ngời bảo hộ hoặctrị bệnh. Những nhân vật lịch sử này đợc kính trọng, tôn thờ và cuối cùng đợc thần thánh háo để trở thành một trong các hiện thân của Thánh Mẫu.Sự phát triển của tín ngỡng thờ Mẫu đợc phân chia thành 3 giai đoạnsau( theo tài liệu của Ngô Đức Thịnh).Giai đoạn 1: Thờ các nữ thần thiên nhiên riêng biệt, các nữ thần nàylà các tinh thần thiên nhiên và không có đặc điểm của con ngời đặc biệt làngời phụ nữ, ngời mẹ.Giai đoạn 2: Thờ các Thánh Mẫu, đến giai đoạn này các nữ thần đãcó đặc điểm của ngời Mẹ nh Mẹ Âu Cơ - ngời Mẹ của dân tộc Việt Nam.Giai đoạn 3: Thờ Thánh Mẫu Tam phủ, Tứ phủ. ở đây phủ khôngphải là khái niệm số lợng xây dựng mà nó chính là 3 hay 4 thành tố của vũtrụ là: Trời (Thiên phủ), Đất (Địa phủ), Nớc (Thuỷ phủ), Núi rừng (Nhạcphủ).2/ Nghi lễ thờ cúngCác vị thần trong tín ngỡng thờ Mẫu phản ánh đợc tất cả các phẩmchất của một ngời mẹ, tuy nhiên nó đợc thần thánh hoá và mang rõ sắc tháihuyền thoại do đó nó vùa thần thánh lại vừa con ngời. Đạo Mẫu không chútrọng vào cuộc sống sau khi chết mà nó quan tâm đến cuộc sống hiện tại nóluôn trăn trở với câu hỏi làm thế nào để con ngời có một cuộc sống ấm no,hạnh phúc, đầy đủ trong trần gian. Điều này thể hiện trong các bài kinh lễthực ra đây là các bài hát về nhiều điều mà con ngời mong muốn trong cuộcsống hàng ngày nh: cầu mong thời tiết tốt lành cho mùa màng bội thu, cầumong sức khoẻ cho con ngời, hạnh phúc, tiền tài.Nội dung của các bàicầu này đơn giản dễ hiểu, và đợc dùng phổ biến trong dân gian.Đạo Mẫu đợc tổ chức theo âm lịch với rất nhiều tín đồ và lôi cuốn rấtnhiều ngời tham gia với nhiều nghi lễ truyền thống. Các nghi lễ này không5đợc đào tạo chính thống mà nó đợc truyền từ đời này qua đời khác bằng conđờng truyền khẩu. Nghi lễ phổ biến nhất là lên đồng hay còn gọi là hầubóng. Trong nghi lễ này ngời ta tin rằng linh hồn của các vị thần sẽ nhậpvào ngời lên đồng, linh hồn này đợc mời đến để nghe lời cầu của ngời đi lễ.Với hoạt động này ngời phụ nữ thờng đóng vai trò chính và đợc gọi là cácBà đồng, đôi khi cũng do nam giới đảm nhiệm gọi là các Ông đồng.Các điệu múa linh thiêng hay gọi là các giá đồng là phần quan trọngnhất của nghi lễ. Thờng là có 72 giá đồng bao gồm: giá các quan lớn, giácác cậu, giá các cô, giá chầu bàTrong buổi lễ các giá đồng đợc biểu diễncùng các bài hát chầu văn (hay hát văn). Đây là một thể loại hát nói (vừathực hiện hát, vừa nói) để kể lể, cầu xin.Hát văn do ngời lên đồng biểudiễn cùng với dàn nhạc cung văn tạo nên một khung cảnh và âm nhạc tâmlinh để giúp cho ngời đồng nhập vào gắn kết với những con ngời và nơichốn ở bên ngoài thế giới của họ. Khi lên đồng ngời ta có thể cầu xin mongớc và nghe các Thánh Mẫu truyền dạy những điều hay, lẽ phải.Thời gian lên đồng có thể kéo dài 1-2 tiếng hay cả buổi cúng lễ, mọilời nói lúc này chính là lời nói của Thánh Mẫu.Ngời ngồi đồng phải tự sắm nhiều bộ quần áo khi ngồi chầu ông hoặcbà nào thì phải mặc quần áo phù hợp giống ngời đó khi họ còn sống nhThánh Mẫu Thợng Ngàn phải mặc quần áo dân tộc.Ngời ngồi đồng phảicó chiếc khăn phủ kín mặt, tay cầm 3 nén nhang đang cháy trớc mặt hớnglên điện thờ. Khi ra tay báo hiệu là lúc Thánh nhập, nếu ra hiệu tay trái làThánh nam nhập còn nếu tay phải là Thánh nữ nhập. Tuỳ theo sự tởng tợngcủa ngời lên đồng là thánh nam hay nữ mà có thể biểu diễn các động táctiến lên lùi xuống, múa quạt hay múa kiếmCuối giá đồng bgời lên ban lộc thuốc lá, kẹo, trầu cau, tiền chonhững ngời xung quanh.Thờ Mẫu thờng có hai dịp chính trong năm đây cũng là lễ hội lớn củadân tộc: tháng Tám giỗ Cha, tháng Ba giỗ Mẹ kỷ niệm ngày mất của ĐứcThánh Trần( Trần Hng Đạo) và Thánh Mẫu Liễu Hạnh, ngoài ra con rấtnhiều dịp lễ hội khác và đặc biệt tại các đền, phủ cứ ngày mùng Một vàngày Rằm( âm lịch) ngời ta thờng dâng đồ cúng để tạ ơn và cầu khẩn phúclộc.3/ Cấu trúc đền thờ và ban thờ6Tín ngỡng thờ Mẫu ra đời trên cơ sở nữ thần đợc thờ trong đền, chùa,miếu, điện. Riêng Thánh Mẫu Liễu Hạnh đựơc thờ trong phủ: phủGiầy(Nam Định), phủ Tây Hồ( Hà Nội).Do ảnh hởng của đạo giáo Trung Quốc, tín ngỡng thờ Mẫu của nớc taphát triển thành tín ngỡng Tam phủ gồm: Thiên phủ(miền trời), Nhạcphủ(miền rừng núi), Thuỷ phủ(miền sông nớc); Tứ phủ gồm 3 phủ trên nhng thêm Địa phủ( miền đất đai). Mẫu Thợng Thiên cai quản miền trời, MẫuThợng Ngàn cai quản miền núi rừng, Mẫu Thoải cai quản miền sông nớc,Mẫu Địa cai quản miền đất đai. Trên cơ sở này cùng với sự ra đời củaThánh Mẫu Liễu Hạnh, một tôn giáo bản địa sơ khai đợc hình thành đó làđạo Mẫu. Điện thần của Đạo Mẫu có hàng chục vị thần linh nhng đều quytụ dới sự điều khiển của Tam Toà Thánh Mẫu.Kiến trúc phủ Thợng Đoạn:Phủ Thợng Đoạn nằm trên đất xã Đông Hải, huyện Hải An, thànhphố Hải Phòng, đây là nơi thờ Mẫu- một trong tứ linh từ theo tín ngỡng củangời Việt.Phủ Thợng Đoạn là kiến trúc cổ tơng đối có quy mô, mặt quay về hớng Nam trong t cách thánh nhân nam điện nhứ thinh thiên hạ nghĩa là:thánh nhân ngồi quay hớng Nam mà nghe thiên hạ tâu bày.Mở đầu phủ là một giếng nớc- điểm tụ thuỷ nhằm tích đức cho thếđất, điện thờ chính có 3 lớp, toà ngoài 5 gian là nơi tập trung nghệ thuậtchạm khắc thể hiện các đề tài hổ phù- một biểu tợng phồn thực.tất cả đợctạo bởi các mảng to, nhỏ, nông sâu tạo nét hoành tráng cho một chỉnh thểnghệ thuật.Mẫu đợc thờ ở toà hậu cung dới dạng Tam phủ hay còn gọi là TamToà Thánh Mẫu với Mẫu Thợng Thiên- hoá thân của Liễu Hạnh ngồi ởtrung tâm, bên trái là Mẫu đệ nhị- Thợng ngàn phủ, bên phải là Mẫu đệtam- Thoải phủ. Qua bàn thờ này có thể thấy rằng Mẫu Thợng thiên là lựclợng sáng tạo ra trời và đặt quy luật vận động của trời đất, vũ trụ, Mẫu Th ợng ngàn sáng tạo ra núi rừng- nguồn của cải vô biên ban phát cho con ngờingoài ra còn là nơi chuyển tiếp cho các kiếp đời đã qua thành các cô, cáccậu. Đây là biểu hiện rõ nét cho tinh thần nhân đạo của con ngời vừa lo chocuộc sống trớc mắt vừa lo cho ngời chết. Mẫu Thoải là lực lợng sáng tạo ranguồn nớc- thể hiện rõ nét nhất của nền văn minh lúa nớc của c dân Việt.7Trong ban thờ đợc sắp xếp với các vị trí rõ ràng: Mẫu Thợng Thiênchoàng khăn đỏ ngồi giữa, Mẫu Thợng Ngàn choàng khăn xanh bên trái vàbên phải là Mẫu Thoải với khăn choàng màu trắng.Hiện nay, có rất nhiều nơi thờ Mẫu nh: Phủ Giầy ( Nam Định), phủTây Hồ ( Hà Nội), và các đền nh: Đền Sòng (Thanh Hoá), đền Lộ (HàNam).Cũng nh c dân trên thế giới ngời Việt khi định c ở đồng bằng SôngHồng đã xem trời là cha, đất là mẹ, ngời cha hung dũ, gầm thét với nhữngcơn bão tố và ngời mẹ thì nhẹ nhàng đón tất cả những gì ngời cha đa xuốngđể làm sống cho muôn loài, muôn vật. Hầu nh cái gì cũng có 2 mặt trờiđất, sáng- tối, nam- nữ. Hai mặt này không đối lập mà bổ trợ cho nhau cùngphát triểnNgoài ra bàn thờ Mẫu còn có cả một hệ thống đầy đủ:+ Hệ thống sáng tạo là Tam Toà Đức Mẹ+ Ngũ vị tôn ông: 5 quan lớn đợc coi là lực lợng thực hiện ý đồ củaMẫu ở 5 phơng+ Tứ phủ quan hoàng: thứ bậc dới ngũ vị tôn ông+ Tứ phủ Thánh cô, tứ phủ Thánh cậu đều có 11 cô, 11 cậu lànhững phụ tá của Mẫu4/ Thánh Mẫu Liễu HạnhMẫu Liễu Hạnh đợc xem nh ngời Mẹ linh thiêng của dân tộc ViệtNam và huyền thoại về nhân vật này cũng có nhiều dị bản khác nhau. Sauđây là một trong các huyền thoại Mẫu Liễu Hạnh:Mẫu Liễu vốn là đệ nhị tiên chủ Quỳnh Nơng ở chốn thiên cung vìpham phải lỗi nhỏ là làm vỡ một chiếc chén ngọc bị khép tội và đày xuốngcõi trần thác sinh vào nhà họ Lê ở Phủ Giầy, Vụ Bản, Nam Định khoảngnăm 1557 và đặt tên là Giáng Tiên do Lê Công mơ thấy có thiên sứ áp dẫnông về trời tại đây ông chứng kiến cảnh Quỳnh Nơng tiên chúa làm vỡ chénngọc bị Ngọc Hoàng đầy xuống trần 21 năm. Và khi tỉnh dậy thấy vợ sinhcon ông cho là ứng nghiệm. Đến năm 18 tuổi bà đợc gả cho Đào Lang. Haingời sinh đợc hai con một trai, một gái. Giữa lúc hơng lửa đang nồng thì hếthạn bà phải quay về trời. Nhớ thơng chồng con bà thờng chau mày nhỏ lệ,các tiên nữ động lòng tâu lên với Ngọc Hoàng và Ngời đã phong bà là Liễu8Hạnh công chúa và cho xuống hạ giới, bà về thăm cha mẹ đẻ, cha mẹ chồngvà lên kinh đô thăm chồng con. Bà khuyên chồng về tu thân tề gia, sống vớinhau một đêm rồi chia tay hẹn gặp nhau ở kiếp sau.Nh mây nổi lng trời, bàkhông ở một nơi nào nhất định. Có khi bà giả làm gái đẹp thổi tiêu dớitrăng, có khi làm bà già tựa gốc cây trúc bên đờng, ngời nào đùa cợt tất bịvạ, ngời nào mang lễ cầu đảo tất đợc phớc lành. Khi cha mẹ đẻ và cha mẹchồng qua đời, con cái đã trởng thành, bà đi chu du thiên hạ, tìm nơi danhthắng, đem cảnh núi non làm cảnh tiên gia. Bà hoá phép để cùng đàm đạovăn chơng với danh sĩ Phùng Khắc Khoan ở Lạng Sơn, Tây Hồ khiến trạngchia tay rồi mà vẫn hoài vọng. Bà vào Nghệ An đến làng Sóc kết duyêncùng th sinh là kiếp sau của Đào Lang - chồng cũ khuyên ngời này họchành đi thi, đến thời hạn là phải về trời.Trên cung đình, bà lại nhớ duyên ớc ba sinh, liền xin Ngọc Hoàngmột lần nữa đợc giáng sinh cho thoả nguyện sinh hoá khôn lờng, ngao dutuỳ thích. Đợc phép bà cùng hai thị nữ Quế và Thị nhằm phố Cát ThanhHoá là nơi núi non xinh đẹp, có đờng thiên lý Bắc Nam đi qua. Tiênchúa thờng hiển linh ở đây, ngời lành đợc hởng phúc, kẻ ác gặp tai vạ. Thấyvậy,dân chúng sợ hãi, lập đền thờ phụng. Đời Cảnh Thịnh (1793 - 1802),triều đình nghe tin đồn, tởng là yêu quái, sai quân Vũ Lâm cùng thuật sĩ vềtiễu trừ. ít lâu sau, vùng này sinh dịch bệnh cho ngời và gia súc. Nhân dânlập đàn cầu đảo, bỗng bà hiện lên trên trên đàn ba tầng quát to: Ta là tiênnữ trên trời, hiển thánh xuống trần, các ngơi phải xin triều đình lập lại đềnmới, ta sẽ trừ tai, cho phúc. Nừu không nghe lời thì vùng này sẽ không aisống sót. Triều đình cho là thiêng và lạ, lập tức hạ lệnh cho phép làm lạiđền mới ở trong núi Phố Cát, sắc phong cho bà là Mã Hoàng công chúa.Nhân dân địa phơng cầu phúc đều báo ứng ngay. Sau này, quân nhà vua đitiễu trừ giặc bà thờng giúp sức. Triều đình gia tặng là Chế Thắng Hoà DiệuĐại Vơng. Nhân dân tôn bà là Thánh Mẫu. Từ hàng trăm năm nay, MẫuLiễu đã đợc liệt vào một trong Tứ bất tử của thần linh đất Việt.Hàng năm, vào thợng tuần tháng 3 âm lịch (chính hội là 3/3) dukhách thập phơng nô nức hành hơng về hội Phủ Giầy, nơi thờ đức ThánhMẫu Liễu Hạnh ngời Mẹ linh thiêng của dân tộc Việt. Du khách về dự lễhội Phủ Giầy vừa để dự ngày giỗ Mẹ vừa thoả nguyện tâm linh và đợc ngắmnhìn một quần thể kiến trúc lăng chùa truyền thống vô cùng độc đáo. Hộiphủ Giầy thực sự hấp dẫn du khách bởi sự đan xen, hoà quyện giữa những9nghi thức trang trọng cùng những hoạt động văn hoá dân gian sôi nổi, đặcsắc. Tiêu biểu nhất trong lễ hội Phủ Giầy là nghi lễ rớc Thánh Mẫu từ phủchính (Tiên Hơng) lên chùa Gôi vào ngày 6/3. Đám rớc Thánh Mẫu dài gần1km rất trang trọng có đội ngũ hoa, nhạc, có phờng bát âm. Đến 7/3 sinhhoạt văn hoáhoa trợng hội đây là nét độc đáo nhất của lễ hội. Mỗi lần xếpchữ gồm 100 phu cờ mặc đồng phục, chít khăn đỏ, áo vàng, thắt lng xanh,quần trắng, xà cạp đỏ. Mỗi ngời cầm cây gậy dài khoảng 2m, ngời điềukhiển gọi là tổng cờ, vào cuộc chủ lễ xin Mẫu ra chữ sau đó theo nhịptrống chiêng rộn rã xếp thành những dòng chữ nho đầy ý nghĩa. Hoà trongkhông khí sinh hoạt tinh thần dân gian, du khách còn đợc xem rớc kiệu bátcống long đình, xem múa rồng ở trên núi Tiên Hơng....Và khi màn đêmbuông xuống du khách sẽ đợc đắm mình trong những điệu chầu văn thathiết cùng những đèn trời đợc thả lung linh sắc màu huyền ảo. Về với hộiPhủ Giầy chúng ta nh đợc trở về với cội nguồn dân tộc, bởi nơi đây quy tụnhiều tinh hoa văn hoádân tộc ngàn đời nay.Thánh Mẫu Liễu Hạnh đã trở thành biểu tợng cho sức mạnh của phụnữ, bà tách mình ra khỏi Khổng giáo trọng nam khinh nữ. Bà nhấn mạnhvào hạnh phúc, quyền đi lại tự do và độc lập t tởng. Vừa đợc kính sợ vừa đợc yêu mến các nguyên tắc của bà về trừng phạt kẻ xxấu và ban thởng ngờitốt đã gửi một thông điệp vef sự bảo vệ và hy vọng vào công bằng xã hộicho nhân dân trong thời loạn lạc. Vừa là thân tiên vừa là ngời Bà chia sẻcùng với những ngời trần tục, bà đợc coi là vị thần cảm thông và độ lợngnhất. Bà trở thành một trong các vị thần của Đạo Mẫu và nhanh chóng đợcnâng lên vị trí quan trọng nhất cai trị các vị thần và thế giới con ngời.5/ Các vị nữ thần khác của tín ngỡng thờ MẫuTrong các đền thờ của Đạo Mẫu có nhiều vị thần đợc sắp xếp theocác thứ bậc. Đầu tiên là:Đây là vị thần tối cao và đợc đặt ở vị trí danh dự, nhng lại ít đợc thờcúng. Vị thần cao nhất của Đạo Mẫu là Thánh Mẫu Liễu Hạnh. Các vị khácđợc đặt tại các ban thờ Tam phủ hoặc Tứ phủ. Các Ch Linh của ban Tứ Phủđợc phân chia nh dới đây:Bảo Dân Hộ quốc Thánh Mẫu (Mẫu Âu Cơ (Thiên Phủ và Nhạc Phủ).- Mẫu Đệ Nhất (Thiên Phủ). Danh hiệu: Mẫu liễu Hạnh.10- Mẫu Đệ Nhất (Nhạc Phủ). Danh hiệu: Mẫu Thợng Ngàn.- Mẫu Đệ Tam (Thóai Phủ). Danh hiệu: Mẫu Thoái.- Mẫu Đệ Tứ (Địa Phủ). Danh hiệu: Lê Mại Đại Vơng- Đệ Nhất Vơng Cô - Con gái thứ nhất của Hng Đạo Vơng.- Đệ Nhị Vơng Cô - Con gái thứ hai của Hng Đạo Vơng.Ngũ vị Thánh Bà: Là năm vị Chúa Bà chuyên về đáp giải bói bốc.Danh hiệu của ngũ vị này là Chúa Bói trong Nhạc Phủ (trên thợng ngàn).Có từ Chúa Bà Đệ Nhất đến Chúa Bà đệ Ngũ.Ngũ Vị Tôn Quan:Tứ Phủ Chầu Bà: Chầu Đệ nhất (Thiên Phủ0.- Chầu Đệ Nhị (Nhạc phụ), Danh hiệu : Ngôi Kiều Công Chúa.- Chầu Đệ Tam (Thoái Phủ) Danh hiệu: Thủy Điện Công Chúa- Chầu Thác Bờ (Thoái Phủ và Nhạc Phủ) Cô ngời hầu là giá thứ ba,tức là Chầu Đệ Tam, Bà chúa Thác Bờ.- Chầu Đệ Tứ (Địa Phủ) Danh hiệu: Khâm sai Công Chúa.- Chầu Năm (Nhạc Phủ), Danh hiệu: Ngũ Cung Công Chúa.- Chầu Lục (Nhạc Phủ), Danh hiệu: Lục Cung Công chúa.- Chầu Bẩy.- Chầu Tám (Nhạc Phủ), Danh hiệu: Nữ tớng Bát Nàn.- Chầu Chín- Chầu Mời (Nhạc Phủ), Danh hiệu: Nữ Tớng Đồng Mô Chi Lăng.- Chầu Mời Một.- Chầu Bé (Nhạc Phủ), Danh hiệu: Bắc Lệ Công Chúa.Chầu Bà Ngũ Hành: Đệ nhất Chầu Bà Kim Tinh thần Nữ.- Đệ Nhị chầu Bà Mộc Tinh thần Nữ.- Đệ Tam chầu bà Thủy Tinh thần Nữ.- Đệ Tứ Chầu bà Hỏa Phong thần Nữ.- Đệ Ngũ Chầu bà Thổ Đức thần Nữ.11
Tài liệu liên quan
- tín ngưỡng thờ mẫu của dân tộc Việt Nam
- 10
- 3
- 34
- Khóa luận tốt nghiệp tín ngưỡng thờ mẫu khu vực phố hiến (hưng yên
- 75
- 1
- 7
- bóng rỗi và chặp địa nàng trong tín ngưỡng thờ mẫu cửa người việt Nam bộ
- 28
- 860
- 1
- Khía cạnh triết học trong tín ngưỡng thờ mẫu của người Việt vùng Đồng bằng Bắc bộ
- 189
- 1
- 13
- Tín ngưỡng thờ mẫu trong văn hóa việt nam
- 17
- 4
- 31
- Tiểu luận môn phương pháp nghiên cứu văn hóa học tín ngưỡng thờ trời của người việt tây nam bộ
- 40
- 1
- 6
- Tiểu luận cao học đường lối trị nước của phái pháp gia vận dụng tư tưởng trị nước của pháp gia vào việc xây dựng, hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa việt nam hiện nay
- 22
- 692
- 1
- Báo cáo tổng quan về kiểm kê khoa học tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ của người Việt
- 30
- 480
- 0
- Sự biến đổi nghi lễ lên đồng trong tín ngưỡng thờ mẫu của người việt ở đồng bằng bắc bộ hiện nay
- 123
- 906
- 7
- tiểu luận cao học kỹ năng nhập vai của phóng viên trong hoạt động thu thập thông tin
- 14
- 1
- 1
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(44 KB - 11 trang) - tiểu luận cao học Tín ngưỡng thờ mẫu của dân tộc việt nam) Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » Tiểu Luận Tín Ngưỡng Thờ Mẫu Là Gì
-
Nhóm3 TÍN NGƯỠNG THỜ MẪU - StuDocu
-
Tiểu Luận Tín Ngưỡng Thờ Mẫu Của Người Việt - 123doc
-
[PDF] Tín Ngưỡng Thờ Mẫu Của Người Việt - Trung Tâm Học Liệu Thái Nguyên
-
Tiểu Luận Tín Ngưỡng Thờ Mẫu
-
Tín Ngưỡng Thờ Mẫu Trong đời Sống Tinh Thần Của Người Việt Nam
-
Tín Ngưỡng Thờ Mẫu Của Dân Tộc Việt Nam - Tài Liệu đại Học
-
Tiểu Luận: Tín Ngưỡng Thờ Thờ Mẫu điện Hòn Chén - TailieuMienPhi
-
LUẬN VĂN:Tín Ngưỡng Thờ Mẫu ở đồng Bằng Bắc Bộ Hiện Nay
-
Khóa Luận Tốt Nghiệp Tín Ngưỡng Thờ Mẫu Khu Vực Phố Hiến (hưng ...
-
Luận Văn Tín Ngưỡng Thờ Mẫu ở đồng Bằng Bắc Bộ Hiện Nay
-
Luận Văn Tín Ngưỡng Thờ Mẫu ở đồng Bằng Bắc Bộ Hiện Nay
-
LUẬN VĂN:Tín Ngưỡng Thờ Mẫu ở đồng Bằng Bắc Bộ Hiện Nay
-
Tiểu-Luận: Đạo Mẫu Và Tín-Ngưỡng Thờ Tam Phủ, Tứ ... - Lang Hue
-
Tiểu Luận Tín Ngưỡng Thờ Mẫu ở Nam Bộ - Xây Nhà