Tiểu Luận Hành Vi Tiêu Dùng Kem Chống Nắng - Tài Liệu Text - 123doc
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >>
- Kinh tế - Quản lý >>
- Quản trị kinh doanh
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (456.19 KB, 34 trang )
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG-----OOO-----BÀI TIỂU LUẬNMƠN HÀNH VI NGƯỜI TIÊU DÙNGĐỀ TÀI: THĨI QUEN TIÊU DÙNG KEM CHỐNGNẮNG TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘIGiáo viên hướng dẫn : Nguyễn Thị Thùy TrangNhóm thực hiệnHÀ NỘI – 2021: Nhóm BANANA BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG-----OOO-----BÀI TIỂU LUẬNMƠN HÀNH VI NGƯỜI TIÊU DÙNGĐỀ TÀI: THĨI QUEN TIÊU DÙNG KEM CHỐNGNẮNG TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘIGiáo viên hướng dẫn : Nguyễn Thị Thùy TrangNhóm thực hiệnĐIỂM THIGIÁO VIÊN CHẤM 1HÀ NỘI – 2021: Nhóm BANANAGIÁO VIÊN CHẤM 2 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG-----OOO-----BÀI TIỂU LUẬNMƠN HÀNH VI NGƯỜI TIÊU DÙNGĐỀ TÀI : THĨI QUEN TIÊU DÙNG KEM CHỐNGNẮNG TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘIĐể thực hiện tiểu luận “ Thói quen tiêu dùng kem chống nắng trên địa bàn Hà Nội ” làkết quả nghiên cứu của nhóm chúng tơi dưới sự hướng dẫn của Giảng viên Nguyễn ThịThùy Trang. Các thông tin, nội dung nghiên cứu, số liệu và kết quả trình bày là trung thực,chưa được công bố bởi tác giả nào. Tất cả các tham khảo sử dụng trong luận văn đều đượctrích dẫn, ghi rõ nguồn gốc theo quy định.Nhóm chúng tơi hồn tồn chịu trách nhiệm về bài tiểu luận của mình.MỤC LỤCPHẦN 1. GIỚI THIỆU TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU.....................................................11. Xác định đối tượng nghiên cứu, mục tiêu nghiên cứu.............................................12. Tổng quan về thị trường kem chống nắng trên địa bàn Hà Nội.............................12.1.Nguồn gốc của kem chống nắng.........................................................................12.2.Sự phát triển của kem chống nắng.....................................................................12.3.Thái độ và thị hiếu của khách hàng đối với sản phẩm này...............................2 PHẦN 2: PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU...........................................................41. Trình bày tiến trình nghiên cứu................................................................................41.1.Phạm vi nghiên cứu.............................................................................................41.2.Thời gian nghiên cứu...........................................................................................41.3.Phương pháp nghiên cứu....................................................................................41.4.Cơng cụ nghiên cứu.............................................................................................51.5.Kích thước mẫu...................................................................................................52. Nội dung bảng hỏi......................................................................................................53. Phân tích nghiên cứu..................................................................................................93.1.Câu hỏi gạn lọc.....................................................................................................93.2.Câu hỏi chính.....................................................................................................11PHẦN 3. KẾT LUẬN VÀ GIẢI PHÁP.............................................................................211. Kết luận.....................................................................................................................212. Giải pháp...................................................................................................................232.1.Xây dựng giá thành hợp lí cho người tiêu dùng..............................................232.2.Tăng cường vai trị, uy tín cho nhóm tham khảo............................................232.3.Hồn thiện nâng cao chất lượng sản phẩm......................................................242.4.Cải tiến hình thức mua và địa điểm mua.........................................................243. Lời kết.......................................................................................................................25DANH MỤC CÁC BẢNGBảngTên BảngTrangBảng 1.1.Kế hoạch thực hiện nghiên cứu ……………………………………………….4Bảng 3.1.Nghề nghiệp của đáp viên …………………………………........................... 9Bảng 3.2.Giới tính của đáp viên……………………………………………………......10Bảng 3.3.Mức thu nhập của đáp viên ……………………………………………….... 10Bảng 3.4.Phân chia nhóm đối tượng ………………………………………………….. 11 Bảng 3.5.11Mức độ quan trọng của kem chống nắng ……………………………………Bảng 3.6.12Khoảng giá sẵn sàng bỏ ra để sở hữu sản phẩm ……………………………..Bảng 3.7.Yếu tố lựa chọn kem chống nắng …………………………………………... 13Bảng 3.8.14Tiêu chí lựa chọn kem chống nắng ………………………………………….Bảng 3.9.15Kết cấu sản phẩm kem chống nắng ………………………………………….Bảng 3.10.16Hiệu ứng sản phẩm kem chống nắng ..………………………………………Bảng 3.11.Hương liệu sản phẩm kem chống nắng ………………………………...…... 16Bảng 3.12.Mức độ sử dụng kem chống nắng ..………………………………………… 17Bảng 3.13.Dạng kem chống nắng sử dụng …………………………………………….. 18Bảng 3.14.19Hình thức mua kem chống nắng …………………………………………….Bảng 3.15.20Địa điểm mua kem chống nắng ……………………………………………...LỜI MỞ ĐẦUNghệ thuật làm đẹp từ xưa đến nay đã có nhiều thay đổi nhằm theo kịp xu hướng vànhu cầu ngày càng cao của con người, chủ yếu là phái đẹp nhưng có những thứ mãi mãikhơng thể thay đổi đó là ước mơ sở hữu làn da sáng hồng khơng tì vết. Thực tế cho thây ánhnắng từ mặt trời là tác nhân gây hại, tàn phá làn da của bạn, tăng nguy cơ ung thư và khiến da lão hóa sớm. Hơn 90% tia UV có thể xuyên qua các đám mây mù cho nên khi trời âm ulàn da của bạn vẫn chịu tác động từ ánh sáng mặt trời. Khi các tia UV tàn phá DNA của tếbào da, cơ thể sẽ cố gắng sửa chữa cấu trúc DNA, quá trình này làm sản sinh ra các gốc tựdo độc hại. Các gốc tự do không ổn định này tiêu diệt tất cả mọi thứ trên đường đi củachúng, gây ra nếp nhăn, vết thâm nám, và ung thư da. Chính vì vậy mà kem chống nắng làđề tài xuyên suốt với chị em phụ nữ, có thể nói kem chống nắng như “vật bất ly thân” củamỗi người. Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề chúng tôi đã chọn đề tài “ Thói quentiêu dùng kem chống nắng trên địa bàn Hà Nội.” làm chủ đề cho tiểu luận của mình để đưara những nhận xét, đánh giá và cái nhìn tổng quan hơn cho các thương hiệu kem chốngnắng.Bài tiểu luận gồm 3 phần:- Phần 1: Giới thiệu tổng quan nghiên cứu.- Phần 2: Phân tích kết quả nghiên cứu.- Phần 3: Kết luận và giải pháp. PHẦN 1. GIỚI THIỆU TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU1. Xác định đối tượng nghiên cứu, mục tiêu nghiên cứu.Đối tượng nghiên cứu: Các thói quen sử dụng kem chống nắng của người dân trênđịa bàn Hà Nội.Mục tiêu nghiên cứu: Từ nghiên cứu, khảo sát về thói quen tiêu dùng kem chốngnắng của người dân trên địa bàn Hà Nội nhằm khám phá ra những tiêu chí lựa chọn và thóiquen tiêu dùng kem chống nắng của người tiêu dùng. Từ đó đưa ra những kết quả , đánh giámức tác động của từng yếu tố.Phạm vi nghiên cứu: địa bàn Hà Nội2. Tổng quan về thị trường kem chống nắng trên địa bàn Hà Nội.2.1.Nguồn gốc của kem chống nắng.Ban đầu, chúng ta ln có quan niệm rằng chính nhiệt độ từ mặt trời sẽ khiến chúngta cháy nắng. Tuy nhiên, sự thật khơng phải như vậy. Thí nghiệm được thực hiện bởi bác sĩSir Everard Home vào năm 1820 cho thấy lý do gây tổn thương da chúng ta chủ yếu là tacực tím, chứ khơng phải tia sáng. Từ đó chúng ta tập trung vào cuộc chiến chống tia cựctím- cách chống nắng để bảo vệ làn da và sức khỏe.Các nền văn minh đầu tiên đã sử dụng nhiều loại chiết xuất thực vật để giúp bảo vệlàn da khỏi các tia có hại của mặt trời. Thí dụ như người Hy Lạp cổ đại đã sử dụng dầu ơ liucho mục đích này và người Ai Cập cổ đại đã sử dụng chiết xuất từ gạo, hoa nhài và câylupin. Kẽm oxit dán cũng đã được phổ biến để bảo vệ da trong hàng ngàn năm.Thật thú vị, những thành phần này vẫn được sử dụng trong chăm sóc da ngày nay.Nhưng khi nói đến phát minh kem chống nắng, một số nhà phát minh khác nhau đã đượcghi nhận là người đầu tiên phát minh ra một sản phẩm như vậy.2.2.Sự phát triển của kem chống nắng.Một trong những loại kem chống nắng đầu tiên được phát minh bởi nhà hóa họcFranz Greiter vào năm 1938. Kem chống nắng của Greiter được gọi là Gletscher Crèmehoặc Glacier Cream và có hệ số chống nắng ( SPF) là 2. Công thức cho Glacier Cream đượccông ty tên là Piz Buin, được đặt tên theo nơi Greiter bị cháy nắng và do đó truyền cảmhứng phát minh ra kem chống nắng.1 Đầu những năm 1930, nhà hóa học Nam Úc HA Milton Blake đã thử nghiệm sảnxuất một loại kem chống nắng. Trong khi đó, người sáng lập L’Oreal , nhà hóa học EugeneSchueller đã phát triển một cơng thức chống nắng vào năm 1936.Trong những năm 1940, kem chống nắng thậm chí cịn được xếp vào hàng nhữngnghiên cứu bí mật trong quân sự. Khi ấy Benjamin Green – một dược sĩ Florida và cựu phicông đã phát triển một loại kem dưỡng da chống cháy nắng cho các binh sĩ ở Thái BìnhDương. Kem của Green ban đầu có màu đỏ, dính được làm bằng petrolatum, một chất giốngnhư dầu bôi trơn. Không những màu sắc không thật sự phù hợp với người dùng, mà chúngcịn dính vào quần áo nữa.Một vài năm sau, Green giới thiệu “phiên bản cải tiến” làm từ bơ và cacao và dầu dừa trộn lại, kết quả khả quan giúp Green mua được bằngsáng chế và giới thiệu hàng loạt trên thị trường loại kem chống nắng đầutiên vào những năm 50. Tiếp theo đó, ơng tung ra cơng thức Coppertonecó màu trắng, mùi hương nhẹ nhàng mà ta thường thấy ở thời điểm hiệntại. Dù rằng các sản phẩm bây giờ có khả năng chống nước, linh hoạt vàđa dạng hơn, nhưng chúng cơ bản là dựa vào những nguyên mẫu kemcủa thời kì đầu.2.3.Thái độ và thị hiếu của khách hàng đối với sản phẩm kem chống nắng.Những ngày hè, , thời tiết tại thủ đô Hà Nội nắng hơn, đỉnh điểm hơn 40 độ C, nhucầu của người tiêu dùng về các sản phẩm chống nắng như: Áo chống nắng, gang tay, kính,khẩu trang, đặc biệt là kem chống nắng tăng lên. Đây cũng là thời điểm để các sản phẩmkem chống nắng được ưa chuộng nhiều nhất trên thị trường.Kem chống nắng – vật bất li thân trong những ngày hè nắng nóng là một trong nhữngsản phẩm khơng thể thiếu trong ngày hè, kem chống nắng giúp mọi người bảo vệ da, tránhtác động của tia cực tím (UV) có trong ánh nắng mặt trời. Tia cực tím được chia làm 3 loại,tia UVA, UVB, UVC. Trong đó, tia UVA, UVB có thể đi xuyên qua tầng ozon gây hại chosức khỏe con người; tia UVC bị tầng ozon ngăn chặn lại, không thể xuyên xuống mặt đấtđược. Do đó, khi đi ngồi trời, da của chúng ta sẽ chịu tác động của tia UVA và tia UVB làmđen da, gây tổn thương da, đẩy nhanh quá trình lão hóa và làm tăng nguy cơ ung thư da.Để phịng ngừa ung thư da, Phó giáo sư, bác sĩ William W.Huang, Trường Y khoaWake Forest, khuyên nên thoa kem chống nắng khoảng 30 phút trước khi ra nắng và bơi lạiít nhất hai giờ một lần. Da mặt là nơi nhạy cảm, dễ bị tổn thương bởi tia cực tím dẫn đếnung thư da, nên ưu tiên bơi kem ở vùng mặt.Bác sĩ da liễu Amy Kassouf ở Ohio cũng lưu ý nên thoa kem chống nắng cho cảnhững vùng da nhỏ như mí mắt, mơi và hai lỗ tai. Hầu hết mỹ phẩm dùng cho môi khôngchứa SPF. Vùng da ở mép quần áo cũng thường bị bỏng nắng, do đó cần được thoa kemchống nắng kỹ hơn, theo bác sĩ da liễu Jennifer Stein ở New York. Những người có làn da2 nhạy cảm nên dùng kem chống nắng chứa kẽm oxit và titan dioxide thay cho thành phầnchống nắng hóa học.Theo chuyên gia hóa học và là người sáng lập trang web làm đẹp The Beauty Brain Perry Romanowski, những loại kem chống nắng khi hết hạn sẽ khơng cịn đủ khả năng bảovệ làn da mỏng manh của bạn. Lúc này kem chống nắng, dù là vật lý hay hóa học, đã khơngcịn đạt được mức SPF như bao bì quảng cáo. Trong khi, các loại kem chống nắng hóa họcvới thành phần có chứa oxybenzone, avobenzone và homosalate có thể bị oxy hóa và trởnên kém hiệu quả. Cịn kem chống nắng vật lý có thành phần kẽm oxit hoặc titanium dioxitdù khơng xảy ra tình trạng bị oxy hóa nhưng chúng vẫn bị giảm chất lượng và hiệu quảchống nắng. Hiểu đơn giản là: trong khi các thành phần kem chống nắng vẫn hoạt động thìchúng có thể không phát huy đúng chức năng bảo vệ da.Cũng chia sẻ về tác hại của kem chống nắng, bác sĩ Erin Gilbert cho rằng khi bạn mởlọ kem chống nắng với đôi bàn tay bẩn, hoặc mở quá nhiều lần có thể khiến vi khuẩn xâmnhập vào sản phẩm". Điều này sẽ làm giảm chất lượng kem và khiến da bị nổi mụn khi sửdụng.Bác Bác sĩ Gilbert khuyến cáo, nếu để kem chống nắng ở nơi có nhiệt độ cao nhưtrong xe hơi, hồ bơi hoặc trong túi xách thì nó sẽ hết hạn nhanh hơn do mơi trường nhiệt độcao. Trong trường hợp này, bạn nên thay thế vài tháng 1 lần để đảm bảo rằng kem chốngnắng sẽ ln hoạt động hiệu quả.Gần đây có sự xuất hiện của viên uống chống năng với nhiều ưu điểm nổi bật nhưkhơng bị bết rít, khơng phải thoa kem lại liên tục, không gây ra mụn ẩn, mụn viêm hay tìnhtrạng ngứa cho dị ứng trong kem chống nắng. Viên uống chống nắng được xem là lựa chọnsố 1 của nhiều phụ nữa, đặc biệt trong những dịp đi biển hay tham gia vào các hoạt động thểthao gây tiết nhiều mồ hôi. Hơn nữa, sử dụng viên uống chống nắng sẽ giúp phái đẹp giảiquyết tình trạng mụn, da nhạy cảm với thành phần trong kem chống nắng. Bên cạnh đó, tácdụng chống lão hóa và bệnh tật cũng là lợi ích rất lớn từ những viên thực phẩm bổ sung này.Thế nhưng vào ngày 22/5, Cục quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Mỹ (FDA) đã đưara những nhận định nhằm phủ nhận khả năng thay thế kem chống nắng của viên uống chốngnắng thông qua một thơng cáo báo chí và thư cảnh cáo 4 cơng ty đang kinh doanh mặt hàngnày về những quảng cáo sai lầm của hãng. FDA tun bố rằng: “Khơng có một loại thựcphẩm chức năng nào có thể thay thế hoàn toàn kem chống nắng.” Cục cũng kêu gọi ngườidùng hãy cảnh giác với những thông tin quảng cáo không có căn cứ rõ ràng.Bên cạnh sử dụng viên uống chống nắng, bạn nên kết hợp với bôi kem chống nắngđể tăng hiệu quả bảo vệ da. Đối với những người khơng chịu được sự nhờn rít của lượngkem chống nắng hay da nhạy cảm hoặc bị dị ứng với các thành phần từ viên uống chốngnắng thì có thể sử dụng viên uống chống nắng trời kết hợp với các biện pháp che chắn bằngmũ, áo, kính râm để bảo vệ làn da mình. Đặc biệt hơn, trước khi sử dụng viên uống chốngcần đảm bảo các loại viên uống chống nắng đã được nghiên cứu kỹ trước khi sử dụng đểđảm bảo an toàn.3 PHẦN 2: PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.1. Trình bày tiến trình nghiên cứu.1.1.Phạm vi nghiên cứuNghiên cứu những người tiêu dùng đã và đang sử dụng các sản phẩm kem chốngnắng trên địa bàn Hà Nội.1.2.Thời gian nghiên cứuNghiên cứu từ ngày 14/5/2021 đến ngày 10/6/2021.Số tuần kể từ khi bắt đầu nghiên cứuThời gian thực hiện( Tuần)1234Công việc1 . Xác định vấn đề nghiên cứuX2 . Lựa chọn phương pháp nghiên cứuX3 . Thiết kế bảng hỏiX4 . Tiến hành khảo sát5 . Hồn thành, phân tích số liệuBảng 1.1. Kế hoạch thực hiện nghiên cứu1.3.XXPhương pháp nghiên cứuĐể thực hiện đề tài này, nhóm đã chọn lựa phương pháp nghiên cứu là điều tra khảosát, cụ thể là khảo sát gián tiếp cá nhân thông qua bảng hỏi đóng được thiết kế sẵn. Nhómlựa chọn phương pháp nghiên cứu này bởi đây là một trong những phương pháp có thể điềutra được trên diện rộng về mặt địa lí và số lượng lớn đáp viên nghiên cứu trong thời gianngắn. Đồng thời, với tình hình dịch bệnh Covid 19 khá phức tạp như hiện nay, phương phápnày là phương pháp tối ưu nhất. Phương pháp này rất đơn giản, dễ chủ động, mang tính chủđộng cao.Bảng hỏi với số lượng 22 câu với 5 câu hỏi gạn lọc, 15 câu hỏi đóng và 2 câu hỏi mở.Từ cách điều tra bằng bảng hỏi này, nhóm đã thu được :- Các thông tin cần thiết cho tiểu luận từ đáp viên như: giới tính, nghề nghiệp, thunhập, loại da.- Một số thói quen và cách thức lựa chọn kem chống nắng của mỗi đáp viên.4 Qua đó, nhóm có thể để đưa ra những tiêu chí lựa chọn và thói quen tiêu dùng kemchống nắng của người tiêu dùng.1.4.Công cụ nghiên cứu- Sử dụng Google From- Một số tính năng của cơng cụ này như:+ Khảo sát không giới hạn+ Người trả lời không giới hạn+ Câu trả lời khảo sát và dữ liệu được tự động thu thập trong bảng tính Google+ Rất nhiều lựa chọn chủ đề+ Thêm logo tùy chỉnh của riêng bạn+ Thêm hình ảnh hoặc video+ Bỏ qua logic và phân nhánh trang+ Khảo sát vào email hoặc trang web+ Thêm cơng tác viên1.5.Kích thước mẫu- Số phiếu phát ra: 100- Số phiếu thu về: 100- Số phiếu hợp lệ : 822. Nội dung bảng hỏiPHIẾU KHẢO SÁT THÓI QUEN TIÊU DÙNG KEM CHỐNG NẮNG TRÊN ĐỊABÀN HÀ NỘI. Câu hỏi gạn lọc1. Bạn vui lòng cho biết hiện tại bạn đang là :1 Học sinh2 Sinh viên5 3 Đang đi làm2. Giới tính của bạn là :1Nữ2 Nam3 Khác3. Hãy vui lòng cho biết da của bạn thuộc loại da nào?1Da thường2Da khô3Da dầu4Da hỗn5 Không biết4. Mức thu nhập trung bình mỗi tháng của bạn là bao nhiêu?1Dưới 2 triệu đồng2 Từ 2 triệu đến 10 triệu đồng3 Trên 10 triệu đồng4 Khơng có thu nhập5. Bạn có sử dụng kem chống nắng khơng?1Đang sử dụng2 Đã từng sử dụng3 Không sử dụngo Nếu không sử dụng kem chống nắng, hãy vui lịng cho biết lí do của bạn? Vàtrong tương lại bạn có ý định dùng kem chống nắng không?…………………………………………………………………………….6 Câu hỏi chính6. Bạn hãy đánh giá mức độ quan trọng của kem chống nắng:Rất không quan trọng① ② ③ ④ ⑤Rất quan trọng7. Bạn đã từng hoặc đang sử dụng thương hiệu kem chống nắng nào?………………………………………………………………………………………8. Khoảng giá mà bạn sẵn sàng bỏ ra để sở hữu một sản phẩm kem chống nắng là baonhiêu?1Dưới 250.000 VND2Từ 250.000 đến 500.000 VND3Trên 500.000 VND9. Mức độ mua kem chống nắng của bạn:11-2 tháng/ lần23-4 tháng/ lần35-6 tháng/ lần4Trên 6 tháng10. Bạn quan tâm kem chống nắng cho:☐ Mặt☐ Body11. Bạn lựa chọn kem chống nắng cho bản thân như thế nào?☐ Đọc những giới thiệu sản phẩm từ chính trang chủ của các hãng kem chống nắngđể lựa chọn sản phẩm☐ Đọc những bình luận/nhận xét từ những người đã và đang sử dụng các sản phẩmkem chống nắng để lựa chọn.7 ☐ Xem các chia sẻ từ các beauty blogger trên các trang mạng xã hội ( Facebook,Youtube,...)☐ Chia sẻ vấn đề da của bản thân cho các bác sĩ da liễu để nhận được sự tư vấn vàgiới thiệu sản phẩm từ họ.☐ Để đảm bảo mình lựa chọn sản phẩm kem chống nắng tốt, tôi sẽ hỏi ý kiến bạn bèvề sản phẩm kem chống mà bản thân có ý định lựa chọn. Chia sẻ khác của bạn: ……………………………………………………..........12. Kết cấu kem chống nắng mà bạn thường dùng:1Dạng kem sữa2Dạng kem đặc3Dạng xịt sương13. Bạn thường sử dụng kem chống nắng nâng tông da hay không nâng tông da?1Kem chống nắng nâng tông2Kem chống nắng không nâng tông3 Không quan trọng14. Bạn thường sử dụng kem chống nắng có mùi hay khơng có mùi?1Có mùi2Khơng có mùi3Khơng quan trọng15. Bạn thường sử dụng kem chống nắng khi nào?1Sử dụng hằng ngày2Khi nào nắng mới sử dụng3Khi nào ra ngoài đường mới sử dụng4Khi nào nhớ mới sử dụng8 16. Dạng kem chống nắng mà bạn ưu tiên sử dụng:1Kem chống nắng Vật lí2Kem chống nắng Hóa học3Kem chống nắng Vật lí lai Hóa học4Khơng quan tâm17. Bạn thường mua kem chống nắng ở đâu?1Cửa hàng chính hãng2Cửa hàng phân phối nhập khẩu3Cửa hàng xách tay4 Khác …………………………………………………………………………..18. Hình thức bạn thường mua kem chống nắng là:1Online2Offline19. Bạn ưu tiên mua kem chống nắng dựa vào tiêu chí nào?☐ Thương hiệu☐ Giá thành☐ Địa điểm☐ Phù hợp với da☐ Thành phần của kem chống nắng tự nhiên, an toàn☐ Khơng thấm nước, mồ hơi☐ Bao bì, đóng gói☐ Khác: ………………………………………………………………………….9 20. Bạn hãy cho biết mức độ thay đổi kem chống nắng của bạn:1Thường xun thay đổi2Ít thay đổi3Khơng thay đổi Câu hỏi mở21. Bạn có hài lịng với sản phẩm kem chống nắng mà bạn đã từng hoặc đang sử dụngkhông? Nếu sản phẩm bạn đang dùng tăng giá vậy bạn có tiếp tục sử dụng nó khơng?……………………………………………………………………………………22. Bạn có ý kiến/ góp ý gì về sản phẩm kem chống nắng bạn đang dùng với nhà sản xuấtkhông? Hãy nêu ý kiến/ góp ý của bạn ở bên dưới.……………………………………………………………………………………3. Phân tích nghiên cứu.3.1.Câu hỏi gạn lọc Nghề nghiệp10 . Bảng 3.1. Nghề nghiệp của đáp viênKhảo sát về nghề nghiệp : qua khảo sát cho thấy, số lượng nhiều nhất là sinh viên với71 người ( chiếm 71%), học sinh chiếm 10% và người đang đi làm chiếm 19%. Giới tínhBảng 3.2. Giới tính của đáp viênKhảo sát về giới tính : qua khảo sát cho thấy, có 67 người tiêu dùng là nữ ( chiếm67%), và 25 người là giới tính nam ( chiếm 25%) cịn lại 8 người tiêu dùng thuộc giớitính khác ( chiếm 8%). Khảo sát cho thấy chủ yếu người tiêu dùng là kem chống nắngchủ yếu là nữ và các bạn thuộc giới tính thứ 3 ( chiếm tới 74.4%). Thu nhập11 Thu nhập3534353021252015101050Dưới 2 triệuTừ 2-10 triệuTrên 10 triệuChưa có thu nhậpBảng 3.3. Mức thu nhập của đáp viênQua khảo sát cho thấy, số lượng nhiều nhất ở mức thu nhập dưới 10 triệu đồng với 35người tiêu dùng dưới 2 triệu ( chiếm 35%), 34 người tiêu dùng có mức thu nhập từ 2 đến 10triệu ( chiếm 34%). Còn lại có 21 người chưa có thu nhập ( chiếm 21%) và trên 10 triệu với10 người ( chiếm 10%).Đây cũng là con số đạt tiêu chuẩn với cơ câu chọn mẫu ban đầu vì đối tượng nhómhướng tới là sinh viên. Bởi bảng khảo sát điều tra được phân phối chủ yếu qua Internet vàthu thập trong thời gian ngắn nên việc tiếp cận nhiều nhóm đối tượng có phần hạn chế. Các đối tượngBảng 3.4. Phân chia nhóm đối tượng12 Nhóm thu về 82 phiếu ( tương đương 82%) số người đã và đang sử dụng kem chốngnắng. Còn lại 18 người tiêu dùng khơng sử dụng , trong đó 12 người tiêu dùng sẽ sử dụngtrong tương lai. Những người nay đang là học sinh và họ cho biết hiện tại họ chưa có tàichính để sử dụng kem chống nắng, trong tương lai khi đã có tài chính thì họ sẽ dùng. 6người cịn lại khơng sử dụng kem chống nắng nữa mà thay bằng phương pháp pháp đó làuống viên chống nắng. ( tương đương 6%)Như vậy, sau các câu hỏi gạn lọc thu về 82% đáp viên ( tương ứng với 82 người) đạttiêu chuẩn tiếp tuch thực hiện khảo sát cho những câu hỏi tiếp theo.3.2.Câu hỏi chính Mức độ quan trọng của kem chống nắng.Rất không2quan trọng3459.6%90.4%Rất quantrọngBảng 3.5. Mức độ quan trọng của kem chống nắngChúng ta không thể phủ nhận những lợi ích của ánh mặt trời trong việc tạo ra sự sốngcũng như cung cấp vitamin D tự nhiên cần thiết cho cơ thể, tăng cường lưu thông trao đổichất. Tuy nhiên tia UV phát ra từ ánh mặt trời có thể gây tổn thương da nghiêm trong nếu dakhông được bảo vệ. Ánh nắng mặt trời có thể làm cho làn da của bạn bị bỏng nắng, rối loạnsắc tố da và các bệnh lý về da khác. Đặc biệt khi tiếp xúc nhiều với ánh nắng mặt trời sẽthúc đẩy q trình lão hóa da, da nhiều đốm nâu hơn, vết nhăn sâu hơn và chất lượng da suygiảm, thậm chí có thể gây ung thư da.Vì vậy, kem chống nắng có tầm quan trọng rất lớn trong cuộc sống hàng ngày. Điềunày cũng được khẳng định trên số phiếu thu về. Có tới 90.4% người tiêu dùng đã, đang sửdụng cho rằng kem chống nắng “rất quan trọng” , 9.4% còn lại cho rằng kem chống nắngquan trọng và khơng có ai cho rằng kem chống nắng khơng quan trọng. Có được kết quảnhư vậy bởi việc sử dụng kem chống nắng là một biện pháp hữu hiệu và phù hợp để bảo vệbản thân. Khoảng giá113 Khoảng giá bạn sẵn sàng bỏ ra để sở hữu sản phẩm20.737.88.5Dưới 250.000Trên 500.000Từ 250.000 - 500.000Bảng 3.6. Khoảng giá sẵn sàng bỏ ra để sở hữu sản phẩmGiá thành sản phẩm ln là một trong những tiêu chí mà người tiêu dùng xem xét đểquyết định mua. Quan điểm của đa số người tiêu dùng rằng giá tiền thường đi đôi với chấtlượng, giá thành sẽ phản ánh chất lượng của sản phẩm, nhưng với sự cạnh tranh trên thịtrường mỹ phẩm nói chung và sản phẩm chống nắng nói riêng các thương hiệu thường có sựcạnh tranh về giá và cả chất lượng.Người tiêu dùng hiện nay đã, đang và sẽ có rất nhiều sự lựa chọn, vì hiện trên thịtrường có rất nhiều nhiều hãng đã sản xuất kem chống nắng giá trung bình nhưng chấtlượng sản phẩm tốt đủ làm hài lòng và nhận được sự ưu ái từ người tiêu dùng mà không cầnbỏ ra một số tiền quá cao để sở hữu một sản phẩm chưa chắc đã phù hợp với da mình. Vớiđối tượng khảo sát đa phần là sinh viên thì 250.000 – 500.000 đồng là khoảng giá hợp lý đểsở hữu 1 sản phẩm tối ưu và phù hợp với làn da của mình vì vậy đây là khoảng giá chiếm tỷlệ cao nhất trong các câu trả lời, chiếm tới 37,8%. Còn lại trên 500.000 đồng chiếm 20.7 %và 8.5%, tỉ lệ nhỏ nhất với giá dưới 250.000 đồng. Sẵn sàng chi mức giá trên 500.000 đồngcho sản phẩm kem chống nắng thì đều là những người có mức trên 10.000.000 đồng/tháng. Yếu tố lựa chọn- Nhóm tham khảo14 Yếu tố lựa chọnHỏi ý kiến của bạn bè để đảm bảo chất lượng sản phẩm mà bạn đang muốn lựa chọn là tốtĐọc những giới thiệu sản phẩm từ chính trang chủ của nhãn hàngĐọc những bình luận/nhận xét từ những người đã và đang sử dụng sản phẩm đó trên các diễn đàn làm đẹpXem các chia sẻ từ beauty blogger trên các nền tảng mạng xã hội (Youtube, Facebook,…)Xin tư vấn và giới thiệu từ bác sĩ da liễu0 10 20 30 40 50 60Bảng 3.7. Yếu tố lựa chọn kem chống nắngCác yếu tố lựa chọn được ưu tiên theo thứ tự:-Đọc những bình luận/nhận xét từ những người đã và đang sử dụng các sản phẩm kemchống nắng để lựa chọn (55 phiếu)Xem các chia sẻ từ các beauty blogger trên các trang mạng xã hội ( Facebook,Youtube,...) (54 phiếu)Để đảm bảo mình lựa chọn sản phẩm kem chống nắng tốt, tôi sẽ hỏi ý kiến bạn bè vềsản phẩm kem chống mà bản thân có ý định lựa chọn (44 phiếu)Đọc những giới thiệu sản phẩm từ chính trang chủ của các hãng kem chống nắng đểlựa chọn sản phẩm (29 phiếu)Chia sẻ vấn đề da của bản thân cho các bác sĩ da liễu để nhận được sự tư vấn và giớithiệu sản phẩm từ họ (19 phiếu)Việc làm đẹp ngày càng phát triển cùng với thời đại cơng nghệ, vì vậy, những thắcmắc băn khoăn trong việc xem xét lựa chọn đã khơng cịn khó khăn như trước. Người đãdùng thử hoặc đã có trải nghiệm tích cực hoặc tiêu cực, điểm mạnh hay điểm yêu cuả sảnphẩm đều đã, đang và sẽ được chia sẻ rộng rãi trên các nền tảng mạng xã hội. Mọi người cóthể thu thập ý kiến, đặc tính của sản phẩm thơng qua các bài viết hay phần bình luận, nhậnxét về của những người đã có trải nghiệm đối với sản phẩm, hay những người có vấn đề dagần giống mình, để từ đó ta sẽ chọn lọc được tiêu chí phù hợp để xem xét. Cách này sẽ chota một nhìn nhận sâu hơn về sản phẩm mình đang có ý định mua, khá nhanh và không tốnquá nhiều thời gian để chọn lọc.Bên cạnh những bình luận hay nhận xét của những người tiêu dùng khác, việc thamkhảo ý kiến hoặc những chia sẻ từ những người có sức ảnh hưởng trong ngành làm đẹpcũng là một trong những cách lựa chọn sản phẩm được ưu tiên hiện nay. Họ là những beautyblogger, những người có lượng theo dõi đáng ngưỡng mộ trên mạng xã hội, là những ngườicó thể định hướng dư luận, do đó sự chia sẻ của họ mang tính tin cậy từ chính sức ảnhhưởng của mình, từ đó người tiêu dùng có thể dựa vào đó để hướng đến quyết định mua sảnphẩm.15 Hỏi ý kiến bạn bè xung quanh về sản phẩm kem chống mà bản thân có ý định lựachọn cũng là một cách tham khảo ý kiến khách quan được xem xét nhiều. Tuy nhiên, do mỗingười có một làn da khác nhau dẫn đến các vấn đề da không như nhau và trải nghiệm sảnphẩm cũng sẽ khác nhau. Vì vậy, dù tham khảo ý kiến của bạn bè là một cách đáng tin cậynhưng không hẳn là một cách tham khảo để lựa chọn tối ưu.Trước khi mua sản phẩm người tiêu dùng luôn đọc mô tả của sản phẩm trên các trangweb hoặc các sàn thương mại điện tử, thông thường những mô tả này thường là các thôngtin cơ bản về sản phẩm như: tác dụng, ưu điểm, loại da phù hợp,… Người tiêu dùng có thểdựa trên những thông tin này để xem xét, tuy nhiên khơng thể nắm được liệu sản phẩm cóthành phần nào không phù hợp gây ra các tác động không mong muốn trên da hay khơng.Tìm đến bác sĩ da liễu để nhận tư vấn không phải một cách ưu tiên hàng đầu đối vớimọi người. Tìm đến bác sĩ da liễu tuy là một cách tin cậy và chắc chắn hơn nhưng việc tìmgặp bác sĩ da liễu sẽ mất thời gian hoặc đôi khi không hiệu quả bằng những cách cịn lại,cũng có thể do mọi người thường có suy nghĩ rằng khi da thật sự có vấn đề nghiêm trọngmới tìm đến bác sĩ da liễu. Người tiêu dùng thường sẽ dùng cách lựa chọn nhanh gọn có hiệu quả cao, dần dầnngười tiêu dùng trở nên thơng minh và tỉnh táo hơn trong việc tìm mua sản phẩm phùhợp với mình, tránh những rủi ro đáng tiếc khơng đáng có như trước đây khi việc làmđẹp cịn khó khăn vì thiếu thơng tin về những trải nghiệm về sản phẩm Tiêu chí lựa chọnBảng 3.8. Tiêu chí lựa chọn kem chống nắng.Trước khi chọn mua bất kì sản phẩm nào người tiêu dùng ln đưa ra các tiêu chí cơbản để xem xét và đưa ra quyết định mua. Khi xem xét các tiêu chí trên, người tiêu dùng sẽthực hiện việc này song song với các cách lựa chọn như: tham khảo ý kiến bạn bè, xem cácbình luận trên các diễn đàn, hay xem các chia sẻ từ những người có sức ảnh hưởng trong16 ngành làm đẹp trên mạng xã hội… Ngày nay người tiêu dùng trở lên thông minh hơn trongviệc lựa chọn sản phẩm với sự hỗ trợ đắc lực từ internet, mạng xã hội….Thành phần cấu thành nên sản phẩm là một tiêu chí quan trọng hàng đầu mà ngườidùng xem xét ( chiếm 76%) , đi dôi là sự phù hợp với da về các khía cạnh như hiệu ứng, kếtcấu ( chiếm 67%) …. Với hơn 70% đáp viên của cuộc khảo sát là sinh viên với kinh phíkhá eo hẹp nên giá thành cũng được ưu tiên hợn cả ( chiếm 78%). Một tiêu chí khác làthương hiệu uy tín ( chiếm 71%). Người tiêu dùng có tâm lí xem xét sản phẩm của mộtthương hiệu lâu năm trên thị trường của người tiêu dùng nhiều hơn là xem xét 1 sản phẩmtương tự của một thương hiệu khác mới ra đời. Vì vậy đây là một tín hiệu của người tiêudùng gửi đến các nhãn hàng uy tín để khi xem xét lựa chọn tiêu dùng có thể nghĩ ngay đếnthương hiệu được ghi nhớ trong tâm trí của họ. Kết cấu sản phẩmKết cấu sản phẩm9.825.6Dạng kem đặcDạng sữaDạng xịt64.6Bảng 3.9. Kết cấu sản phẩm kem chống nắngKết cấu của kem chống nắng được thể hiện như cách gọi của kết cấu đó.Dạng sữa được ưu ái khá nhiều ở mọi giới tính bởi kết cấu mỏng nhẹ, thấm nhanh, đểlại màng phim mỏng trên da, khơng gây bí hay khó chịu. Dạng sữa được người tiêu dùnglựa chọn chiếm tới 64.4%.Với dạng kem đặc đây là dạng xuất hiện đầu tiên và phổ biến nhất. Sản phẩm thườngđược đóng gói trong tuýp nhỏ, có dạng kem mịn và thường có màu trắng, hơi ngà. Chấtkem mịn dễ định lượng, dễ sử dụng, có thể tán lên da dễ dàng. Tuy nhiên sản phẩmchống nắng dạng kem có thể bít kín lỗ chân lơng khiến da bị bí, khiến mồ hơi và bã nhờnkhó tiết ra. Với dạng kem này, tỉ lệ lựa chọn chiếm 25.6%.Sản phẩm chống nắng dạng xịt (phun sương) có cơ chế tác động tương tự như kemchống nắng. Điểm khác biệt là hình thức sử dụng – xịt lên da thay vì bơi như dạng kem.17 Cách sử dụng dễ dàng nhanh chóng, thường là sự lựa chọn tối ưu chọn cho nam giới.Sản phẩm chống nắng dạng xịt không bền, một phần hoạt chất chống nắng dễ dàng bịbốc hơi vào khơng khí, làm ảnh hưởng đến hiệu quả chống nắng. Đây cũng là loại chiếmtỉ lệ ít nhất, 9,8%. Hiệu ứng và hương liệu sản phẩmHiệu ứng sản phẩm56.143.9Nâng tôngKhông nâng tôngBảng 3.10. Hiệu ứng sản phẩm kem chống nắngHương liệu trong sản phẩm30.118.2Có mùiKhông mùiKhông quan tâm51.6Bảng 3.11. Hương liệu sản phẩm kem chống nắng.Kem chống nắng nâng tông là hiệu ứng thường thấy của sản phẩm chống nắng dạngvật lý. Hiệu ứng này để lại 1 lớp màng màu trắng không tiệp với màu da gốc, vì thế nêndo vấn đề thẩm mỹ mà sản phẩm có hiệu ứng nâng tơng khơng được ưu ái đối với nhữngngười có làn da ngăm hay đặc biệt là nam giới. Sản phẩm không nâng tơng chiếm 56.1%và 43.9% cịn lại là sản phẩm kem chống nắng nâng tông.Hương liệu trong mỹ phẩm thường được thêm vào sản phẩm chăm sóc da để lấn átmùi không được dễ chịu lắm của những thành phần cấu tạo nên sản phẩm. Có rất nhiềuquan điểm nghiên cứu chuyên sâu cho rằng, hương liệu, dù là tự nhiên hay tổng hợp,thường là một thành phần không tốt cho tất cả các loại da. Tuy nhiên, các chất tạo mùilại có trong nhiều sản phẩm chăm sóc da hơn bạn vẫn nghĩ. Rất nhiều các tín đồ làm đẹpđã mất một khoảng thời gian không hề ngắn để chấp nhận thực tế là hương liệu khônghề tốt cho da. Trong một số người lựa chọn “thường sử dụng sản phẩm chống nắng có18 mùi (hương liệu)” khơng biết rằng làn da của mình có thể gặp phải một số vấn đề do tácđộng của hương liệu mà khơng biết hoặc cũng có thể họ có một làn da khỏe mạnh vàkhơng bị phản ứng tiêu cực với hương liệu. Vì vậy lựa chọn kem chống nắng không mùilà lựa chọn tối ưu và trong bảng khảo sát, lựa chọn này cũng chiếm tỉ lệ cao nhất 51.6%,có mùi chiếm 18.2%, cịn lại 30.1% người tiêu dùng không quan tâm tới điều này. Mức độ sử dụngMức độ sử dụngkhi nhớ mớisử dụng; 1.2;12.21.23%26.8Sử dụng hàng ngàyTrời có nắng mới sử dụng57.3Khi ra đường mới sử dụngkhi nhớ mới sử dụngBảng 3.12. Mức độ sử dụng kem chống nắngTia UV phát ra từ ánh sáng mặt trời, có thể xuyên qua các đám mây và có ở mọi nơitrong khơng khí ngồi trời, kể cả khi trời không nắng. Da chúng ta khi tiếp xúc với bênngồi ln bị ảnh hưởng bởi tia UV có hại cho da, vì vậy da ln cần được bảo vệ nhất là damặt. Từ nhu cầu đó, người tiêu dùng luôn lựa chọn sử dụng kem chống nắng hàng ngày( chiếm 57.3% ) như một cách bảo vệ da chủ động. Vì vậy khi bắt đầu sử dụng kem chốngnắng, người tiêu dùng luôn được khuyến cáo nên sử dụng kem chống nắng hàng ngày và bôilại sau mỗi 2 giờ để hiệu quả bảo vệ da được tốt nhất. Từ biểu đồ ta thấy phần lớn ngườitiêu dùng đều nhận thức được điều này, tuy nhiên thì 26.8% người tiêu dùng ra ngoài mới sửdụng và một số ít khi nhớ mới sử dụng ( 3.7%) hay trời nằng mới sử dụng (12.2%). Dạng kem chống nắng19
Tài liệu liên quan
- Một số kiến nghị nhằm triển khai áp dụng cơ chế chi tiêu nội bộ trong các đơn vị sự nghiệp có thu trên địa bàn Hà Nội .doc
- 36
- 983
- 3
- "Một số kiến nghị nhằm triển khai áp dụng cơ chế chi tiêu nội bộ trong các đơn vị sự nghiệp có thu trên địa bàn Hà Nội".
- 44
- 518
- 0
- GIẢI PHÁP KHAI THÔNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DNVVN TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI TẠI MB
- 21
- 297
- 0
- Nghiên cứu thái độ và hành vi của người tiêu dùng đối với nhãn hàng riêng tại các siêu thị trên địa bàn hà nội và một số khuyến nghị
- 84
- 1
- 13
- TIỂU LUẬN: NGHIÊN CỨU HÀNH VI MUA SẮM CỦA NGƯỜI DÂN TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI docx
- 40
- 2
- 11
- LUẬN VĂN: Xây dựng kênh phân phối, tiếp cận người tiêu dùng sản phẩm nước giải khát của công ty Cocacola tại các khu vực chợ trên địa bàn Hà Nội pdf
- 58
- 802
- 1
- Thực trạng và xu hướng tiêu dùng một số thực phẩm chức năng trên địa bàn hà nội
- 126
- 557
- 6
- Nghiên cứu hành vi tiêu dùng rau sạch của người dân tại các siêu thị trên địa bàn Hà Nội
- 46
- 2
- 14
- thực trạng và xu hướng tiêu dùng một số thực phẩm chức năng trên địa bàn hà nội
- 134
- 516
- 1
- BÀI THẢO LUẬN MARKETING NHÓM 5 – LHP Phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới hành vi mua sản phẩm mĩ phẩm (kem dưỡng da) trong độ tuổi từ 25 tới 40 trên địa bàn Hà Nội
- 26
- 783
- 3
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(328.74 KB - 34 trang) - Tiểu luận Hành vi tiêu dùng kem chống nắng Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » Khảo Sát Kem Chống Nắng
-
Khảo Sát Thị Trường Kem Chống Nắng
-
Khảo Sát Sự Hài Lòng Về Kem Chống Nắng Banobagi Milk Thistle ...
-
Bảng Khảo Sát Hành Vi Tiêu Dùng | PDF - Scribd
-
Khảo Sát Thị Trường Về Nhu Cầu Sử Dụng Kem Dưỡng Da - Tài Liệu Text
-
Mùa Hè Này, Bạn Dùng Kem Chống Nắng Của Hãng Nào? - InfoQ
-
Bảng Khảo Sát Nhu Cầu Sản Phẩm Handmake Tại Tp
-
Thị Trường Kem Chống Nắng đầu Hè: Loạn Giá Cả, Chất Lượng 'thả Trôi'?
-
Bạn Có đang Sử Dụng Kem Chống Nắng Thích Hợp? | Watsons Việt Nam
-
KHẢO SÁT NHẬN NGAY PHẦN QUÀ Kem Chống... - Elta MD VIỆT ...
-
Group đăng Khảo Sát Online - Facebook
-
More Content - Facebook
-
Báo Cáo Về Thị Trường Mỹ Phẩm Việt Nam 2019 - Q&Me
-
FOB Khảo Sát Nhu Cầu Về Mỹ Phẩm