TIỂU LUẬN đánh Giá Thực Trạng Du Lịch Việt Nam Trên Quan điểm ...
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >>
- Luận Văn - Báo Cáo >>
- Thạc sĩ - Cao học
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (116.93 KB, 18 trang )
TRƯỜNG…KHOA …TIỂU LUẬNChủ đề: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG DU LỊCH VIỆT NAM TRÊN QUANĐIỂM PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNGHọ tên học viên:…………………….Lớp:…………….,- 2021 MỤC LỤCTrangLỜI NÓI ĐẦUNỘI DUNGMột số vấn đề lý luận về du lịch Việt Nam trên quanPhần 1:điểm phát triển du lịch bền vữngQuan niệm về du lịch1.1.1.2.Phần 2:Quan niệm về phát triển kinh tế du lịch bền vữngThực trạng du lịch Việt Nam trên quan điểm phát triển12233du lịch bền vữngNhững lợi thế phát triển du lịch bền vững ở Việt NamNhững khó khăn, thách thức cho phát triển du lịch bền66vững ở Việt NamGiải pháp phát triển du lịch Việt Nam trên quan điểm8phát triển du lịch bền vững113.1.Nâng cao năng lực cạnh tranh113.2.Chú trọng phát triển sản phẩm du lịch địa phương112.1.2.2.Phần 3:3.3.Đầu tư cơ sở hạ tầng, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực3.4.du lịchNâng cao chất lượng dịch vụ du lịch3.5.Xây dựng môi trường du lịch nhân văn, bền vững121314KẾT LUẬN15TÀI LIỆU THAM KHẢO16 LỜI NÓI ĐẦUDu lịch là một hoạt động xuất hiện từ rất lâu trong lịch sử nhân loại. Trảiqua nhiều giai đoạn phát triển, cho đến nay du lịch đã trở thành nhu cầu khôngthể thiếu trong đời sống sinh hoạt của con người. Ngày nay, du lịch được xem làngành “cơng nghiệp khơng khói” và là một trong những ngành dịch vụ quantrọng, đem lại nguồn thu nhập đáng kể, góp phần quan trọng vào sự phát triểncủa nhiều quốc gia trên thế giới, trong đó có Việt Nam. Ở nước ta, trong nhữngnăm qua, ngành Du lịch luôn được Đảng và Nhà nước rất quan tâm, coi pháttriển du lịch là một hướng chiến lược quan trọng trong đường lối phát triển kinhtế - xã hội nhằm góp phần thực hiện cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, đồng thờixác định phát triển du lịch thực sự trở thành một nghành kinh tế mũi nhọn trêncơ sở “đa dạng hóa sản phẩm và các loại hình du lịch, nâng cao chất lượng đểđạt tiêu chuẩn quốc tế” [3, tr.56].Tuy nhiên, trong thời gian qua kinh tế du lịch Việt Nam phát triển chưatương xứng với tiềm năng, nhiều mặt, nhiều yếu tố phát triển thiếu bềnvững. Sản phẩm du lịch chủ yếu vẫn dựa vào các yếu tố tự nhiên, khai thácnhững tiềm năng sẵn có và chưa được đầu tư thỏa đáng; thêm vào đó việc khaithác quá mức, không theo quy hoạch bảo tồn đang đặt ra những vấn đề báo độngvề ô nhiễm môi trường sinh thái, hệ lụy bức xúc về văn hóa - xã hội, suy giảmchất lượng cuộc sống cộng đồng tại các khu, điểm du lịch. Vì vậy, để kinh tế dulịch phát triển bền vững, ngành Du lịch cần giải quyết hài hòa mối quan hệ giữaphát triển kinh tế du lịch, gắn với bảo tồn, giữ gìn các di sản, bảo vệ môi trườngsinh thái, sớm đưa du lịch thực sự trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của nước ta.Do đó, nghiên cứu vấn đề “Đánh giá thực trạng du lịch Việt Nam trên quanđiểm phát triển du lịch bền vững” làm đề tài tiểu luận có ý nghĩa lý luận vàthực tiễn sâu sắc.1 NỘI DUNGPhần 1. Một số vấn đề lý luận về du lịch Việt Nam trên quan điểmphát triển du lịch bền vững1.1. Quan niệm về du lịchTừ xa xưa trong lịch sử nhân loại, du lịch đã được ghi nhận như một sởthích, một hoạt động nghỉ ngơi tích cực của con người. Thuật ngữ du lịch bắtnguồn từ tiếng Hy Lạp: “Tonos” - nghĩa là đi một vòng. Sau này được La tinhhố thành “Turnur” và sau đó thành “Tour” (tiếng Pháp), nghĩa là đi vòng quanh,cuộc dạo chơi. Theo Robert Langquar, từ Tourism (du lịch) lần đầu tiên xuấthiện trong tiếng Anh vào khoảng năm 1800 và được quốc tế hoá nên nhiều nướcđã sử dụng trực tiếp mà khơng dịch nghĩa.Về khái niệm du lịch, do hồn cảnh (thời gian, khu vực) khác nhau, gócđộ nghiên cứu khác nhau, mỗi tác giả lại có một cách hiểu khác nhau. Khi điểmlại các cơng trình nghiên cứu về du lịch, Giáo sư, Tiến sĩ Berkener, một chuyêngia uy tín về lĩnh vực du lịch trên thế giới, đã đưa ra nhận xét: “Đối với du lịch,có bao nhiêu tác giả nghiên cứu thì có bấy nhiêu định nghĩa” [6, tr.89]. Tuynhiên, trong phạm vi luận văn, tác giả khơng đi sâu phân tích các quan niệmkhác nhau về du lịch mà chỉ đưa ra quan niệm chung nhất, bảo đảm tính hệthống cho luận văn mà thơi.Khi bàn về mối quan hệ giữa sản xuất và tiêu dùng, theo Các Mác: “Sảnxuất, coi là trực tiếp đồng nhất với tiêu dùng và tiêu dùng coi là trực tiếp ănkhớp với sản xuất, cái đó các nhà kinh tế học gọi là tiêu dùng sản xuất”, “Tiêudùng đồng thời cũng trực tiếp là sản xuất, cũng giống như trong tự nhiên, tiêudùng các nguyên tố hóa chất là sự sản xuất ra thực vật” [1, tr.600]. Du lịch cũngvậy, đây là hoạt động của con người luôn diễn ra đồng thời cả hai mặt sản xuấtvà tiêu dùng các sản phẩm du lịch, trong đó, người kinh doanh du lịch tạo ra vàcung ứng các sản phẩm du lịch đảm bảo nhu cầu của du khách, còn khách dulịch là những người trả tiền để được tiêu dùng các sản phẩm đó. Chỉ khi hai hoạtđộng diễn ra đồng thời thì mới đảm bảo một tour du lịch hồn chỉnh. Như vậy,du lịch là một hoạt động có sự thống nhất biện chứng giữa người cung cấp và2 người tiêu dùng các sản phẩm, dịch vụ du lịch. Dựa trên cách tiếp cận trên cóthể tách thuật ngữ “Du lịch” thành hai phần để định nghĩa nó, qua đó “Du lịch”được hiểu như sau:Thứ nhất, du lịch là “sự di chuyển và lưu trú qua đêm tạm thời trong thờigian rảnh rỗi của cá nhân hay tập thể ngồi nơi cư trú nhằm mục đích phục hồisức khoẻ, nâng cao nhận thức về thế giới xung quanh, có hoặc không kèm theoviệc tiêu thụ một số giá trị tự nhiên, kinh tế, văn hoá và dịch vụ do các cơ sởchuyên nghiệp cung ứng” [2, tr.18].Thứ hai, du lịch là “một lĩnh vực kinh doanh các dịch vụ nhằm thoả mãnnhu cầu nảy sinh trong quá trình di chuyển và lưu trú qua đêm tạm thời trongthời gian rảnh rỗi của cá nhân hay tập thể ngoài nơi cư trú với mục đích phục hồisức khoẻ, nâng cao nhận thức tại chỗ về thế giới xung quanh” [4, tr.18].Như vậy, du lịch là một hoạt động có nhiều đặc thù, gồm nhiều thànhphần tham gia, tạo thành một tổng thể hết sức phức tạp. Hoạt động du lịch vừacó đặc điểm của ngành kinh tế lại vừa có đặc điểm của ngành văn hóa - xã hội.1.2. Quan niệm về phát triển kinh tế du lịch bền vữngHiện nay, phát triển kinh tế du lịch bền vững đang nhận được sự quan tâmđặc biệt của nhiều quốc gia trên thế giới; tuy nhiên, đây là một phạm trù còn khámới mẻ nên còn nhiều quan điểm khác nhau:Với cách tiếp cận là một hoạt động kinh tế, tác giả Machado định nghĩa:Du lịch bền vững là “các hình thức du lịch đáp ứng nhu cầu hiện tại của kháchdu lịch, ngành du lịch và cộng đồng địa phương nhưng không ảnh hưởng tới khảnăng đáp ứng nhu cầu của các thế hệ mai sau. Du lịch khả thi về kinh tế nhưngkhông phá hủy tài nguyên mà tương lai của du lịch phụ thuộc vào đó, đặc biệt làmôi trường tự nhiên và kết cấu xã hội của cộng đồng địa phương” [5, tr.13].Theo định nghĩa trên, tác giả mới chỉ tập trung vào tính bền vững của các hìnhthức du lịch (sản phẩm du lịch), chứ chưa đề cập một cách tổng qt tính bềnvững cho tồn ngành Du lịch.Theo Hội đồng Du lịch và Lữ hành thế giới: “Du lịch bền vững là việcđáp ứng các nhu cầu hiện tại của du khách và vùng du lịch mà vẫn bảo đảm3 những khả năng đáp ứng nhu cầu cho các thế hệ du lịch tương lai” [5, tr.63].Dựa trên quan điểm phát triển bền vững thì định nghĩa trên là tương đối kháiquát. Tuy nhiên, định nghĩa này còn quá chung chung, chỉ mới đề cập sự đápứng nhu cầu của du khách hiện tại và tương lai chứ chưa nói đến nhu cầu củacộng đồng dân cư địa phương, đến môi trường sinh thái, đa dạng sinh học.Định nghĩa của Tổ chức Du lịch thế giới: “Du lịch bền vững là việc pháttriển các hoạt động du lịch nhằm đáp ứng nhu cầu hiện tại của khách du lịch vàngười dân bản địa trong khi vẫn quan tâm đến việc bảo tồn và tôn tạo các nguồntài nguyên cho việc phát triển hoạt động du lịch tương lai. Du lịch bền vững sẽcó kế hoạch quản lý các nguồn tài nguyên nhằm thỏa mãn các nhu cầu về kinhtế, xã hội, thẩm mỹ của con người trong khi đó vẫn duy trì được sự tồn vẹn vềvăn hóa, đa dạng sinh học, sự phát triển của các hệ sinh thái và các hệ thống hỗtrợ cho cuộc sống con người” [2, tr.14]. Đây là một định nghĩa khá hoàn chỉnh,hàm chứa được nội dung, các yếu tố liên quan đến kinh tế du lịch bền vững.Định nghĩa này cũng đã chú trọng đến cộng đồng dân cư địa phương, bảo vệmơi trường sinh thái, giữ gìn bản sắc văn hóa.Ở Việt Nam khái niệm phát triển kinh tế du lịch bền vững đã được đề cậpđến và cũng xuất hiện nhiều quan điểm khác nhau:Quan điểm của Phó Giáo sư, Tiến sĩ Phạm Trung Lương - Viện Nghiêncứu Phát triển Du lịch cho rằng: “Phát triển du lịch bền vững là một hoạt độngkhai thác một cách có quản lý các giá trị tự nhiên và nhân văn nhằm thỏa mãnnhu cầu đa dạng của khách du lịch, có quan tâm đến lợi ích kinh tế dài hạn trongkhi vẫn đảm bảo sự đóng góp cho bảo tồn và tơn tạo các nguồn tài ngun, duytrì được sự tồn vẹn văn hóa để phát triển hoạt động du lịch trong tương lai; chocơng tác bảo vệ mơi trường và góp phần nâng cao mức sống của cộng đồng địaphương” [2, tr.45].Từ cách hiểu về “Phát triển kinh tế du lịch bền vững”, tác giả quan niệm:Thứ nhất, cơ sở quan trọng nhất trong phát triển kinh tế du lịch bền vữnglà tạo ra được các sản phẩm du lịch độc đáo, chất lượng cao hay nói cách khácchính là những “sản phẩm du lịch bền vững”.4 Sản phẩm du lịch là tập hợp các dịch vụ cần thiết để thoả mãn nhu cầu củakhách du lịch trong chuyến đi du lịch. Nó được được tạo nên bởi sự kết hợp củaviệc khai thác các yếu tố tự nhiên, xã hội với việc sử dụng các nguồn lực: cơ sởvật chất kỹ thuật và lao động tại một cơ sở, một vùng hay một quốc gia nàođó… hợp thành tổ hợp các dịch vụ đáp ứng nhu cầu, mong muốn tiêu dùng củadu khách kể từ lúc họ rời khỏi nhà cho đến khi họ về.Tiêu chí của sản phẩm du lịch bền vững cần đáp ứng các yêu cầu về chấtlượng, tính đặc thù và hiệu quả kinh tế. Tiêu chí về tính đặc thù địi hỏi các sảnphẩm du lịch khi trùng tu, tôn tạo nên giữ đúng hình thái ngun thủy vốn cónhằm phân biệt nét độc đáo của sản phẩm giữa các vùng miền, nâng cao tínhcạnh tranh trong việc thu hút du khách. Đối với tiêu chí về kinh tế: mọi sảnphẩm du lịch bền vững phải ln mang tính sáng tạo, có sức hấp dẫn, có hàmlượng khoa học cao và có thể phân phối cho nhiều người một lúc, nhiều ngườisử dụng, giá trị tăng thêm lớn, đem lại lợi ích kinh tế cho ngành, cho dân cư địaphương và cho xã hội, đồng thời phải duy trì lợi ích ấy trong khoảng thời giandài. Tiêu chí về chất lượng: sản phẩm du lịch phải kết hợp được cả tính hiện đạivà tính dân tộc, thỏa mãn tối đa nhu cầu của du khách, đáp ứng ngày càng caoyêu cầu của thị trường, đảm bảo an toàn, đồng thời phải được sản xuất trongđiều kiện không ô nhiễm và quá trình sử dụng khơng làm ơ nhiễm mơi trường,mai một giá trị văn hóa bản địa. Các tiêu chí được quan tâm đầy đủ trong quátrình sản xuất, cung ứng các sản phẩm du lịch phục vụ du khách là cơ sở để kéodài chu kỳ sống của chính nó.Thứ hai, nội dung phát triển kinh tế du lịch bền vững thể hiện trên 3 khíacạnh, đó là: sự bền vững về kinh tế; sự bền vững về văn hóa, xã hội; sự bềnvững về môi trường.Sự bền vững về kinh tế: Sự phát triển của kinh tế du lịch phải bảo đảmtăng trưởng hiệu quả, ổn định và lâu dài về kinh tế. Kinh tế du lịch phải tạo ranguồn thu đáng kể, góp phần tích cực vào tăng trưởng kinh tế - xã hội nói chungvà đóng góp tích cực vào sự phát triển kinh tế của một quốc gia, của địa phươngcó tài nguyên du lịch.5 Sự bền vững về văn hóa, xã hội: Khơng ngừng nâng cao và cải thiện chấtlượng cuộc sống cho tất cả mọi người trong suốt quá trình phát triển. Quá trìnhkhai thác đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế du lịch hiện tại khơng làm tổn hại,suy thối các giá trị văn hóa truyền thống đã có và để lại hậu quả xấu cho cácthế hệ tiếp theo.Sự bền vững về môi trường: Phát triển kinh tế du lịch khơng làm suy thốihay hủy diệt mơi trường, bảo tồn tài nguyên thiên nhiên. Việc sử dụng các tàinguyên không vượt quá khả năng tự phục hồi của nó, vừa đáp ứng được nhu cầuphát triển hiện tại song không làm suy yếu khả năng tái tạo cho tương lai để đápứng được nhu cầu cho thế hệ mai sau.Thứ ba, các tiêu chí đánh giá phát triển kinh tế du lịch bền vững.Xây dựng hệ thống các tiêu chí đánh giá phát triển kinh tế du lịch bền vữnglà cơ sở để các doanh nghiệp lữ hành, du khách, cơ quan quản lý và cộng đồngnhận thức và hành động đúng trong quá trình phát triển kinh tế du lịch. Theo đó,phát triển kinh tế du lịch bền vững cần có những tiêu chí sau đây:Một là, tiêu chí về quy hoạch, quản lý du lịch.Hai là, tiêu chí về kinh tế.Ba là, tiêu chí về mơi trường, sinh thái.Bốn là, tiêu chí về văn hóa.Năm là, tiêu chí về xã hội.Sáu là, tiêu chí về quốc phịng - an ninh, trật tự - an toàn xã hội.Phần 2: Thực trạng du lịch Việt Nam trên quan điểm phát triển dulịch bền vững2.1. Những lợi thế phát triển du lịch bền vững ở Việt NamViệt Nam có tiềm năng lớn để phát triển du lịch vì nó được ưu đãi với vịtrí thuận lợi về địa lý, khí hậu và điều kiện tự nhiên, bao gồm cả một đường bờbiển dài hơn 3.000 km dọc theo nước với rừng cây xanh và cảnh quan hùngvĩ. Việt Nam tự hào có hơn 125 bãi biển và nằm trong danh sách 12 quốcgia hàng đầu cho những vịnh đẹp nhất trên thế giới. Du lịch đóng góp đáng6 kể vàosựpháttriển kinhtếcủa ViệtNam với kimngạch xấpxỉ 200.000 tỷ đồng vào năm 2013.Về điều kiện kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh, đối ngoại. Việt Namđảm bảo tốt an ninh chính trị, trật tự - an tồn xã hội nhất là những sự kiện mangtầm cỡ khu vực và quốc tế như: Hội nghị APEC năm 2006, Đại lễ Phật đản Liênhiệp quốc 2008, Hội nghị Ngoại trưởng Á - Âu 2009... Chủ động phòng ngừa vàđấu tranh làm thất bại mọi âm mưu, thủ đoạn của chủ nghĩa đế quốc và các thếlực thù địch trong thực hiện chiến lược “Diễn biến hịa bình”, “Bạo loạn lật đổ”,không để xảy ra khủng bố, phá hoại, bạo loạn chính trị. Quan hệ giao lưu hợptác với các nước trong khu vực, các tổ chức quốc tế và các địa phương trong cảnước được mở rộng, đẩy mạnh. Những thành tựu về kinh tế - xã hội, quốc phòng- an ninh, đối ngoại kể trên là điều kiện, môi trường quan trọng cho kinh tế dulịch Việt Nam phát triển.Về cơ sở hạ tầng, thời gian qua cơ sở hạ tầng đã được nâng cấp, xây dựngnhằm đưa Việt Nam hiện đại, văn minh. Cho đến nay, cơ sở hạ tầng của nước tađược đầu tư tương đối cơ bản và đồng bộ. Đây là một thuận lợi lớn để Việt Namphát triển kinh tế du lịch.Về tài nguyên du lịch nhân văn. Trải qua hơn bốn ngàn năm lịch sử, ViệtNam là nơi hội tụ và lắng đọng những giá trị tinh túy của nền văn minh nôngnghiệp trong sự giao thoa và kết tinh những giá trị nhân văn lớn của khu vựcchâu Á. Qua thời gian, bề dày văn hóa - lịch sử đã tạo nên một hệ thống giá trịnhân văn vô giá. Đây chính là nguồn tài nguyên du lịch nhân văn - lợi thế sosánh quan trọng để nước ta phát triển bền vững kinh tế du lịch.Tài nguyên du lịch phong phú và đa dạng, trong đó có nhiều tài nguyênđặc sắc và độc đáo có sức hấp dẫn lớn đối với du khách; tài nguyên du lịch lànhững tài nguyên gồm hai giá trị: giá trị hữu hình và giá trị vơ hình; tài ngundu lịch thường dễ khai thác; tài nguyên du lịch có thời gian khai thác khác nhau;tài nguyên du lịch được khai thác tại chỗ để tạo ra các sản phẩm du lịch; tàinguyên du lịch có thể sử dụng được nhiều lần.7 2.2. Những khó khăn, thách thức cho phát triển du lịch bền vững ởViệt NamBên cạnh những thành tựu mà quá trình phát triển kinh tế du lịch ở nướcta mang lại vẫn còn bộc lộ những hạn chế. Điều đó, được biểu hiện:Một là, phát triển kinh tế du lịch vẫn cịn thiếu tính bền vững về kinh tế.Phần lớn các khu, điểm du lịch của nước ta hiện đang ở trong giai đoạnđầu tư, xây dựng; điều kiện cơ sở vật chất, hạ tầng chưa đồng bộ, còn thiếunhiều cơ sở lưu trú chất lượng cao nên thời gian lưu trú của du khách. Bình quânchỉ đạt 2,5 ngày/khách đối với khách quốc tế và 1,8 ngày/khách đối với kháchnội địa giai đoạn 2015 - 2020. Tỉ trọng, cơ cấu chi tiêu của khách không cân đối,khách du lịch chủ yếu tập trung cho dịch vụ lưu trú. Mức tăng chi tiêu của kháchquốc tế thấp, bình quân chỉ tăng 3,33%/năm giai đoạn 2015 - 2020.Sản phẩm du lịch của Hà Nội còn đơn điệu, chưa thực sự phong phú, hấpdẫn, còn thiếu những sản phẩm đặc sắc có sức cạnh tranh cao, những khu vuichơi giải trí, nghỉ dưỡng cuối tuần quy mô lớn, trung tâm thương mại mang tầmcỡ quốc gia mang tầm cỡ quốc gia, quốc tế đủ sức hấp dẫn để kéo dài thời gianlưu trú và tăng mức chi tiêu của du khách. Các sản phẩm chủ yếu mới chỉ tậptrung ở việc tham quan di tích lịch sử - văn hố, hội thảo, hội nghị, thương mại...Dịch vụ du lịch còn thiếu về số lượng, đơn điệu về thể loại, chất lượng thì hạnchế, các dịch vụ hỗ trợ du lịch chưa đa dạng và thuận tiện cho du khách.Hệ thống nhà hàng, cơ sở dịch vụ ẩm thực của nước ta phát triển cịn thiếuquy hoạch, vị trí phân tán, tự phát, qui mơ nhỏ lẻ, tính chun nghiệp chưa cao,thiếu nhiều điều kiện cần thiết như bãi đỗ xe, không gian cảnh quan; vệ sinh môitrường tại một số cơ sở dịch vụ chưa được kiểm soát. Việc xây dựng thí điểmmột số điểm dịch vụ ăn uống, phố ẩm thực nhằm giới thiệu văn hóa ẩm thựcViệt Nam, tuy vậy kết quả chưa được như mong đợi. Bên cạnh đó, các cơ sởdịch vụ mua sắm phát triển cịn manh mún, nhiều tuyến phố mua sắm hàng hoá,đồ lưu niệm hình thành tự phát, quy mơ nhỏ, hàng hóa đơn điệu, chất lượngthấp, nhiều mặt hàng không rõ nguồn gốc (hàng hóa Trung Quốc chiếm tỷ lệ8 lớn), ảnh hưởng đến trật tự quản lý đô thị và tính hiệu quả của dịch vụ mua sắm.Việc tổ chức bán hàng lưu niệm cho khách du lịch nước ngoài quản lý thiếu chặtchẽ, hầu hết do cá nhân tự bán hàng, dẫn đến hiện tượng chèo kéo khách, hiệuquả xuất khẩu tại chỗ cịn thấp.Cơng tác quảng bá du lịch cịn thiếu tính chun nghiệp, hình thức nộidung còn đơn điệu, chưa hấp dẫn du khách; nhiều sự kiện văn hoá, ngoại giao,kinh tế, thể thao được tổ chức chưa được kết hợp tốt với những sự kiện du lịchđể quảng bá thu hút du khách trong nước và quốc tế; thiếu sự phối hợp đồng bộgiữa ngành Văn hố, Thơng tin - Truyền thơng và các ngành liên quan với dulịch trong việc tổ chức các hoạt động quảng bá.Phát triển kinh tế du lịch nhưng chưa chú trọng đúng mức đến bảo vệ tàinguyên du lịch và môi trường sinh thái. Việc phát triển quá nhanh các hoạt độngdu lịch ở nước ta trong thời gian vừa qua, đã biến nhiều khu, điểm du lịch thành“công trường”. Quá trình xây dựng các sản phẩm du lịch, làm đường... nhiều vậtliệu xây dựng, đất đá thải ra bừa bãi đã làm cho cảnh quan môi trường sinh thái bịxâm hại, ơ nhiễm, biến dạng, gây ra xói mịn và sụt lở đất, ơ nhiễm nguồn nước ởnhiều khu, điểm du lịch, ảnh hưởng tới các nguyên tắc của phát triển bền vững.Nhiều năm qua, ô nhiễm môi trường đã trở thành nỗi ám ảnh của ngườidân nước ta cũng như khách du lịch. Theo xếp hạng của Ngân hàng Thế giới,nước ta là một trong nước có mức độ ô nhiễm bụi cao nhất khu vực Châu Á.Mức ồn ở nhiều đường phố chính trong đơ thị đều vượt 75 dBA. Các nút giaothông lớn đều bị ô nhiễm bởi khí độc hại SO 2, NO2, CO. Mơi trường nước mặtcũng đang phải đối mặt với tình trạng ơ nhiễm chất hữu cơ và suy thối nghiêmtrọng. Chất lượng nước các con sông như sông Nhuệ, sông Đáy, sơng Tơ Lịch,sơng Kim Ngưu đều có chỉ số ô nhiễm vượt từ 1,5 lần đến 3,5 lần tiêu chuẩn chophép (QCVN 24:2009/BTNMT). Ở các làng nghề truyền thống, ô nhiễm môitrường đã tồn tại từ rất lâu nhưng chưa có biện pháp khắc phục và giải quyếthiệu quả. Tất cả những vấn đề kể trên đang làm cho môi trường du lịch nước tamất điểm trong mắt du khách, tiềm ẩn nguy cơ sụt giảm lượng khách nước ngoài9 “khó tính” đến từ châu Âu, Bắc Mỹ, Đơng Bắc Á... Đặc biệt, số lượng du kháchnước ngoài quay trở lại nước ta lần hai không nhiều, tỷ lệ thấp, ảnh hưởngkhông tốt đến phát triển kinh tế du lịch bền vững.Ngành Du lịch cũng chưa tổ chức được những chương trình đào tạo riêng,chuyên sâu về các biện pháp bảo vệ môi trường; việc tuyên truyền, thông tin vềbảo vệ môi trường tuy đã làm nhưng chưa nhiều; du khách thiếu ý thức trongviệc giữ gìn mơi trường chưa bị xử lý nghiêm; các doanh nghiệp kinh doanh dulịch chưa đề xuất được dự án liên quan đến môi trường, có doanh nghiệp chưatích cực xây dựng và thực hiện đề án bảo vệ môi trường tại cơ sở; chưa có cánbộ được đào tạo về mơi trường chun sâu nên gặp khó khăn trong việc xâydựng tiêu chí đánh giá tác động và hiện trạng môi trường du lịch.Phát triển kinh tế du lịch chưa kết hợp đồng bộ với xây dựng mơi trườngvăn hố xã hội, giữ gìn trật tự - an tồn xã hội tại các khu, điểm du lịch. Các sảnphẩm du lịch văn hóa, tín ngưỡng, tơn giáo của nước ta ln là sự hấp dẫn lớnvới du khách quốc tế. Nước ta cũng đã cố gắng xây dựng nhiều sản phẩm du lịchliên quan phục vụ du khách, nhưng hiện tại chỉ có số lượng khiêm tốn được cáccông ty lữ hành đưa vào tour quốc tế, đa phần còn bỏ ngỏ. Các công ty du lịchmới chỉ chú ý khai thác các điểm du lịch ở Trung tâm nhiều hơn. Đối với nhữngđiểm du lịch ở vùng ngoại ơ, ít được các cơng ty du lịch quan tâm đưa vàochương trình quốc tế, do những nơi này chưa có cơ sở lưu trú và ăn uống đạttiêu chuẩn quốc tế, thiếu nhiều dịch vụ cần thiết, cảnh lộn xộn, mất trật tự, tệ nạnxã hội… chưa được xử lý dứt điểm.Vấn đề giải quyết việc làm, hỗ trợ người dân địa phương tham gia pháttriển kinh tế du lịch, công tác y tế, chăm sóc sức khỏe nhân dân, giáo dục cộngđồng, an sinh xã hội… ở một số khu, điểm du lịch hiệu quả cũng chưa được thểhiện rõ rệt. Nhiều doanh nghiệp kinh doanh du lịch không “mặn mà”, quan tâmđúng mức đến các vấn đề này nên mức độ đóng góp cho địa phương cịn mờ nhạt.10 Phần 3: Giải pháp phát triển du lịch Việt Nam trên quan điểm pháttriển du lịch bền vững3.1. Nâng cao năng lực cạnh tranhTrong bối cảnh Việt Nam đang tích cực tham gia vào q trình tồn cầuhóa như gia nhập WTO, Cộng đồng kinh tế ASEAN, đàm phán ký kết cáchiệp định thương mại tự do… ngành Du lịch Việt Nam đứng trước những cơhội và thách thức không nhỏ, đòi hỏi phải nâng cao năng lực cạnh tranh. Mộttrong những cách tiếp cận để nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành Du lịchViệt Nam là nghiên cứu xu hướng nhu cầu của du khách để tạo ra những sảnphẩm mới, hấp dẫn, đáp ứng đúng nguyện vọng và mang đến sự hài lòng chodu khách.Phát triển thị trường, xúc tiến quảng bá và thương hiệu du lịch.Tập trung thu hút có lựa chọn các phân đoạn thị trường khách du lịch;Phát triển mạnh thị trường du lịch nội địa, chú trọng phân đoạn khách nghỉdưỡng, vui chơi giải trí, nghỉ cuối tuần và mua sắm; Đẩy mạnh thu hút khách dulịch quốc tế đến từ Đông Bắc Á, Đơng Nam Á và Thái Bình Dương; Tây Âu;Bắc Âu; Bắc Mỹ và Đông Âu...Đẩy mạnh xúc tiến, quảng bá du lịch theo hướng chuyên nghiệp nhằm vàothị trường mục tiêu, lấy sản phẩm du lịch và thương hiệu du lịch là trọng tâm;quảng bá du lịch gắn với quảng bá hình ảnh quốc gia, phù hợp với các mục tiêuđã xác định; gắn xúc tiến du lịch với xúc tiến thương mại, xúc tiến đầu tư vàngoại giao, văn hóa.Tập trung phát triển thương hiệu du lịch quốc gia trên cơ sở thương hiệudu lịch vùng, địa phương, doanh nghiệp và thương hiệu sản phẩm; chú trọngphát triển những thương hiệu có vị thế cạnh tranh cao trong khu vực và quốc tế.Tăng cường sự phối hợp giữa các ngành, các cấp và địa phương để đảm bảo hiệuứng thống nhất.3.2. Chú trọng phát triển sản phẩm du lịch địa phươngNgoài việc nâng cao năng lực cạnh tranh còn cần nâng cao chất lượngdịch vụ các khu, tuyến, điểm du lịch đã khai thác. Khai thác những lợi thế khác11 biệt để tạo nên những sản phẩm du lịch đặc thù, từ đó hình thành các tuyến dulịch nội vùng và liên vùng có tính hấp dẫn và cạnh tranh cao.Đẩy mạnh hoạt động quảng bá, xúc tiến và liên kết du lịch. Cụ thể, cầntăng cường công tác quảng bá, xúc tiến, tạo ra các sản phẩm du lịch phù hợp vớinhiều phân khúc thị trường du lịch. Lựa chọn, tham gia có chọn lọc vào các hoạtđộng, sự kiện du lịch, thành lập Quỹ Xúc tiến du lịch quốc gia để tăng cườnghơn nữa việc quảng bá hình ảnh đất nước, con người Việt Nam tới bạn bè quốctế; Đề xuất xây dựng những sản phẩm du lịch mới, tăng cường xây dựng nhữngtour, tuyến du lịch liên vùng nhằm đa dạng hóa sản phẩm du lịch, phối kết hợpcác hoạt động du lịch giữa các tỉnh trong vùng với các địa phương khác để dulịch thực sự trở thành một hoạt động thơng suốt, có tính cạnh tranh cao hơn.3.3. Đầu tư cơ sở hạ tầng, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực du lịchChất lượng sản phẩm du lịch phụ thuộc nhiều vào việc cơ sở hạ tầng cóđược đầu tư tốt hay khơng và thái độ phục vụ cũng như trình độ của nhân viên.Vì vậy, phải chú trọng đến việc đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng và đào tạo nguồnnhân lực du lịch trong đó tập trung đào tạo kỹ năng nghề và thực hành homestay.Chú trọng bảo vệ môi trường. Trong khai thác du lịch, các cơ quan quảnlý phải luôn nhấn mạnh đến vấn đề bảo vệ môi trường và duy trì hệ sinh thái tựnhiên vốn có tại các điểm du lịch; Đặt vấn đề bảo vệ môi trường trở thành mộttrong những nhiệm vụ quan trọng trong quy hoạch các đề án, chiến lược pháttriển du lịch của tỉnh và các khu, điểm du lịch.Ngành du lịch cần sớm hồn thiện hệ thống chính sách và các cơ chế quảnlý về phát triển nhân lực, tạo điều kiện thuận lợi thúc đẩy công tác phát triểnnguồn nhân lực du lịch, bảo đảm thống nhất, chất lượng, hiệu quả, đáp ứng yêucầu phát triển và hội nhập.Các trường học và doanh nghiệp cần trang bị cho nhân lực du lịch nhữngkiến thức về hội nhập, giỏi về ngoại ngữ, tin học, nghiệp vụ du lịch, am hiểu thịtrường, luật pháp quốc tế…3.4. Nâng cao chất lượng dịch vụ du lịch12 Cơ quan quản lý cần đẩy mạnh công tác xã hội hóa huy động mọi thànhphần kinh tế, nguồn lực đầu tư cho cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch; Cần quyhoạch sắp xếp và xây dựng các cơ sở dịch vụ: nhà nghỉ, y tế, ăn uống, vui chơigiải trí…; Quản lý chặt chẽ các loại dịch vụ, phí dịch vụ phục vụ du khách;Nâng cao ý thức phục vụ trong kinh doanh, tránh làm mất giá trị văn hóa truyềnthống của người Việt.Phát triển và đa dạng hóa các sản phẩm du lịch, nhất là các chuỗi liên kếtvà dịch vụ, đáp ứng các bộ tiêu chuẩn du lịch quốc tế, đi đôi với bảo tồn, pháttriển, quảng bá hình ảnh và phát huy vai trị các vùng di tích lịch sử, các điểmđến và khu du lịch; Xây dựng hình ảnh và thương hiệu, nhận diện du lịch quốcgia có chiều sâu và tầm cao.Đẩy mạnh liên kết với các nước trong khu vực, khai thác triệt để tuyến hànhlang Đơng - Tây, hình thành các tour, tuyến du lịch chung như: Chương trình giữaViệt Nam - Campuchia - Lào, tuyến đường bộ 3 nước Việt Nam - Lào - Thái Lan đểđa dạng hoá sản phẩm, nâng cao sức hấp dẫn, thu hút khách từ các nước ASEAN vàkhách du lịch từ nước thứ ba vào ASEAN nối tour sang Việt Nam.3.5. Xây dựng môi trường du lịch nhân văn, bền vữngĐẩy mạnh công tác truyền thông, định hướng, nâng cao nhận thức của xãhội, cộng đồng về trách nhiệm bảo vệ môi trường du lịch; Tăng cường tuyêntruyền, phổ biến sâu rộng, nâng cao nhận thức của các tầng lớp nhân dân tíchcực tham gia xây dựng phong trào ứng xử văn minh thân thiện với du khách, giữgìn trật tự trị an, vệ sinh môi trường…Tăng cường quản lý bảo đảm về an ninh trật tự, vệ sinh môi trường; Cungcấp thông tin về dịch vụ tại địa phương cho du khách qua internet và hệ thốngcác ấn phẩm quảng bá du lịch.Phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, hài hòa các mục tiêuphát triển du lịch với các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội.Chú trọng nâng cao năng lực cơ quan quản lý nhà nước về du lịch từTrung ương đến địa phương để đáp ứng yêu cầu phát triển ngành Du lịch thànhngành kinh tế mũi nhọn; Thực hiện quản lý theo quy hoạch gồm: Quy hoạch13 tổng thể phát triển du lịch cả nước; quy hoạch phát triển du lịch theo các vùng,địa phương; quy hoạch các khu du lịch tổng hợp và khu du lịch chuyên đề, đểtập trung thu hút đầu tư phát triển theo hướng bền vững.Đồng thời, trước khi phát triển ngành, lĩnh vực khác, Nhà nước cần cónhững đánh giá tác động đối với ngành Du lịch để từ đó có sự lựa chọn ưu tiênphát triển ngành nào dựa trên tiềm năng, lợi thế của từng địa phương.14 KẾT LUẬNNgày nay, du lịch đã thực sự trở thành một ngành kinh tế có vai trị quantrọng, tác động nhiều chiều, đến nhiều lĩnh vực khác nhau của đời sống kinh tế xã hội, được nhiều quốc gia trên thế giới đặc biệt quan tâm trong đó có ViệtNam. Trong những năm qua, ngành Du lịch Việt Nam đã được Đảng và Nhànước chú trọng đầu tư, từng bước phát triển về mọi mặt và trở thành một ngànhkinh tế mũi nhọn, đóng góp ngày càng cao trong cơ cấu GDP khối ngành dịchvụ hàng năm.Nước ta có vị trí địa lý thuận lợi, tài nguyên du lịch phong phú, điều kiệncơ sở kinh tế, hạ tầng kỹ thuật, xã hội tương đối tốt… nước ta đang dần trởthành điểm đến hấp dẫn của nhiều du khách trong và ngoài nước. Sự phát triểnmạnh mẽ của kinh tế du lịch nước ta trong những năm vừa qua đã góp phầnquan trọng vào tốc độ tăng trưởng, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tạo việc làm,tăng thu nhập, xóa đói giảm nghèo cho một bộ phận không nhỏ dân cư địaphương - nơi có tài nguyên du lịch. Tuy nhiên, sự phát triển kinh tế du lịch nướcta cũng bộc lộ những hạn chế, chứa đựng nhiều yếu tố thiếu bền vững cả về kinhtế, văn hóa - xã hội và môi trường sinh thái, ảnh hưởng tới thực hiện mục tiêuphát triển bền vững nói chung. Chính vì vậy, thực hiện phát triển kinh tế du lịchbền vững ở nước ta hiện nay là một hướng đi cần thiết và tất yếu, nhằm tạo cơsở vững chắc cho phát triển kinh tế du lịch trong hiện tại và làm nền tảng pháttriển cho tương lai.15 TÀI LIỆU THAM KHẢO1. C.Mác (1875), “Lời nói đầu góp phần phê phán khoa kinh tế chính trị”,C.Mác và Ph.Ăng ghen tuyển tập, tập 2, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1981.2. Trần Tiến Dũng (2006), Phát triển du lịch bền vững ở Phong Nha - KẻBàng, Luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội.3. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốclần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội.4. Nguyễn Văn Đính, Trần Thị Minh Hịa, Trương Tử Nhân (2008), Giáotrình Kinh tế du lịch, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội.5. Nguyễn Đình Hịe, Vũ Văn Hiếu (2001), Du lịch bền vững, Nxb Đạihọc Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.6. Lê Văn Thắng, Trần Anh Tuấn, Bùi Thị Thu (2005), Giáo trình Du lịchvà mơi trường, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.16
Tài liệu liên quan
- Tiểu luận: đánh giá thực trạng và đề ra những biện pháp cho sản xuất nguyên liệu chè công ty chè Yên Bái
- 29
- 814
- 8
- [Luận văn]đánh giá thực trạng sản xuất đậu tương và khả năng phát triển một số giống đậu tương mới trên chân đất 2 vụ lúa tại tỉnh hà nam
- 125
- 521
- 0
- Tài liệu Tiểu luận: Đánh giá thực trạng công tác cổ phần hóa doanh nghiệp NN pptx
- 24
- 539
- 0
- điều tra, khảo sát và đánh giá thực trạng công tác quy hoạch và quản lý phát triển đô thị mới tại việt nam. kiến nghị một số vấn đề về mô hình quản lý phát triển đô thị mới trong thời gian tới
- 35
- 2
- 16
- TIỂU LUẬN: Đánh giá thực trạng việc cải cách hành chính giai đoạn 2003 – 2005. Một số giải pháp trong giai đoạn 2006 – 2010 tại huyện Mộc Châu tỉnh Sơn La potx
- 22
- 837
- 2
- TIỂU LUẬN: Đánh giá thực trạng công tác kế toán của Công ty vật tư và XNK hoá chất doc
- 38
- 434
- 0
- Tiểu luận: Đánh giá thực trạng của ngân hàng thương mại Việt Nam những năm gần đây
- 30
- 730
- 4
- Tiểu luận: Đánh giá thực trạng và xây dựng chiến lược marketing cho sản phẩm kem đánh răng COLGATE
- 41
- 2
- 4
- ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CHÍNH SÁCH NĂNG LƯỢNG TRÊN QUAN ĐIỂM PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Ở VIỆT NAM pot
- 10
- 567
- 4
- tiểu luận đánh giá thực trạng pháp luật và thực tiễn áp dụng pháp luật về việc kiểm soát ô nhiễm không khí tại việt nam
- 36
- 2
- 2
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(52.34 KB - 18 trang) - TIỂU LUẬN đánh giá thực trạng du lịch việt nam trên quan điểm phát triển du lịch bền vững Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » Tiểu Luận Văn Hóa Du Lịch Việt Nam
-
(DOC) Tiểu Luận Dlvh | THU ANH
-
Luận Văn Văn Hóa Du Lịch Trang 1 Tải Miễn Phí Từ TailieuXANH
-
Du Lịch Văn Hóa Bắc Ninh - Thực Trạng Và Giải Pháp - TaiLieu.VN
-
Tải Miễn Phí 10 Mẫu Tiểu Luận Về Du Lịch Xuất Sắc Nhất Năm 2022
-
[PDF] Nghiên Cứu Phát Triển Du Lịch Văn Hóa Khu Vực Phía Tây - VNU
-
Thống Kê Du Lịch Việt c (tiểu Luận Nghiên Cứu đề Tài)
-
Luận Văn Tiềm Năng Và định Hướng Phát Triển Du Lịch Văn Hóa ở Tỉnh ...
-
Ngành Du Lịch Việt Nam Trong Tương Lai - Luận Văn
-
Tiểu Luận Hoàn Thiện Phát Triển Du Lịch Văn Hoá ở Nước Ta - Tài Liệu
-
Tiểu Luận:Khai Thác Các Hoạt động Du Lịch Về đêm Tại Quận 5 Thành ...
-
[PDF] KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
-
[PDF] Khóa Luận Tốt Nghiệp TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH VĂN HÓA ...
-
Tiểu Luận Tiềm Năng Du Lịch Văn Hóa ở Đồng Bằng Sông Cửu Long
-
Tổng Hợp Các đề Tài Luận Văn Du Lịch Dễ Làm