Tiểu Luận Kinh Tế Chính Trị Tác động Hội Nhập Kinh Tế Quôc Tế đến Phát ...
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >>
- Lý luận chính trị >>
- Kinh tế chính trị
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (255.14 KB, 25 trang )
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬTKHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ------MƠN: KINH TẾ CHÍNH TRỊTIỂU LUẬNĐỀ TÀI: TÁC ĐỘNG HỘI NHẬP KINH TẾQUÔC TẾ ĐẾN PHÁT TRIỂN CỦA VIỆT NAM.LIÊN HỆ THỰC TIỄNGiáo viên hướng dẫn: Ts. Bùi Xuân DũngSinh viên thực hiện :TP Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng 04 năm 2021 Nhận xét.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................Điểm: ................................Ký tên MỤC LỤCA. MỞ ĐẦU..................................................................................................... 11. Lý do chọn đề tài......................................................................................... 12. Mục tiêu nghiên cứu....................................................................................13. Phương pháp nghiêm cứu...........................................................................14. Kết cấu của tiểu luận...................................................................................1B. NỘI DUNG..................................................................................................2CHƯƠNG 1: TÁC ĐỘNG CỦA HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ ĐẾNSỰ PHÁT TRIỂN CỦA VIỆT NAM.............................................................21. Tìm hiểu về hội nhập kinh tế quốc tế........................................................ 21.1. Khái niệm................................................................................................. 21.2 Quá trình nhận thức về hội nhập kinh tế quốc tế......................................21.3. Cơ hội và thách thức trong quá trình hội nhập quốc tế............................ 32. Tác động của hội nhập kinh tế quốc tế đến Việt Nam............................. 92.1. Tác động tích cực của hội nhập kinh tế quốc tế đến Việt Nam................92.2. Tác động tiêu cực của hội nhập kinh tế quốc tế đến Việt Nam..............12CHƯƠNG 2: LIÊN HỆ THỰC TIỄN TÁC ĐỘNG HỘI NHẬP KINH TẾQUỐC TẾ Ở VIỆT NAM. GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HỘI NHẬP KINHTẾ....................................................................................................................141. Thực tiễn hội nhập kinh tế tại Việt Nam.................................................142. Phương pháp phát triển của hội nhập kinh tế quốc tế.......................... 16C. KẾT LUẬN............................................................................................... 20TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................ 21 A. MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài.Sự ra đời và phát triển của kinh tế thị trường đòi hỏiphải mở rộng các thị trường quốc gia, hình thành thịtrường khu vực và quốc tế thống nhất. Đây là độnglực chủ yếu thúc đẩy quá trình hội nhập kinh tế quốctế nói riêng và hội nhập quốc tế nói chung. Hộinhập kinh tế quốc tế là một xu thế tất yếu lớn củathế giới cũng đồng thời chỉ ra con đường phát triểnđối với các nước trong thời đại toàn cầu hóa là thamgia hội nhập quốc tế. Vậy hội nhập kinh tế chúng cósức mạnh tác động như thế nào đến Việt Nam,chúng ta sẽ tìm hiểu thơng qua vấn đề “ Tác độngcủa hội nhập kinh tế đến sự phát triển của ViệtNam”.2. Mục tiêu nghiên cứu.Tìm hiểu và góp phần làm sáng tỏ nội dung tác độngcủa hội nhập kinh tế đến sự phát triển của Việt Namvà nêu ra các giải pháp phát triển quá trình nội nhập.Nhấn mạnh được tầm quan trọng của hội nhập kinhtế quốc tế đến sự phát triển của Việt Nam.3. Phương pháp nghiêm cứu.Tra cứu tài liệu, tổng hợp phân tích thơng tin, nghiêncứu và đưa ra những nhận xét, đánh giá.Đưa ra quan điểm toàn diện , hệ thống, kết hợpkhái qt và mơ tả, phân tích, tổng hợp.4. Kết cấu của tiểu luận.Tiểu luận gồm 2 chương chính:4 Chương 1: Tác động củahội nhập kinh tế quốc tếđến sự phát triển củaViệt NamChương 2: Liên hệthực tiễn hội nhậpkinh tế quốc tế ởViệt Nam. Giải phápphát triển hội nhậpkinh tế quốc tế.5 B. NỘI DUNGCHƯƠNG 1: TÁC ĐỘNG CỦA HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐCTẾ ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN CỦA VIỆT NAM1. Tìm hiểu về hội nhập kinh tế quốc tế1.1. Khái niệm.Hội nhập quốc tế là quá trình liên kết, gắn kết giữa các quốc gia, vùng lãnh thổ vớinhau thông qua việc tham gia các tổ chức, thiết chế, cơ chế, hoạt động hợp tác quốc tếvì mục tiêu phát triển của bản thân mỗi quốc gia,vùng lãnh thổ đó và nhằm tạo thànhsức mạnh tập thể giải quyết những vấn đề chung mà các bên cùng quan tâm. Hội nhậpquốc tế theo đúng nghĩa đầy đủ là hội nhập trên tất cả lĩnh vực khác nhau của đời sốngxã hội.Về bản chất, hội nhập quốc tế chính là một hình thức phát triển cao của hợp tác quốctế nhằm đạt được một mục tiêu hoặc lợi ích chung nào đó.1.2 Quá trình nhận thức về hội nhập kinh tế quốc tế.Thứ nhất, hội nhập kinh tế là trọng tâm, hội nhập trong các lĩnh vực khác phải tạothuận lợi cho hội nhập kinh tế và góp phần tích cực vào phát triển kinh tế, củng cốquốc phòng, bảo đảm an ninh quốc gia, giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc,thúc đẩy phát triển văn hóa, xã hội; hội nhập trong các lĩnh vực phải được thực hiệnđồng bộ trong một chiến lược hội nhập quốc tế tổng thể với lộ trình, bước đi phù hợpvới điều kiện thực tế và năng lực của đất nước.Thứ hai, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực theo tinh thần phát huy tối đanội lực, nâng cao hiệu qủa hợp tác quốc tế, bảo đảm độc lập, tự chủ và định hướng xãhội chủ nghĩa bảo vệ lợi ích dân tộc; an ninh quốc gia, giữ gìn bản sắc văn hố dân tộc,bảo vệ mơi trường.Thứ ba, đẩy nhanh nhịp độ cải cách thể chế, cơ chế, chính sách kinh tế phù hợp vớichủ trương, định hướng của Ðảng và Nhà nước, chủ động xây dựng các quan hệ đốitác mới, tham gia vào các vòng đàm phán mới, thúc đẩy các quan hệ hợp tác kinh tếsong phương, khu vực và đa phương. Thứ tư, xây dựng và triển khai chiến lược, tham gia các khu vực mậu dịch tự do vớicác đối tác kinh tế - thương mại quan trọng trong một kế hoạch tổng thể với lộ trìnhhợp lý, phù hợp với lợi ích và khả năng của đất nước. Chủ động xây dựng và thực hiệncác biện pháp bảo vệ lợi ích chính đáng của Nhà nước, doanh nghiệp và người tiêudùng trong nước.Thứ năm, đẩy mạnh và làm sâu sắc hơn quan hệ với các đối tác, nhất là các đối tác cótầm quan trọng chiến lược đối với sự phát triển và an ninh của đất nước, đưa khuônkhổ quan hệ đã xác lập đi vào thực chất, tạo sự đan xen gắn kết lợi ích giữa nước tavới các đối tác.Thứ sáu, chủ động và tích cực tham gia các thể chế đa phương, góp phần xây dựng trậttự chính trị và kinh tế cơng bằng, dân chủ, ngăn ngừa chiến tranh, xung đột, củng cốhịa bình, đẩy mạnh hợp tác cùng có lợi. Trong đó, đặc biệt chú trọng việc tham giaxây dựng Cộng đồng ASEAN, phát huy vai trò của Việt Nam trong ASEAN và các cơchế, diễn đàn do ASEAN giữ vai trò trung tâm, nhằm tăng cường đoàn kết, gia tăngliên kết nội khối, củng cố quan hệ hợp tác với các bên đối thoại của ASEAN, thúc đẩyxu thế hịa bình, hợp tác và phát triển trong khu vực.1.3. Cơ hội và thách thức trong quá trình hội nhập quốc tế.1.3.1. Về cơ hội:Ngày nay, trong thời đại tồn cầu hóa, hội nhập quốc tế trở thành xu thế chung củatất cả các quốc gia để phát triển. Hàng hóa, dịch vụ, tiền tệ, vốn đầu tư của các nướcđều có thể lưu thơng, ln chuyển trên quy mơ tồn cầu; phân cơng và hợp tác sảnxuất cũng có thể diễn ra ở nhiều quốc gia trên quy mơ tồn cầu; doanh nghiệp củamột nước có thể tham gia vào chuỗi giá trị tồn cầu… Tồn cầu hóa tạo ra cơ hộicho mọi quốc gia, đặc biệt là các quốc gia nghèo, chậm phát triển. Việt Nam, tronghơn 30 năm đổi mới vừa qua, thực hiện đường lối phát triển kinh tế thị trường địnhhướng xã hội chủ nghĩa, đã sớm chủ trương hội nhập quốc tế, bắt đầu từ hội nhậpkinh tế quốc tế, từng bước mở rộng ra các lĩnh vực khác. Đến nay, Việt Nam đã hộinhập quốc tế ngày càng sâu rộng, có quan hệ ngoại giao, kinh tế với gần 200 quốcgia và vùng lãnh thổ trên thế giới; tham gia, trở thành thành viên của nhiều tổ chức quốc tế có uy tín, tồn cầu và khu vực (Liên hợp quốc, Tổ chức thương mại quốc tế,Ngân hàng thế giới, Quỹ tiền tệ quốc tế, tổ chức ASEAN…), đã ký 16 hiệp địnhthương mại tự do song phương, đa phương, trong đó có những hiệp định thươngmại tự do thế hệ mới. Nhờ hội nhập, Việt Nam đã mở rộng thị trường cho xuất,nhập khẩu hàng hóa, dịch vụ; thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài, các nguồn vốn,thành tựu khoa học – công nghệ, để đạt được những thành tựu phát triển như nhữngnăm qua. Trong những năm tới, những nền tảng hội nhập kinh tế quốc tế đã xâydựng được, những hiệp định thương mại tự do thế hệ mới đã ký kết sẽ có hiệu lựcvà những hiệp định sẽ được ký kết mới, sẽ tiếp tục mở ra cơ hội cho Việt Nam tiếptục phát triển.Những biến động phức tạp gần đây trên thế giới, trong quan hệ quốc tế, sự nổi lêncủa chủ nghĩa dân tộc, chủ nghĩa dân túy, chủ trương bảo hộ thị trường trong nước,cản trở tồn cầu hóa ở một số nước lớn, nhất là cuộc chiến tranh thương mại Mỹ Trung Quốc, đang và sẽ ảnh hưởng lớn tới lưu thơng hàng hóa, đầu tư quốc tế, tăngtrưởng kinh tế thế giới. Bối cảnh này có những ảnh hưởng nhất định tới Việt Nam,tạo ra những khó khăn, thách thức cho Việt Nam; nhưng đồng thời, cũng tạo ra cơhội cho Việt Nam, khi Việt Nam có thể đẩy mạnh xuất khẩu vào thị trường Mỹ, vàothị trường Trung Quốc thay thế cho hàng hóa của một số nước bị cản trở xuất khẩuvào những thị trường này. Việt Nam có cơ hội thu hút các nhà đầu tư nước ngoài rútkhỏi Trung Quốc và thu hút cả các doanh nghiệp Trung Quốc đầu tư vào Việt Namsản xuất hàng hóa để xuất khẩu vào Mỹ, đi vòng, tránh thuế quan cao và hàng ràothương mại của Mỹ với hàng hóa Trung Quốc.Thời đại ngày nay là thời đại cách mạng khoa học – công nghệ, trực tiếp hiện nay làcuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư (4.0) đang diễn ra mạnh mẽ, tạo ra nhữngbước phát triển nhảy vọt của lực lượng sản xuất xã hội; trong đó, khoa học – cơngnghệ, tri thức trở thành nguồn lực và động lực quan trọng nhất đối với sự phát triển.Vai trò của các yếu tố sản xuất khác, như vốn, đất đai, tài nguyên thiên nhiên, trướcđây từng là yếu tố quyết định đối với sự phát triển của các quốc gia, giảm xuống.Với sự phát triển của hệ thống internet và các mạng thông tin kết nối toàn cầu, tạora điều kiện thuận lợi cho việc tiếp cận và truyền bá tri thức. Những điều này tạo racho Việt Nam, một nước luôn quan tâm tới phát triển giáo dục, có nền giáo dục phát triển; có hệ thống hạ tầng cơng nghệ thơng tin, tỷ lệ người sử dụng internet cao sovới nhiều nước có thu nhập bình qn đầu người như Việt Nam, cơ hội để có thể đingày vào hiện đại, phát triển theo hình thức rút gọn, đi tắt đón đầu, phát triển kinh tếnhanh, rút ngắn khoảng cách về phát triển kinh tế với các nước tiên tiến trên thếgiới.Khu vực châu Á - Thái Bình Dương, trong đó có khu vực Đông Nam Á, trở thànhkhu vực phát triển năng động, có vai trị ngày càng quan trọng đối với phát triểnkinh tế thế giới. Trong khu vực, có nhiều nền kinh tế lớn, có tiềm lực tài chính,khoa học – công nghệ mạnh, phát triển năng động như Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản,Hàn Quốc, Đài Loan, có những thị trường lớn, các nguồn vốn đầu tư lớn. Là mộtnước nằm trong khu vực phát triển năng động nay, thu hút được sự quan tâm củacộng đồng quốc tế, cũng tạo ra những cơ hội phát triển cho Việt Nam.Nền kinh tế của Việt Nam hiện nay là nền kinh tế thị trường đã có nhiều yếu tố củakinh tế thị trường hiện đại, hội nhập ngày càng phù hợp với các thông lệ và tiêuchuẩn quốc tế. Cải cách các thủ tục hành chính được đẩy mạnh, các quy định vềđiều kiện kinh doanh, lĩnh vực kinh doanh có điều kiện được thu hẹp, ngày càngcơng khai, minh bạch; môi trường kinh doanh ngày càng được cải thiện, thơngthống, được nâng bậc theo xếp hạng của các tổ chức quốc tế có uy tín. Nền kinh tếnăng động, đạt được tốc độ tăng trưởng hàng năm ở mức cao hàng đầu các quốc giatrên thế giới; dân số Việt Nam đông, gần 100 triệu người với mức thu nhập ngàycàng được cải thiện, đang ở giai đoạn dân số vàng, là thị trường và địa chỉ đầu tưhấp dẫn đối với các doanh nghiệp, các nhà đầu tư trên thế giới. Nền kinh tế ViệtNam đang được cơ cấu lại, đổi mới mơ hình tăng trưởng để phát triển nhanh, bềnvững trên nền tảng khoa học - công nghệ và nguồn nhân lực chất lượng cao…Những điều này tạo ra cơ hội lớn cho kinh tế Việt Nam phát triển nhanh, bền vữngtrong những năm tới.1.3.2. Về thách thức:Trong những năm tới, sự phát triển kinh tế của Việt Nam khơng chỉ có cơ hội, màcịn có khơng ít thách thức, thậm chí cả những nguy cơ. Điều đáng chú ý là nhiều thách thức trong đó lại xuất phát từ những mặt khác của chính những yếu tố tạo racơ hội cho phát triển kinh tế đất nước.Hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng sẽ đặt doanh nghiệp Việt Nam, các sản phẩmhàng hóa của Việt Nam trước thách thức phải cạnh tranh quyết liệt với các doanhnghiệp, các sản phẩm hàng hóa của nước ngồi khơng chỉ ở thị trường nước ngoàimà ngay cả ở thị trường trong nước của Việt Nam; trong khi các doanh nghiệp ViệtNam phổ biến là doanh nghiệp nhỏ và vừa, trình độ cơng nghệ thấp, năng lực tàichính hạn chế, phải cạnh tranh với những doanh nghiệp lớn, cơng nghệ cao, tiềmlực tài chính hùng hậu, có những sản phẩm có thương hiệu nổi tiếng trên thế giới.Doanh nghiệp Việt Nam tham gia vào chuỗi giá trị sản xuất toàn cầu, hiện nay,phần lớn là ở những cơng đoạn có trình độ cơng nghệ thấp, gia công, lắp ráp.Hội nhập quốc tế, kinh tế Việt Nam đứng trước thách thức sẽ chịu tác động trựctiếp, nhanh chóng từ những biến động kinh tế từ bên ngoài, từ những biến động trênthị trường khu vực, thế giới về giá cả, lãi suất, tỷ giá của các đồng tiền, nhất lànhững đồng tiền có ảnh hưởng lớn; từ những thay đổi của các luồng hàng hóa, tàichính, đầu tư quốc tế và nghiêm trọng hơn là chịu sự tác động, ảnh hưởng rất nhanhcủa các cuộc khủng hoảng kinh tế, tài chính khu vực và trên thế giới. Tác động vớinền kinh tế đất nước sẽ rất nghiêm trọng nếu Việt Nam khơng chủ động có biệnpháp ứng phó và nếu nội lực của nền kinh tế yếu. Đồng thời, các doanh nghiệp ViệtNam còn đối mặt với những thách thức từ những cuộc tấn công mạng vào các hệthống quản lý, hệ thống dữ liệu để ăn cắp dữ liệu, ăn cắp công nghệ, kế hoạch, cácbí quyết kinh doanh, nhất là của những đối thủ cạnh tranh.Khi hội nhập quốc tế, việc giữ vững, không ngừng củng cố nền kinh tế độc lập, tựchủ của đất nước cũng gặp những thách thức bởi một tỷ lệ không nhỏ các yếu tố đầuvào cho hoạt động của nền kinh tế (vốn, cơng nghệ, máy móc, thiết bị, vật tư,nguyên liệu) là nhập khẩu từ nước ngồi và thị trường bên ngồi có vai trị rất lớn,rất quan trọng đối với việc tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa mà nền kinh tế đất nước tạora. Hàng hóa nước ngồi nhập khẩu vào Việt Nam sẽ góp phần làm phong phú hơnhàng hóa trên thị trường, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của nhân dân, nhưng sẽ trởthành thách thức nếu hàng hóa nước ngồi chiếm lĩnh thị trường, loại hàng hóa ViệtNam ra khỏi thị trường, bóp chết sản xuất trong nước. Những điều kiện vay vốn nước ngồi (vay chính phủ các nước, vay các ngân hàng, tổ chức tài chính quốc tế,phát hành trái phiếu quốc tế…) càng dễ dàng, thuận lợi thì nợ nước ngồi cũng càngcó khả năng, điều kiện tăng nhanh, sẽ trở thành thách thức lớn khi việc sử dụng vốnvay kém hiệu quả. Các dự án đầu tư trực tiếp nước ngồi đóng góp tích cực vàophát triển kinh tế đất nước, tạo việc làm cho người lao động, nguồn thu cho ngânsách nhà nước, nguồn thu ngoại tệ cho đất nước, nhưng có thể trở thành thách thứclớn nếu quản lý thiếu chặt chẽ, để gây ra ô nhiễm môi trường, nước ta trở thành bãithải công nghệ lạc hậu cho các nước phát triển, để các nhà đầu tư nước ngồi lợidụng các chính sách ưu đãi, khai thác tài nguyên, nguồn lao động giá rẻ của đấtnước, khi hết thời hạn ưu đãi, khơng cịn có thể khai thác tài nguyên và tận dụng laođộng rẻ, họ sẽ bỏ đi, để lại nhiều gánh nặng mà đất nước phải giải quyết…Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư cũng không phải chỉ tạo ra cơ hội cho kinhtế Việt Nam phát triển, rút ngắn khoảng cách phát triển với các nước tiên tiến, màcũng tạo cho Việt Nam nhiều thách thức lớn phải vượt qua và chỉ khi vượt quanhững thách thức này mới nắm bắt được cơ hội, chuyển cơ hội thành hiện thực.Thách thức rất lớn đối với Việt Nam là vấn đề tốc độ phát triển rất nhanh của cuộccách mạng công nghiệp lần thứ tư, của những thay đổi, phát triển công nghệ diễn ranhanh chóng trên thế giới. Theo kịp tốc độ phát triển này đối với Việt Nam là mộtthách thức lớn. Hơn nữa, trong khi ở Việt Nam, hệ thống thể chế cho các hoạt động,các lĩnh vực, các mô hình kinh doanh mới, việc bảo vệ sở hữu trí tuệ, bảo vệ ngườitiêu dùng, xử lý tranh chấp,… việc quản lý các hoạt động kinh tế, sinh hoạt xã hộitrong thời đại cách mạng công nghiệp lần thứ tư cịn chưa hình thành; việc đào tạo,bồi dưỡng nguồn nhân lực, phát triển khoa học - công nghệ, xây dựng hệ thống kếtcấu hạ tầng… đáp ứng đòi hỏi phát triển kinh tế đất nước trong cuộc cách mạngcông nghiệp lần thứ tư cũng không phải là nhiệm vụ đơn giản, dễ dàng.Thách thức khác đối với Việt Nam là trình độ khoa học - cơng nghệ rất cao, rất mới,diễn ra trên diện rất rộng, hầu như tất cả các lĩnh vực kinh tế, phạm vi tác động rấtlớn của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư. Để nắm bắt được cơ hội, đòi hỏiphải đáp ứng được đồng thời tất cả các yêu cầu đặt ra, đòi hỏi đất nước cũng phải cótrình độ phát triển cao về khoa học - cơng nghệ, có nguồn nhân lực chất lượng cao,từ cán bộ nghiên cứu khoa học, sáng tạo công nghệ, thiết kế sản phẩm đến những người trực tiếp sản xuất; đòi hỏi cả những thay đổi tâm lý, nếp sống của các tầnglớp xã hội, thay đổi tổ chức, quản lý của hệ thống chính quyền các cấp, các ngành;đây không phải là vấn đề dễ dàng, mà thật sự là những thách thức. Không vượt quađược những thách thức nhỏ, cụ thể này thì thách thức lớn nhất với Việt Nam sẽ làtụt hậu xa hơn, so với các nước khácKhu vực châu Á - Thái Bình Dương, trong đó có khu vực Đơng Nam Á phát triểnnăng động, nhưng cũng là khu vực có sự cạnh tranh, tranh giành ảnh hưởng mạnhmẽ, kìm chế lẫn nhau giữa các nước lớn, đặc biệt là Mỹ và Trung Quốc. Đặc biệt làtranh chấp chủ quyền Biển Đông giữa các nước trong khu vực hết sức căng thẳng,có nguy cơ gây mất ổn định khu vực. Giữ vững chủ quyền biển, đảo của đất nước,đồng thời phải giữ vững mơi trường hịa bình, ổn định để phát triển kinh tế đất nướclà thách thức lớn đối với Việt Nam.Kinh tế Việt Nam phát triển chưa ổn định, bền vững. Nợ công, thâm hụt ngân sáchnhà nước cao, kéo dài. Doanh nghiệp trong nước 95-96% là doanh nghiệp nhỏ, trìnhđộ cơng nghệ thấp. Nền kinh tế cơ bản còn phát triển theo chiều rộng, dựa vào vốnđầu tư, tài nguyên thiên nhiên, lao động phổ thông, chuyển dịch sang phát triển theochiều sâu dựa trên khoa học – công nghệ và nguồn nhân lực chất lượng cao cònchậm. Năng suất, chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh kinh tế thấp, chuyển biếnchậm.Hiện nay, Việt Nam đang ở thời kỳ dân số vàng, nhưng theo dự báo, thời kỳ dân sốvàng của Việt Nam sẽ kết thúc sớm hơn so với một số nước, dân số già nhanh. Kinhnghiệm các nước cho thấy, các nước cất cánh được trở thành nước phát triển, vượtqua bẫy thu nhập trung bình đều diễn ra trong thời kỳ dân số vàng. Nếu kinh tế ViệtNam không cất cánh được trong thời kỳ dân số vàng, Việt Nam sẽ khó thốt khỏibẫy thu nhập trung bình, chưa giàu đã già. Đây là một thách thức lớn.Đời sống nhân dân được cải thiện, nhưng khoảng cách giàu nghèo, phân tầng xã hộicó xu hướng mở rộng không chỉ ảnh hưởng tới ổn định xã hội mà cịn ảnh hưởng tớisử dụng có hiệu quả các nguồn lực vào phát triển kinh tế. Tình trạng ô nhiễm môitrường được quan tâm ngăn ngừa, xử lý, nhưng chưa ngăn chặn được, vẫn có xuhướng tăng lên, nguồn lực, chi phí cho bảo vệ mơi trường cũng ngày càng tăng lên.Kinh tế phát triển, thu nhập bình quân đầu người tăng lên, điều kiện sống được cải thiện, nhưng mơi trường văn hóa, đạo đức xã hội bị suy thối, xuống cấp; tình trạngtham nhũng, lãng phí, nhũng nhiễu của một bộ phận cán bộ, công chức làm ảnhhưởng xấu đến môi trường đầu tư, làm giảm hiệu quả sử dụng các nguồn lực vàhoạt động của các doanh nghiệp. Tất cả những điều này đều ảnh hưởng xấu tới pháttriển kinh tế, là những thách thức phải vượt qua.Đặc biệt, Việt Nam là một trong năm quốc gia trên thế giới sẽ chịu ảnh hưởng nặngnề nhất của biến đổi khí hậu tồn cầu (theo đánh giá của các tổ chức quốc tế). Hiệnnay, biến đổi khí hậu tồn cầu đang diễn ra nhanh, tình trạng nước biển xâm nhậpsâu vào các tỉnh vùng đồng bằng Sơng Cửu Long; sạt lở đê biển, sói lở bờ biển xảyra ở nhiều vùng; thiên tai, bão lũ cường độ lớn xảy ra nhiều hơn, mức độ tàn phálớn hơn. Nhiệt độ trung bình hằng năm ở Việt Nam tăng lên, tình trạng hạn hán,thiếu nước khá nghiêm trọng đã xảy ra ở nhiều vùng. Đầu tư cho phòng, chốngthiên tai, ứng phó với biến đổi khí hậu ngày càng cao. Đây là những thách thức rấtlớn đối với phát triển kinh tế Việt Nam trong những năm tới.2. Tác động của hội nhập kinh tế quốc tế đến Việt Nam.2.1. Tác động tích cực của hội nhập kinh tế quốc tế đến Việt Nam.Tham gia vào các tổ chức kinh tế thế giới và khu vực sẽ tạo điều kiện cho Việt Namphát triển một cách toàn diện. Những cơ hội của hội nhập kinh tế đem lại mà ViệtNam tận dụng được một cách triệt để sẽ làm bàn đạp để nền kinh tế sớm sánh vaivới các cường quốc phát triển :+ Hội nhập kinh tế quốc tế góp phần mở rộng thị trường xuất nhập khẩu của ViệtNam : hiện nay, tiếp tục thực hiện chủ trương hội nhập quốc tế, mà trước hết là hộinhập kinh tế quốc tế, chúng ta đã và đang tích cực tham gia đàm phán và ký kết cácHiệp định thương mại tự do (FTA) với các đối tác lớn và khi được ký kết, đưa vàothực thi, các FTA sẽ tạo cơ hội mở rộng thị trường, đẩy mạnh xuất khẩu cho hànghóa của Việt Nam. Trong xu thế toàn cầu khi hàng rào thuế quan được dỡ bỏ, bêncạnh việc có nhiều cơ hội thị trường cho sản phẩm hàng hóa và dịch vụ Việt Nam ởnước ngoài, các doanh nghiệp Việt Nam đồng thời cũng phải cạnh tranh để có thểgiữ vững được thị trường nội địa và thị phần của mình. Do vậy, việc mở rộng thịtrường xuất khẩu sẽ được coi như là một chiến lược dài hạn nhằm giúp doanh nghiệp Việt Nam tham gia sâu vào chuỗi giá trị khu vực, nâng cao năng lực sản xuấtxuất khẩu và cạnh tranh qua đó sẽ giúp việc tồn tại và đứng vững tại thị trường nộiđịa.Ngoài ra, mở rộng thị trường còn giúp doanh nghiệp Việt Nam cọ xát hơn nữa vớithế giới bên ngồi, có điều kiện để phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh, đồngthời khẳng định vị thế mới của mình trên trường quốc tế.Hiện nay, xuất khẩu của Việt Nam vẫn tập trung vào một số thị trường lớn như HoaKỳ, EU, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc… Mở rộng thị trường là một mặt duy trìvà củng cố thị trường truyền thống, mặt khác sẽ tăng cường thị trường xuất khẩutiềm năng khác sẽ giúp xuất khẩu giảm bớt sự phụ thuộc vào những thị trường nàyđể phát triển ổn định và bền vững hơn. Vì vậy, mở rộng, phát triển thị trường nướcngồi là tất yếu khách quan, cần thiết trong bối cảnh hiện nay và tương lai, đặc biệtkhi Việt Nam đang hội nhập sâu, rộng vào khu vực và toàn cầu cũng như nỗ lực hạnchế sự phụ thuộc về xuất nhập khẩu vào một số quốc gia nhất định.+ Hội nhập kinh tế quốc tế góp phần tăng thu hút đầu tư nước ngoài:Thu hút vốn đầu tư nước ngoài: Tham gia hội nhập kinh tế quốc tế là cơ hội để thịtrường nước ta được mở rộng, điều này sẽ hấp dẫn các nhà đầu tư. Họ sẽ mang vốnvà công nghệ vào nước ta sử dụng lao động và tài nguyên sẵn có của nước ta làm rasản phẩm tiêu thụ trên thị trường khu vực và thế giới với các ưu đãi mà nước ta cócơ hội mở rộng thị trường, kéo theo cơ hội thu hút vốn đầu tư nước ngoài. Đây cũnglà cơ hội để doanh nghiệp trong nước huy động và sử dụng vốn có hiệu quả hơn.Bên cạnh đó, việc thực hiện các cam kết trong các Hiệp định thế hệ mới như TPP,EVFTA (dỡ bỏ các biện pháp hạn chế đầu tư và dịch vụ, bảo hộ đầu tư công bằng,không phân biệt đối xử, mở cửa thị trường mua sắm Chính phủ, dịch vụ tài chính…)sẽ khiến cho mơi trường đầu tư của Việt Nam trở nên thơng thống hơn, minh bạchhơn, thuận lợi hơn, từ đó sẽ thu hút được nhiều vốn đầu tư hơn nữa.Tham gia hội nhập kinh tế quốc tế cũng tạo điều kiện cho ta tiếp thu khoa học côngnghệ tiên tiến, đào tạo cán bộ quản lý và cán bộ kinh doanh :Việt Nam gia nhập hội nhập kinh tế quốc tế sẽ tranh thủ được kĩ thuật, công nghệtiên tiến của các nước đi trước để đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hố -hiện đạihố, tạo cơ sở vật chất kĩ thuật cho cơng cuộc xây dựng Chủ Nghĩa Xã Hội. Hội nhập kinh tế quốc tế là con đường để khai thông thị trường nước ta với khu vực vàthế giới, tạo ra mơi trường đầu tư hấp dẫn và có hiệu quả . Qua đó mà các kĩ thuật,cơng nghệ mới có điều kiện du nhập vào nước ta, đồng thời tạo cơ hội để chúng talựa chọn kĩ thuật, cơng nghệ nước ngồi nhằm phát triển năng lực kĩ thuật, cơngnghệ quốc gia. Trong cạnh tranh quốc tế có thể công nghệ này là cũ đối với một sốnước phát triển, nhưng lại là mới, có hiệu quả tại một nước đang phát triển như ViệtNam. Do yêu cầu sử dụng lao động của các cơng nghệ đó cao, có khả năng tạo nênnhiều việc làm mới. Trong những năm qua, cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật, nhấtlà công nghệ thông tin và viễn thông phát triển mạnh làm thay đổi bộ mặt kinh tếthế giới và đã tạo điều kiện để Việt Nam tiếp cận và phát triển mới này. Sự xuấthiện và đi vào hoạt động của nhiều khu công nghiệp mới và hiện đại như Hà Nội,TP Hồ Chí Minh, Vĩnh Phúc, Đồng Nai, Bình Dương, Hải Phịng...và những xínghiệp liên doanh trong ngành cơng nghệ dầu khí đã chứng minh điều đó.Hội nhập kinh tế quốc tế cũng góp phần khơng nhỏ vào cơng tác đào tạo và bồidưỡng đội ngũ cán bộ trong nhiều lĩnh vực. Phần lớn cán bộ khoa học kĩ thuật, cánbộ quản lý, các nhà kinh doanh đã được đào tạo ở trong và ngoài nước. Bởi mỗi khiliên doanh hay liên kết hay được đầu tư từ nước ngồi thì từ người lao động đến cácnhà quản lý đều được đào tạo tay nghề, trình độ chun mơn được nâng cao.+ Hội nhập kinh tế quốc tế góp phần duy trì hồ bình ổn định, tạo dựng mơi trườngthuận lợi để phát triển kinh tế, nâng cao vị trí Việt Nam trên trường quốc tế :Trước đây, Việt Nam chỉ có quan hệ chủ yếu với Liên Xơ và các nước Đông Âu,nay đã thiết lập được quan hệ ngoại giao với hơn 170 quốc gia trên thế giới. Vớichủ trương coi trọng các mối quan hệ với các nước láng giềng và trong khu vựcChâu á Thái Bình Dương. Chúng ta đã bình thường hố hồn tồn quan hệ vớiTrung Quốc và các quốc gia trong khu vực Đơng Nam á. Điều này có ý nghĩa đặcbiệt quan trọng, góp phần thực hiện mục tiêu xây dựng mơi trường quốc tế hồbình, ổn định nhằm tạo thuận lợi cho công cuộc xây dựng và phát triển đất nước.Hội nhập quốc tế đã góp phần quan trọng trong thành tựu to lớn về phát triển kinh tếtrong 5 năm qua, giữ vững mơi trường hịa bình, ổn định chính trị xã hội, đồng thờichủ động hội nhập, thu hút thêm nguồn lực bên ngoài, cùng với nội lực bên trongtạo nên động lực phát triển kinh tế mạnh mẽ, đạt được nhiều thành tựu to lớn.11 Theo Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc, việc chúng ta đã ký kết, kết thúc đàm phánnhiều Hiệp định FTA (với Hàn Quốc, Liên minh kinh tế Á-Âu, CPTPP, EVFTA...),mở ra không gian hợp tác rộng lớn cho nền kinh tế đang lớn mạnh trong thời giantới. Chúng ta đã mở rộng quan hệ, nâng cấp quan hệ đối tác với nhiều quốc gia, tổchức thành công các sự kiện tầm khu vực, toàn cầu như APEC 2017, WEF-ASEAN2018, Hội nghị Thượng đỉnh Mỹ-Triều lần 2 (2/2019)… là những minh chứng chođường lối Việt Nam là bạn, là đối tác tin cậy của cộng đồng quốc tế, nâng cao vị thếquốc gia, thể hiện vai trị chủ động, tích cực của Việt Nam.+ Hội nhập kinh tế quốc tế tạo cơ hội mở rộng giao lưu các nguồn lực nước ta vớicác nước :Với dân số hơn 96 triệu người, nước ta sở hữu nguồn nhân lực vàng với phần lớnđang trong độ tuổi lao động. Nhưng nếu chúng ta không hội nhập quốc tế thì việc sửdụng nhân lực trong nước sẽ bị lãng phí và kém hiệu quả. Hội nhập kinh tế quốc tếlà cơ hội để nguồn nhân lực của nước ta khai thông, giao lưu với các nước. Ta cóthể thơng qua hội nhập để xuất khẩu lao động hoặc có thể sử dụng lao động thơngqua các hợp đồng gia công chế biến hàng xuất khẩu. Đồng thời tạo cơ hội để nhậpkhẩu lao động kĩ thuật cao, các công nghệ mới, các phát minh sáng chế mà ta chưacó.2.2. Tác động tiêu cực của hội nhập kinh tế quốc tế đến Việt NamXét về tổng thể, hội nhập kinh tế quốc tế đã và đang đem lại nhiều cơ hội cho cácdoanh nghiệp và nền kinh tế của Việt Nam. Tuy nhiên, với 96% tổng số doanhnghiệp đang hoạt động là doanh nghiệp nhỏ và siêu nhỏ, áp lực cạnh tranh đối vớinền kinh tế Việt Nam là rất lớn.Đối với lĩnh vực xuất nhập khẩu: Dù hàng rào thuế quan được dỡ bỏ, song việc cótận dụng được các ưu đãi về thuế quan để mở rộng thị trường hay không lại phụthuộc vào việc đáp ứng các yêu cầu về quy tắc xuất xứ cũng như các yêu cầu khác(an toàn thực phẩm, vệ sinh dịch tễ...). Với năng lực tự sản xuất và cung ứngngun phụ liệu cịn hạn chế, thì những yêu cầu về quy tắc xuất xứ hàng hóa lạiđang đặt ra thách thức và mối lo ngại cho các doanh nghiệp Việt Nam.16 Đối với sản xuất trong nước: Việc tự do hóa thuế nhập khẩu sẽ dẫn đến sự gia tăngnhanh chóng nguồn hàng nhập khẩu từ các nước, đặc biệt là từ các nước TPP, EUvào Việt Nam do giá thành rẻ hơn, chất lượng và mẫu mã đa dạng, phong phú hơnsẽ tác động đến lĩnh vực sản xuất trong nước.Ngoài ra, khi hàng rào thuế quan được gỡ bỏ nhưng các hàng rào kỹ thuật khônghiệu quả, Việt Nam sẽ trở thành thị trường tiêu thụ các sản phẩm chất lượng kém,ảnh hưởng tới sức khỏe người tiêu dùng trong khi lại không bảo vệ được sản xuấttrong nước.Đặc biệt, sản phẩm nông nghiệp và các doanh nghiệp, nông dân Việt Nam đứngtrước sự cạnh tranh gay gắt, trong khi đó hàng hóa nơng sản và nơng dân là nhữngđối tượng dễ bị tổn thương nhất trong hội nhập.Hiện nay, các thế lực thù địch, cơ hội chính trị, khơng ngừng lợi dụng q trình hộinhập kinh tế quốc tế, coi đó là tâm điểm để thực hiện chiến lược “ Diễn biến hịabình ” chống phá Cách mạng Việt Nam. Lợi dụng Việt Nam tiến hành hội nhậpquốc tế mà bắt đầu từ hội nhập kinh tế quốc tế, các thế lực thù địch thúc đẩy hìnhthành những yếu tố phi xã hội chủ nghĩa, gia tăng mặt trái của nền kinh tế thịtrường, nhằm làm cho Nhà nước mất khả năng kiểm soát, điều hành nền kinh tế, từkhống chế về kinh tế để chuyển hóa và gây sức ép về chính trị.Việc tham gia hội nhập kinh tế quốc tế cũng sẽ làm gia tăng khả năng tiếp cận lốisống thực dụng, lệch chuẩn, trái với thuần phong mỹ tục, bản sắc văn hóa tốt đẹpcủa dân tộc ta.Trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế thì những va chạm, xung đột, tranh chấpvề lợi ích càng trở nên khó kiểm sốt. Những quan hệ đối tác – đối tượng luôn đanxen, rất phức tạp, gây ra những khó khăn trong dự báo, phân tích để xây dựng đốisách cho phù hợp khi xử lí các mối quan hệ quốc tế.Kết luậnTóm lại, việc tham gia hội nhập kinh tế là một trong những động lực, cách thứcquan trọng để phát triển kinh tế - xã hội, làm tăng tổng hợp sức mạnh quốc gia, mởrộng thị trường, đẩy mạnh xuất khẩu,…vô vàn cơ hội để Việt Nam phát triển. Tuy nhiên, việc tham gia hội nhập kinh tế quốc tế cũng là con dao 2 lưỡi, bên cạnh việcchúng ta có nhiều cơ hội để phát triển thì nó cũng có những tác động tiêu cực, gâyra thách thức đối với nhân dân, doanh nghiệp và Nhà nước Việt Nam khơng chỉ vềlĩnh vực kinh tế mà cịn cả về chính trị, xã hội. Cơ hội cũng có thể trở thành tháchthức nếu như không được tận dụng phù hợp. Do đó, để phát triển một cách tồndiện nhất, vững mạnh nhất, chắt lọc được hết cơ hội mà hội nhập kinh tế quốc tếmang lại và hạn chế được những tác động tiêu cực, thách thức thì tồn thể nhân dân,Nhà nước Việt Nam luôn phải đề cao cảnh giác, phải có những chính sách, chiếnlược phù hợp với các quan hệ ngoại giao, hợp tác về kinh tế, chính trị, xã hội là hếtsức quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến nền kinh tế và hịa bình nước nhà.CHƯƠNG 2: LIÊN HỆ THỰC TIỄN TÁC ĐỘNG HỘI NHẬPKINH TẾ QUỐC TẾ Ở VIỆT NAM. GIẢI PHÁP PHÁTTRIỂN HỘI NHẬP KINH TẾ.1. Thực tiễn hội nhập kinh tế tại Việt Nam.Một số thành tựu của tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế toàn diện của Việt Nam:Một là, hội nhập kinh tế quốc tế đã góp phần gia tăng sức mạnh tổng hợp quốc gia.Nền kinh tế Việt Nam dần được cơ cấu lại gắn với đổi mới mơ hình tăng trưởng, hệthống kết cấu hạ tầng kinh tế được tăng cường, nguồn nhân lực để cung ứng chophát triển kinh tế - xã hội ngày càng phát triển. Môi trường đầu tư kinh doanh đượccải thiện, rõ ràng, bình đẳng hơn, năng lực cạnh tranh của nền kinh tế được nânglên.Việt Nam được nhiều tổ chức quốc tế đánh giá là một trong những nền kinh tế tăngtrưởng nhanh nhất trong khu vực cũng như trên thế giới. Đồng thời có triển vọng tốtnhờ kinh tế vĩ mơ tiếp tục được duy trì ổn định, các cân đối lớn được bảo đảm, tìnhtrạng lạm phát được kiểm soát, tạo động lực thúc đẩy kinh tế phát triển. Quy môkinh tế Việt Nam năm 2019 dự báo đạt 5,5 triệu tỷ đồng, tương đương 240,5 tỷUSD, gấp trên 1,3 lần so với năm 2015. Hiện nay Việt nam đứng thứ 44 trên thếgiới theo GDP danh nghĩa và thứ 34 theo sức mua tương đương. Hai là, hội nhập kinh tế quốc tế tác động mạnh đến tăng trưởng, góp phần thúc đẩyphát triển kinh tế - xã hội. GDP bình quân đầu người tăng 478 USD từ 2.109 USD(năm 2015) lên 2.587 USD (năm 2018), khoảng 7.650 USD theo sức mua tươngđương. Đặc biệt, sau khi gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), Việt Namđã duy trì tốc độ tăng trưởng cao. Trong năm 2007, tăng trưởng GDP đạt 8,46%(mức cao nhất trong vịng 11 năm trước đó). Nhưng sau 4 năm, do ảnh hưởng từnhững biến động của kinh tế thế giới, nên tăng trưởng GDP trong giai đoạn 2011 2013 giảm xuống còn 5,6%. Đáng chú ý những năm tiếp theo, kinh tế khởi sắc hơn.Đó là, năm 2014 đạt 5,98%, năm 2015 đạt 6,68%; 2016 đạt 6,1%, năm 2017 GDPđạt 6,81%, năm 2018 đạt 7%, quy mô nền kinh tế đạt khoảng 240 tỷ USD, bìnhquân đầu người đạt 2.540 USD, mức tăng trưởng cao nhất trong vòng 10 năm qua(2008-2018).Ba là, hội nhập kinh tế quốc tế thúc đẩy hoạt động thương mại quốc tế của ViệtNam phát triển mạnh giúp gia tăng kim ngạch xuất nhập khẩu, mở rộng thị trườngđa dạng các loại hàng hóa tham gia xuất nhập khẩu. Việt Nam đã trở thành một bộphận của nền kinh tế toàn cầu với tổng kim ngạch xuất khẩu, nhập khẩu đạt gần 480tỷ USD, gấp gần 2 lần GDP. Nhờ thường xuyên nhập siêu, Việt Nam đã chuyểnsang cân bằng xuất nhập khẩu, thậm chí là xuất siêu. Việt Nam hiện đã có quan hệthương mại với trên 200 quốc gia và vùng lãnh thổ. Là thành viên của WTO, ViệtNam đã được 71 đối tác công nhận là nền kinh tế thị trường, nhiều sản phẩm dần cóchỗ đứng và khả năng cạnh tranh trên nhiều thị trường có yêu cầu cao về chất lượngnhư Liên minh châu Âu, Nhật Bản, Mỹ...Bốn là, hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng hơn góp phần đưa Việt Nam trở thành một“mắt xích” quan trọng trong mạng lưới các liên kết kinh tế với các nền kinh tế hàngđầu thế giới (gồm 12 FTA đã ký và đang thực thi; 2 Hiệp định đã ký kết, 4 FTAđang đàm phán bảo đảm cho kết nối thương mại tư do, ưu đãi cao với 60 nền kinhtế, chiếm 90% kim ngạch thương mại của Việt Nam); đồng thời, tạo động lực mớivà cả “sức ép” mới để thúc đẩy hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xãhội chủ nghĩa gắn với đổi mới mô hình tăng trưởng, cơ cấu lại nền kinh tế một cáchmạnh mẽ. Mơi trường pháp lý, chính sách kinh tế, cơ chế quản lý trong nước đượccải cách theo hướng ngày càng phù hợp với các cam kết tiêu chuẩn cao trong các15 FTA và ngày càng minh bạch hơn, tạo lập môi trường đầu tư, kinh doanh trongnước ngày càng thơng thống hơn, tiệm cận với các chuẩn mực quốc tế cao của khuvực và thế giới.Năm là, thu hút đầu tư nước ngoài của Việt Nam đạt được nhiều kết quả ấn tượng.Hội nghị Liên Hợp quốc về thương mại và phát triển đánh giá, Việt Nam là nướcnằm trong 12 quốc gia thành công nhất về thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi(FDI). Hiện nay, có gần 26.000 doanh nghiệp (DN) FDI đang hoạt động ở ViệtNam, với số vốn cam kết đầu tư trên 330 tỷ USD đến từ gần 130 quốc gia và đốitác. Vốn FDI vào Việt Nam chiếm 25% tổng vốn đầu tư toàn xã hội. Các đối tác đãcam kết viện trợ hơn 3 tỷ USD cho Việt Nam trong giai đoạn 2018-2020. Việt Namtừng bước trở thành một trong những công xưởng của thế giới về cung ứng hàngđiện tử, dệt may, da giày, điện thoại di động...2. Phương pháp phát triển của hội nhập kinh tế quốc tế.Bên cạnh những thuận lợi, bối cảnh quốc tế và khu vực đang chuyển biến nhanh,phức tạp và rất khó lường, tạo nhiều thách thức đối với môi trường chiến lược củađất nước, tác động trực tiếp tới quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. Kinh tế thế giớiđang hồi phục và bước vào chu kỳ phát triển mới. Tăng trưởng kinh tế tồn cầu năm2017 đạt 3,6% và có thể tiếp tục tăng trong năm 2018; thương mại toàn cầu tăng4,6%, cao nhất từ năm 2011 đến nay. Tuy nhiên, các rủi ro tài chính, chủ nghĩa bảohộ và nguy cơ chiến tranh thương mại giữa các cường quốc, khu vực tác độngkhông thuận đến đà phát triển của kinh tế thế giới và Việt Nam. Sự điều chỉnh chínhsách của các nước, nhất là các nước lớn, việc xem xét lại vai trò của các cơ chế đaphương đang tác động khó dự đốn đối với nền kinh tế nước ta. Trong cuộc Cáchmạng công nghiệp 4.0 đang phát triển mạnh mẽ hiện nay, khoa học công nghệ đãtrở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, giữ vai trò quan trọng trong nền kinh tế trithức. Đây vừa là cơ hội để Việt Nam bứt phá, rút ngắn khoảng cách phát triển vừalà thách thức và nếu khơng bắt kịp thì nguy cơ tụt hậu là hiện hữu.Bối cảnh tình hình quốc tế đặt ra yêu cầu phải tiếp tục chủ động hội nhập quốc tếtồn diện, trong đó đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế theo hướng hiệu lực và hiệuquả hơn, nhằm nắm bắt cơ hội, vượt qua thách thức, để hội nhập quốc tế đóng góp20 thiết thực, hiệu quả thực sự trở thành phương tiện hữu hiệu phục vụ phát triển đấtnước bền vững và bảo vệ chủ quyền, an ninh quốc gia.Về phương hướng chung, cần tiếp tục quán triệt và triển khai hiệu quả các chủtrương, chính sách, chương trình hành động của Đảng, Nhà nước về hội nhập kinhtế quốc tế, trong đó chú trọng việc nâng cao tồn diện năng lực thực thi các cam kếthội nhập kinh tế quốc tế; đẩy mạnh tái cơ cấu nền kinh tế, chuyển đổi mơ hình tăngtrưởng, nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế; xây dựng các cơ chế, chính sáchphù hợp để tạo môi trường kinh doanh và đầu tư thuận lợi cho các doanh nghiệphoạt động trên lãnh thổ Việt Nam, qua đó, nâng cao năng lực cạnh tranh của doanhnghiệp trong hội nhập.*Mơt số nhóm phương pháp cụ thể:Tăng cường công tác nghiên cứu, dự báo các vấn đề về hội nhập kinh tế quốc tế.Các bộ, ngành và cơ quan liên quan tập trung nghiên cứu các vấn đề mang tínhchiến lược về hội nhập kinh tế quốc tế để làm cơ sở tham mưu, tư vấn cho Chínhphủ trong q trình hoạch định chính sách về hội nhập kinh tế quốc tế như tác độngcủa việc tham gia các FTA thế hệ mới, xu hướng bảo hộ và nguy cơ chiến tranhthương mại tác động đến kinh tế nước ta, xu hướng chuyển dịch trọng tâm hợp táctrong các khuôn khổ khu vực và thế giới như ASEAN, APEC, ASEM, WTO, tácđộng của tình hình kinh tế, chính trị thế giới tới tiến trình hội nhập kinh tế quốc tếcủa Việt Nam.Đẩy mạnh các hoạt động nghiên cứu và tham mưu chính sách về hội nhập quốc tếvà hội nhập kinh tế quốc tế, đặc biệt là tình hình kinh tế, chính trị thế giới và khuvực có tác động đến Việt Nam, các xu thế phát triển, các sáng kiến mới, chính sáchvà kinh nghiệm của các nước thực thi hiệu quả cam kết hội nhập.Nghiên cứu, đánh giá tác động của việc xóa bỏ thuế quan theo lộ trình cam kếttrong ASEAN đối với các mặt hàng nhạy cảm của nước ta như ô tô, đường, xăngdầu…, dự báo tác động của việc thực thi cam kết trong Hiệp định CPTPP, FTA Việt Nam - EU để có các khuyến nghị chính sách phù hợp khi các hiệp định này đượcphê chuẩn và đi vào thực hiện;...Tăng cường nghiên cứu, cảnh báo, phổ biến về các biện pháp kỹ thuật của các nướccho các doanh nghiệp và các cơ quan quản lý có liên quan để chủ động đối phó vớicác rào cản kỹ thuật; chủ trì, phối hợp với các cơ quan liên quan nghiên cứu, xemxét xây dựng các biện pháp kỹ thuật của Việt Nam phù hợp với các cam kết về hàngrào kỹ thuật trong thương mại của Việt Nam trong các FTA thế hệ mới.Tổ chức thực thi hiệu quả các cam kết hội nhập kinh tế quốc tếPhát huy vai trò của Ủy ban Quốc gia về hợp tác kinh tế quốc tế trong việc phối hợpliên ngành, tăng cường hơn nữa việc kết nối, điều phối, điều hành tập trung, thốngnhất giữa hoạch định chiến lược hội nhập kinh tế quốc tế với triển khai đàm phán vàthực thi các cam kết hội nhập. Đôn đốc và giám sát các bộ, ngành, địa phương tổchức thực thi hiệu quả các cam kết hội nhập kinh tế quốc tế; thực hiện và khai tháchiệu quả các FTA đã có hiệu lực. Tiến hành rà sốt, hồn thiện cơ chế điều phốithực thi cam kết FTA đối với các lĩnh vực cụ thể theo hướng thiết thực và hiệu quảhơn; bảo đảm lợi ích quốc gia và việc thực thi nghiêm túc các FTA; đánh giá kịpthời các vấn đề phát sinh và kiến nghị giải pháp tháo gỡ. Xây dựng và thực thinghiêm túc các cam kết trong hội nhập tài chính về thuế, hải quan, dịch vụ bảohiểm, chứng khoán, kế toán - kiểm toán và các dịch vụ khác; triển khai Hiệp địnhthuận lợi hóa thương mại của WTO, Cơ chế một cửa quốc gia, Cơ chế một cửaASEAN và tạo thuận lợi thương mại.Mở rộng thị trường cho hàng hóa và dịch vụ của Việt NamTăng cường phối hợp các bộ, ngành, cơ quan liên quan xử lý những vấn đề còn tồntại để sớm tiến tới ký và phê chuẩn FTA Việt Nam - EU; phối hợp, thúc đẩy việchoàn thành thủ tục phê chuẩn Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên TháiBình Dương (CPTPP) và các hiệp định đã ký kết khác nhằm sớm đưa các hiệp địnhđi vào thực thi mang lại lợi ích cho doanh nghiệp và người dân. Xây dựng phươngán hợp lý để hoàn thiện việc đàm phán và ký kết các FTA đang triển khai, chủ động nghiên cứu, đánh giá khả năng tham gia các FTA với các đối tác mới nhằm tìmkiếm cơ hội mở rộng thị trường cho hàng hóa và dịch vụ của Việt Nam.Đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính trong lĩnh vực thuế, hải quan, hỗ trợ doanhnghiệp.Trong hội nhập, doanh nghiệp là lực lượng nịng cốt, trong đó khu vực doanhnghiệp tư nhân có vai trị quan trọng, cần tạo mọi điều kiện thuận lợi cho doanhnghiệp ngày càng phát triển. Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp có vai trò quantrọng đối với hiệu quả của hội nhập. Các bộ, ngành, địa phương cần triển khai cácbiện pháp đồng hành và hỗ trợ doanh nghiệp trong quá trình hội nhập và thực hiệncác cam kết về hội nhập kinh tế quốc tế, kịp thời lắng nghe ý kiến và phản hồi củacác doanh nghiệp về các vấn đề chính sách, vướng mắc trong hội nhập kinh tế quốctế và trong quá trình đàm phán, thực thi các Hiệp định thương mại tự do (FTA); chủđộng đề xuất các định hướng, biện pháp cụ thể để cùng tháo gỡ khó khăn cho doanhnghiệp; tận dụng các cơ hội do hội nhập quốc tế mang lại một cách hiệu quả, phùhợp với các quy định, luật lệ, chuẩn mực quốc tế và các thể chế đa phương để bảovệ lợi ích chính đáng của doanh nghiệp. Tiếp tục đẩy mạnh cải cách thủ tục hànhchính trong lĩnh vực thuế và hải quan để góp phần cải thiện mơi trường đầu tư, kinhdoanh, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia.Khuyến khích, hỗ trợ các doanh nghiệp và cá nhân thực hiện nghiên cứu, chuyểngiao, đổi mới, hồn thiện cơng nghệ để nâng cao năng lực cạnh tranh của doanhnghiệp và sản phẩm; đẩy mạnh hợp tác quốc tế trong lĩnh vực đổi mới sáng tạo đểhỗ trợ cho quá trình đổi mới công nghệ quốc gia. C. KẾT LUẬNHội nhập quốc tế đã góp phần quan trọng trong thành tựu to lớn về phát triển nềnkinh tế đất nước, giữ vững mơi trường hịa bình, ổn định chính trị xã hội, đồng thờichủ động hội nhập, thu hút thêm nguồn lực bên ngoài, cùng với nội lực bên trongtạo nên động lực phát triển kinh tế mạnh mẽ, đạt được nhiều thành tựu to lớn. Dùcòn có nhiều bất cập trong q trình hội nhập, các địa phương, doanh nghiệp, ngườidân phải chủ động, tích cực trong thực thi đầy đủ, nghiêm chỉnh các cơ chế, chínhsách, quy định pháp luật về hội nhập, khơng để tình trạng vi phạm quy định phápluật tiếp diễn, ảnh hưởng lớn đến uy tín và hình ảnh đất nước, con người Việt Nam.Đây là yếu tố hết sức quan trọng để đưa các chính sách nâng cao năng lực và sứccạnh tranh của đất nước trở thành hiện thực đặc biệt trong bối cảnh hội nhập đi vàogiai đoạn mới, tác động hàng ngày tới mọi mặt của đời sống xã hội. TÀI LIỆU THAM KHẢO1. te-huong-đi-đung-đan-sang-suot-ma-đang-đa-lua-chon-cho-phat-trien-kinh-teđat-nuoc-20299-3301.html2. Trang thông tin điện tử tỉnh KonTum, Những cơ hội, thách thức về hội nhập kinh tếquốc tế ở Việt Nam, cuu-trao-doi/nhung-co-hoi-thach-thuc-ve-hoi-nhap-kinh-te-quoc-te-o-viet- nam102.html3. Tạp chí tổ chức nhà nước, Một số vấn đề về hội nhập kinh tế quốc tế của ViệtNam, />quoc-te-cuaViet-Nam.html4. Báo điện tử Đảng cộng sản Việt Nam, Hội nhập quốc tế góp phần khẳng định vànâng cao vị thế của Việt Nam , />gop-phan-khang-dinh-va-nang-cao-vi-the-cua-viet-nam-520171.html, ngày23/04/20195. />thuc-doi-voi-viet-nam--199538.html6. Thạc sỹ Nguyễn Thị Thúy Ngọc, Hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Namtrong bối cảnh hiện nay, Tạp chí Tài chính, ngày 14/05/2021.
Tài liệu liên quan
- Kinh tế tri thức với chiến lược phát triển của Việt Nam
- 42
- 345
- 0
- phân tích vai trò của các yếu tố đối với sự hịnh thành và phát triển của nhân cách liên hệ thực tế
- 8
- 10
- 75
Từ khóa » Tiểu Luận Kinh Tế Chính Trị Về Hội Nhập Kinh Tế Quốc Tế
-
Tiểu Luận Kinh Tế Chính Trị Đề Tài PHÂN TÍCH TIẾN TRÌNH HỘI ...
-
Tiểu Luận "Hội Nhập Kinh Tế Quốc Tế Và Những Thách Thức đối Với Việt ...
-
Tiểu Luận: Hội Nhập Kinh Tế Quốc Tế Của Việt Nam 9 điểm
-
Lý Luận Về Hội Nhập Kinh Tế Quốc Tế Và Thách Thức đối Với Việt Nam ...
-
Tiểu Luận Hội Nhập Kinh Tế Quốc Tế [ 15 Đề Tài + 10 Bài Mẫu Hay]
-
Top 5 đề Tài Tiểu Luận Hội Nhập Kinh Tế Quốc Tế - ViecLamVui
-
Tiểu Luận Hội Nhập Kinh Tế Quốc Tế: Cơ Hội Và Thách Thức Của Việt ...
-
[Tiểu Luận] Việt Nam Hội Nhập Kinh Tế Quốc Tế
-
Tiểu Luận "Thực Trạng Hội Nhập Kinh Tế Quốc Tế Của Việt Nam"
-
Tiểu Luận: Xu Thế Hội Nhập Và Phát Triển Việt Nam
-
Tiểu Luận Cơ Hội Và Thách Thức Khi Hội Nhập Kinh Tế Quốc Tế | Xemtailieu
-
Hội Nhập Quốc Tế Toàn Diện, Sâu Rộng Nhằm Thực Hiện Khát Vọng ...
-
TOP 10 Mẫu Tiểu Luận Hội Nhập Kinh Tế Quốc Tế Hot Nhất - List AZ
-
Tiểu Luận Việt Nam Trong Xu Thế Hội Nhập Và Phát Triển Dưới Con Mắt ...