Tiểu Luận Lịch Sử Văn Hóa Việt Nam - 123doc
Có thể bạn quan tâm
tiểu luận lịch sử văn hóa việt nam 59 2,9K 2 TẢI XUỐNG 2
Đang tải... (xem toàn văn)
XEM THÊM TẢI XUỐNG 2Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1 / 59 trang TẢI XUỐNG 2THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng | |
---|---|
Số trang | 59 |
Dung lượng | 1,94 MB |
Nội dung
PHẦN I.SƠ LƯỢC QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN KIẾN TRÚC VIỆT NAM Thế kỉ Triều đại Đặc điểm lịch sử Loại hình kiến trúc Công trình tiêu biểu I-VI Thời kì Bắc Thuộc Thành quách, mộ táng, Dinh lũy, nhà ở dân gian Thành Luy Lâu VI-IX Thời kì đấu tranh của nhân dân chống chế độ Bắc thuộc Kiến trúc Phật giáo_Chùa Chùa thấp Luy Lâu X-XII Ngô Đinh Tiền Lê Lý XII-XIV Trần Hồ Thời kì nhà nước phong kiến tiếp tục cũng cố nền độc lập tự chủ Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Nguyên-Minh Thành quách Cung điện Chùa tháp Thành nhà Hồ Chùa và tháp Phổ Minh Chùa Dâu XV-XVII Hậu Lê Thời kì nhà nược phong kiến thịnh vượng và từ thịnh vượng chuyển sang suy yếu Thời kì nội chiến Trịnh Nguyễn Cung điện Lăng mộ Chùa tháp Đình Chùa Bút Tháp Tháp Báo Thiên Đình Tây Đằng Đình Hoàng Xá Đình Thổ hà XVII-XIX Tây Sơn Giai đoạn suy sụp của chế độ phong kiến Cuộc kháng chiến chông quân Thanh và nội chiến Đình Chùa tháp Đình Đình Bảng Chùa Tây Phương Chùa Keo Chùa Thiên Mụ XIX-1945 Nguyễn Nhà nước phong kiến suy yếu Pháp thuộc Cung điện Lăng tẩm Kiến trúc Pháp Hoàng Thành Phú Xuân Lăng tẩm vua Nguyễn 1945-nay Hiện đại Khuynh hướng phục cổ, nhái cổ. Khuynh hướng hiện đại. Khuynh hướng Hậu hiện đại Kiến trúc hỗn hợp 1 2 1.Sự hình thành bản sắc trong kiến trúc truyền thống Việt Nam Trước hết xin nói về bản sắc kiến trúc dân tộc: kiến trúc là một bộ phận của văn hóa. Bản sắc văn hóa dân tộc theo định nghĩa của UNESCO: “ Tổng thể sống động các hoạt động sang tạo của con người đã diễn ra trong quá khứ cũng như đang diển ra trong hiện tại. Qua hang thế kỷ, các hoạt động sáng tạo ấy đã cấu thành nên một hệ thống các giá trị, truyền thống, thị hiếu, thẩm mỹ và lối sáng mà dựa trên đó từng dân tộc khẳng định bản sắc riêng của mình” (1)PHẦN 1 Mỗi quốc gia, mỗi dân tộc đều có những kiến trúc truyền thống với những nét đặc trưng riêng của mình. Nét đặc trưng đó được thể hiện trong bố cục không gian kiến trúc, trong việc sử dụng vật liệu đệ tạo nên công trình kiến trúc với trình độ khoa học, tư duy thẩm mỹ; bằng công cụ và bàn tay khéo léo của mình. Những nét đặc trưng đó toát lên từ tỷ lệ hình khối, kết cấu đến các thành phần chi tiết, các hoa văn trang trí, mầu sắc nội ngoại thất công trình. Và chính từ những yếu tố đó, công trình trở thành tiêu biểu, dấu ấn của thời đại, phản ánh các đặc thù về kinh tế, chính trị xã hội… của dân tộc theo từng giai đoạn phát triển của lịch sử xã hội. Sự hình thành bản sắc trong kiến trúc truyền thống Việt Nam Cùng với quá trình phát triển của lịch sử dân tộc, mầm mống của sự tạo ra các không gian ở của con người có thể nói cũng đã bắt đầu từ 4000 năm nay và lịch sử kiến trúc Việt Nam được tính từ thời kỳ khởi dựng đất nước, thời kỳ Vua Hùng (trước 207 trước công nguyên) với nền văn hóa Văn Lang – Âu Lạc, hay còn gọi là nền văn minh lúa nước, với trình độ kỹ thuật đúc đồng nổi tiếng – thời kỳ văn hóa Đông Sơn. Thời kỳ này, qua các di tích khảo cổ, đặc biệt là trên mặt trống đồng Ngọc Lũ còn ghi lại nét sinh hoạt thời xưa và những kiểu loại nhà sàn. Đó là những kiến trúc truyền thống lâu đời, phù hợp với môi trường thiên nhiên của đất nước, phù hợp với khí hậu vùng nhiệt đới nóng ẩm. Tiếp theo là thời Bắc thuộc (từ 207 đến 906 trước công nguyên). Hàng nghìn năm dưới ách thống trị của phong kiến Trung Hoa, với âm mưu đồng hóa và ấp đặt; song nền văn hóa dân tộc Việt Nam vẫn trường tồn chắc chắn đã có sự đổi mới để phát triển. Những di sản kiến trúc trên mặt đất từ thế kỳ x trở về trước đến nay không còn; chỉ còn lại một số di tích dưới long đất. Đó là những ngôi mộ thời Hán, các di tích khảo cổ này nói lên kỹ thuật xây dựng cổ truyền Hán Việt trên đất việt nam thể hiện qua những viên gạch nung có hoa văn xây trong mộ cổ, cũng như kỹ thuật xây mộ. Dấu ấn rõ nét nhất của nền kiến trúc cổ Việt Nam còn để lại cho đến ngày nay phải kể từ đời Lý (XI – XVI), Trần (XIII – XIV), Hồ (XV), Lê (XV – XVI), Tây Sơn (XVIII), Nguyễn (XIX). Trong đó, các di sản kiến trúc tô giáo tính ngưỡng khởi dựng từ đời Lý, Trần đến nay đã trải qua nhiều giai đoạn trùng tu tôn tạo và hầu như không còn đúng với trạng thái ban đầu. Ngay các di tích thời Nguyễn gần đây nhất, trải qua trên 100 năm với những biến động lịch sử, do chiến tranh, khí hậu nóng ẩm, do sự xuống cấp, nhiều công trình và tổng thể công trình cũng trong trình trạng không còn nguyên vẹn, Song thể loại còn lại cũng đa dạng phong phúhơn là ở các triều đại khác. Trong gần 1000 năm độc lập phát triển, dưới các triều đại phong kiến Việt Nam, kiến trúc truyền thống Việt Nam có những đặc điểm sau: 3 - Đô thị: đã hình thành được một số các đô thị cổ. Trong đô thị cổ có thành cổ (nơi vua quan và binh lính ở), khu thị dân, chợ và hệ thống các công trình tôn giáo tính ngưỡng. Đô thị được hình thành theo thuật phong thủy; cụ thể dựa vào địa hình thiên nhiên và mối quan hệ thiên – địa – nhân. Các phố phường trong đô thị được hình thành và sự quản lý phố phường không khác gì ở các làng xã. Ngăn giữa các phố phường là các cổng ngõ – kiến trúc nhà ở buôn bán là các nhà hình ống. chủ yếu là 1 tầng và một tầng có kèm gác lửng, hạ tầng kỹ thuật đô thị rất sơ lược. các khu phố cổ trong đô thị Việt Nam còn đến nay là dấu ấn của các khu thị dân đô thị cổ. - Kiến trúc công trình từ cung điện đến kiến trúc tôn giáo tín ngưỡng, nhà ở truyền thống… đều có chung một đặc điểm là cấu trúc theo gian trên cơ sở của một hệ khung kết cấu gỗ chịu lực. kích thước không gian của nhà vừa đủ cho sử dụng và phù hợp với tỷ lệ kích thước hoạt động của người Việt Nam. Sự khác nhau về kiến trúc truyền thống qua các triều đại là ở cấu trúc của các thể loại vì kèo, kẻ hiên, độ cong của mái và kỹ thuật, nghệ thuật thể hiện các hoa văn trang trí trên các thành phần kiến trúc truyền thống. -Từ tổng thể đến công trình kiến trúc đều không có bản vẽ thiết kế trước khi xây dựng, phần lớn làm theo kinh nghiệm truyền khẩu – dựa trên thước tầm. - Công trình được xây dựng bằng vật liệu địa phương. Từ những tổng thể công trình kiến trúc truyền thống Việt Nam; nhiều nhà nghiên cứu kiến trúc Việt Nam đều thấy thống nhất những nhận định về bản sắc dân tộc sau: - Việt Nam là một quốc gia nhiều dân tộc gồm 54 dân tộc, dân tộc Kinh là chủ đạo, chiếm 87,1%; kiến trúc truyền thống của dân tộc Kinh là tiêu biểu cho cả nước và cho các đô thị Việt Nam, đặc biệt là các đô thị vùng đồng bằng miền biển. Bên cạnh kiến trúc truyền thống của dân tộc kinh, kiến trúc dân gian của các dân tộc khác ở Việt Nam cũng là bản sắc riêng của từng địa phương. Tính bảo lưu của đặc trưng kiến trúc truyền thống có tính bền vững hơn. Trong các kiến trúc truyền thống của các dân tộc có: - Kiến trúc Chàm với các tháp Chàm – di tích của nền văn hóa Chăm – pa chịu ảnh hưởng của nền văn hóa cổ trung đại Ấn Độ. Nghệ thuật kiến trúc tháp Chàmlà nghệ thuật của kiến trúc xây bằng gạch với kỹ thuật và nghệ thuật đặc sắc tiêu biểu của miền Trung đất nước. - Kiến trúc Khơ – me tiêu biểu của miền Đông Nam Bộ, kiến trúc đồng bào các dân tộc Tây nguyên tiêu biểu cho khu vực miền Nam Trung Bộ. - Kiến trúc Mường tiêu biểu cho vùng Hòa Bình, kiến trúc Thái vùng núi Tây Bắc Bắc Bộ và kiến trúc đồng bào Tày Nùng tiêu biểu cjo vùng Đông Bắc… Kiến trúc dân tộc Kinh tiêu biểu cho cả nước vời các bản sắc sau: 4 1. Kiến trúc có ý đồ bố cục, có tính biểu tượng, ẩn dụ, hàm súc, có hình tượng nghệ thuật, từ nội dụng đến hình thái chứa đựng tính triết lý ( triết học phuơng Đông) nghệ thuật thâm trầm, tế nhị, kín đáo nhưng sâu lắng và thâm thúy trí tuệ. 2. Kiến trúc xinh xắn, dàn trải, gắn bó, hài hòa với thiên nhiên, không gian và hình khối kiến trúc như là một yếu tố hữu cơ của cảnh quan thiên nhiên. (Tháp chùa Phật tuy nhiều tầng nhưng cũng bé nhỏ, điểm xuyết cho không gian). 3. Không gian sử dụng linh hoạt, đa năng, dể dàng biến đổi thích ứng cho các điều kiện sinh hoạt, hoạt động trong không gian kiến trúc. Có sự kết hợp khéo léo 3 loại không gian: không gian kín, không gian bán kín, bán hở, và không gian hở. 4. Tỷ lệ không gian rất gần gũi, gắn bó với hoạt động của con người. Tỷ lệ giửa các bộ phận công trình hài hòa, thống nhất. 5. Kiến trúc sử dụng điêu khắc, chạm khắc màu sắc như một yếu tố phụ trợtích cực tăng tính nghệ thuật cho ông trình, mặt khác là phương tiện diển đạt ý nghĩa biểu trưng, cái thần của công trình, như sử dụng các hoa văn ( động vật quý, cây cối hoa lá…) đầy ý nghĩa tượng trưng 6. Tính hợp lý của kết cấu, tính đơn giản, thống nhất tính điển hình và tính tiêu chuẩn thấy rõ trong bộ khung gỗchịu lực của công trình. 7. Về ngoại hình của kiến trúc truyền thống Việt nam đầu là loại có mái dốc thẳng – đấu dốc mái có loại uốn cong với các trang trí trên dốc mái, trên góc mái phong phú – có loại hai đầu hồi thẳng mái che cho than nhà – than nhà là hệ cột khung với hang hiên. 2.Đặc điểm kiến trúc Việt Nam thời cổ đại và trung cổ(từ thế kỷ 18 trở về trước) Ở thời kỳ này, kiến trúc chủ đạo là nhà ở dân gian, chùa chiền, cung điện, thành quách , chiến lũy…… tuy được xây dựng công phu, hoành tráng nhưng những gì còn lại vào thời điểm này là rất ít và đang có nguy cơ bị hủy hoại. Đặc điểm của loại hình kiến trúc này là hết sức xa hoa, tráng lệ, tiêu tốn rất nhiều tiền của nhưng tồn tại không vững chắc, thường xuyện bị phá hủy 1 cách hoàn toàn…. 3.Đặc điểm kiến trúc Việt Nam thời cận đại (1858 – 1945) – bước đầu đổi mới bản sắc và hình thành những truyền thống mới: Ở thời kỳ này, song song với sự bành trướng của CNTB châu Âu sang vùng Đông Nam Á, kèm theo đó là sự xâm nhập của kiến trúc phương Tây. Việt Nam cũng ở trong bối cảnh như vậy, cuối thế kỷ XIX và đầu thế kỷ XX, kiến trúc Việt Nam đã có bước ngoặt lớn. Các đô thị cổ được hình thành từ thời nhà Nguyễn và trước đó đã được cải tạo theo các kiểu đô thị phương Tây. Các đường phố được nắn thẳng, tạo mạng lưới đường theo kiểu ô cờ, hạ tầng kỷ thuật đường phố được hoàn thiện, đường phố rộng hơn trước, có hè dành cho người đi bộ, đường phố có cây xanh, có đèn đường, cống rãnh thoát nước và cấp nước… Trên các đường phố là các thể loại công trình 5 kiến trúc: nhà ở, nhà hang, công sở và các công trình phục vụ công cộng đời sống, nhà máy… kiến trúc phong phú về thể loại và hình thức mà trước đây chưa hề có. Bên cạnh các kiến trúc cổ, tân cổ điển, kiến trúc địa phương Pháp được thực hiện mang tính áp đặt chủ yếu chủ yếu do các viên toàn quyền và chủ đầu tư – Tư bản Pháp chỉ đạo, các kiến trúc truyền thống Việt Nam vẫn tồn tại và đổi mới trên cơ sơ tiếp thu những tinh hoa của kiến trúc Tây Phương với kiến trúc truyền thống Việt Nam. Sự đổi mới đó diển ra một cách từ từ. Đối với công trình 1 tầng: sự đổi mới của kiến trúc truyền thống được bắt đầu từ hình thức bên ngoài công trình. Cấu trúc bên trong nhà vẫn theo hệ thống gian với vì kèo gỗ cổ truyền; tường vây bên ngoài xây bằng gạch với các hình thức sử dụng các hệ cột phương Tây; bên trên kết thúc bằng tường hoa chắn mái. Trên đó sử dụng các trang trí kiểu Châu Âu. Cửa theo kiểu cửa panô; sau đó là cửa 2 lớp; kính, chớp. Sự xây dựng nhà 2,3 tầng đã đòi hỏi phải áp dụng các kết cấu cột, dầm, sàn bằng vật liệu bền vững hơn. Cột gạch, dầm thép, sàn gạch rỗng, hoặc vỉa gạch trên hệ thống dầm gỗ lim hay thép (thay cho cột, dầm sàn gỗ của kiến trúc truyền thống) – Hình thức bên ngoài hoàn toàn theo ngôn ngữ kiến trúc Phương Tây song sử dụng các hoa văn trang trí dân tộc (chữ triện…) Sử dụng mái ngói Tây (gần 10 loại khác nhau cho mái). Việc sử dụng sắt, thép, xi măng, bê tông cốt thép với kỹ thuật tính toán khả năng chịu lực kết cấu nhà từ phương Tây mang đến đã tạo điều kiện cho kiến trúc Việt Nam phát triển mạnh và có cơ sở khoa học. Xu hướng kiến trúc với kết cấu, cấu tạo các bộ phận tạo điều kiện cho việc hình thành không gian khắc phục được những bất lợi của khí hậu nhiệt đới nóng ẩm đã được phát triển, tạo ra những bản sắc mới trong kiến trúc ở Việt Nam vào những thập kỷ 30-40, đó là khuynh hướng “kiến trúc Đông Dương”. Nét đặc biệt của các công trình này là việc sử dụng các hệ mái với con sơn đỡ mái để che nóc nhà, nhà có tầng hầm để thong thoáng chống ẩm, sử dụng cửa 2 lớp: kính, chớp… phóng áp mái có trần nhà, không gian dưới mái chỉ là để chống nóng có cửa thoát khí… Tất cả những khía cạnh nêu trên bắt nguồn từ các nhà dân gian truyền thống cùng kết hợp với các kinh nghiệm chống nắng nóng trong kiến trúc của các nước. Tỷ lệ không gian kiến trúc công trình đáp ứng nhu cầu sử dụng tốt độ cao phòng vừa đủ đảm bảovề khối tích không khí, đảm bảo thoáng mát, đảm bảo thẩm mỹ. Xử lý kiến trúc mặt đứng trên nguyên tắc của phong cách kiến trúc Tân cổ điển Châu Âu. Song sự xuất hiện các yếu tố thông hơi thoáng gió ở trên, dưới cửa sổ, cái mái hiên che, cùng các ban công, lô gia, sử dụng các hoa văn trang trí dân tộc… đó chính là tạo ra những truyền thống mới, bản sắc mới. 4.Đặc điểm của kiến trúc Việt Nam thời hiện đại từ 1945 đến nay. Trong giai đoạn này kiến trúc Việt Nam vẫn tiếp tục phát triển của những truyền thống kiến trúc ở giai đoạn trước, nhưng sự thể hiện ở 2 miền có khác nhau. Ở phía Bắc, do chính sách tiết kiệm; tiêu chuẩn trong kiến trúc xây dựng có hạn hẹp đã phần nào ảnh hướng đến khai thác đặc trưng và tìm tòi sáng tạo trong mọi lĩnh vực tạo ra những tiện nghi thuận lợi nhất cho môi trường sống, làm việc. 6 Kiến trúc thực hiện theo phương châm “thích dụng, bền vững, kinh tế, mỹ quan trong điều kiện có thể”. Song thích dụng ở đây cũng chỉ đạt tới mức tối thiểu và mỹ quan thực sự chưa được chú trọng – bệnh sơ lược nghèo nàn trong hình thức và đơn điệu tổng thể là điều không thể tránh khỏi. Chủ nghĩa tập thể được đề cao trong kiến trúc, không có khái niệm nhà ổ chuột trong những đô thị phía Bắc trước 1975. Ở phía Nam – kiến trúc kế thừa phát huy được các giá trị sẳn có từ trước – hình thức kiến trúc nhanh nhẹ, chú trọng trang trí nội ngoại thất, các biện pháp chắn nắng, thông thoáng – kiến trúc theo phong cách hiện đại chung chung là đặc trưng; chủ nghĩa cá nhân, tính muôn hình muôn vẻ được thể hiện trong kiến trúc – sự tương phản về kiến trúc trong đô thị thấy rõ rệt: Đó là những khu nhà ổ chuột của dân nghèo, dân di cư, dọc các kênh, mương, với các nhà lầu, dinh thự của các tầng lớp giầu có trong đô thị (trước 1975).5. 5.Đặc điểm kiến trúc Việt Nam từ 1980 đến nay – Bước đầu của sự hòa nhập quốc tế: Đây là thời kỳ của nền kinh tế thị trường, thời kỳ mở cửa kêu gọi đầu tư nước ngoài. TRong thời kỳ này kinh tế ở một số đô thị lớn được phát triển, nhà ở do dân tự xây dựng rất đa dạng, công trình do nước ngoài đầu tư với vi mô to lớn và đa phong cách. Kiến trúc có nhiều khuynh hướng khác nhau: - Khuynh hướng phục cổ, nhái cổ… sử dụng các thức cột cổ điển Châu Âu, hoa văn trang trí, ban công bụng chửa…(trong kiến trúc nhà dân tự xây). - Khuynh hướng hiện đại: Tìm cái đẹp trong tạo khối hình và sử dụng sự tương phản hình, khối; đặc rỗng; sử dụng các mảng tường kính (kính phản quang, kính màu…) với cửa nhôm. Sử dụng hệ thống điều hòa nhân tạo. Các cửa chớp, cửa gỗ pa nô, hệ thống tắm chắn nắng thịnh hành ở các giai đoạn trước nay thấy vắng mặt trong các công trình hiện đại. - Khuynh hướng Hậu hiện đại tiếp tục của khuynh hướng hiện đại; song nặng về giải quyết hình khối, tổng thể; sử dụng một số mô típ điển hình của kiến trúc truyền thống cũ, tạo mối liên hệ với truyền thống, với lịch sử. Tạo mối liên hệ không gian trong, ngoài. - Quy mô nổi trội của các công trình kiến trúc do đầu tư nước ngoài vào các thể loại khách sạn, văn phòng, ngân hang, siêu thị trong tổng thể kiến trúc đô thị hiện có, tạo ra những sắc thái mới trong kiến trúc đô thị. - Kiến trúc ở đô thị Việt Nam trong hơn thập kỷ qua thể hiện rất rõ tính tính hòa đồng hội nhập quốc tế - thể hiện sự đa dạng hóa và vai trò cá nhân trong sáng taô nghệ thuật kiến trúc đã được khích lệ. Trong số các công trình lớn đã được xây dựng; đặc biệt các công trình đầu tư nước ngoài đã có sự phối hợp giữa KTS Việt Nam với KTS các nước – Có sự chỉ đạo chuyên môn của của Hội đồng kiến trúc thành phố và của văn phòng KTS Trưởng thành phố (đối với Hà Nội và PT. Hồ Chí Minh). Các công trình đã chú ý để hòa nhập với cảnh quan khu vực, mỗi công trình đều có sắc thái riêng, góp phần làm phong phú cho ngôn ngữ kiến trúc trong đô thị Việt Nam. Đó Là những yếu tố mới, do vậy không khỏi gây nhiều ý kiến tranh luận về quy mô, độ cao, hình thức, về sự hòa nhập cảnh quan, về bản sắc kiến trúc. Rất rõ ràng những bản sắc truyền thống kiến trúc Việt Nam đang đổi mới – sự đổi mới cần được cổ vũ. Song cũng cần được bình luận để tiếp thu phát triển những mặt tích cực, hạn chế những vấn đề chưa phù hợp, để tạo ra những truyền thống mới cho giai đoạn hiện nay của kiến trúc hiện đại Việt Nam trong thời đại công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước, hòa nhập quốc tế mà vẫn phát huy được bản sắc dân tộc. 7 PHẦN 2: CÁC KHÁI NIỆM Kiến trúc dưới con mắt của những người hâm mộ đang nôn nóng tìm hiểu, khám phá chắc hẳn lấp lánh như một hình ảnh tươi đẹp đầy hấp dẫn, mới lạ. Ở trước mọi ngưỡng cửa, bao giờ người ta cũng thường ngỡ ngàng với những điều hãy còn mới lạ. Sự lạ lẫm buổi đầu luôn có một sự hấp dẫn đặc biệt và thường để lại trong ta những ấn tượng khó phai. Kiến trúc thật sự vẫn còn là một đại dương mênh mông bao la và sâu thẳm. Một số định nghĩa về Kiến trúc, kiến trúc cổ I.KIẾN TRÚC • là một lĩnh vực hoạt động sáng tạo đặc biệt và khá phức tạp của con người, nó bao hàm nhiều khái niệm : Nghệ thuật, kỹ thuật, xã hội, kinh tế và luôn vận động theo sự biến đổi của thời đại.Nó là nghệ thuật mang tính tổng hợp, phức tạp. Nó sử dụng những phạm trù không chỉ của loại hình nghệ thuật anh em mà cả những phạm trù của khoa học, kỹ thuật và kinh tế, nhằm phục vụ đối tượng con người với cuộc sống đa dạng của họ trong toàn xã hội. • là Nghệ thuật tổ chức môi trường sống, là thế giới vật chất bao quanh con người, là không gian có tổ chức đạo diễn quá trình sống, là nghệ thuật làm biến đổi môi trường tự nhiên thành môi trường lý tưởng cho con người, bẵng cách sử dụng các công trình xây dựng, công trình kiến trúc sao cho hài hòa với cảnh quanh thiên nhiên và đáp ứng một cách tốt nhất những nhu cầu vật chất và tinh thần ngày càng cao của con người. II.KIẾN TRÚC CỔ Cũng xuất phát từ định nghĩa về kiến trúc như(Nghệ thuật, kỹ thuật, xã hội, kinh tế, tổ chức môi trường sống…) nhưng kiến trúc cổ còn là những thứ mà từ xưa ông cha ta đã thiết kế, xây dựng từ ngàn xưa, nó chứa đựng tinh hoa quý giá về kỹ thuật, con người, văn hóa, nó minh chứng cho khát vọng sáng tạo, sống, hy sinh chiến đấu cho 1 thời kỳ lịch sử oai hung của dân tộc Việt Nam. Quá trình phát triển nền kiến trúc cổ Việt Nam gắn liền với môi trường thiên nhiên và hoàn cảnh kinh tế - xã hội. Những công trình kiến trúc cổ hầu hết được xây dựng trong thời kỳ phong kiến - chủ yếu là trước thế kỷ 19. Dù là công trình nhỏ bé như kiến trúc dân gian hoặc đồ sộ, phức tạp như kiến trúc cung đình, vật liệu xây dựng sẵn có ở địa phương đã được khai thác và sử dụng phổ biến và rộng khắp: tranh, tre, nứa, lá, gỗ, đá , sau này còn có các vật liệu khác như gạch, ngói, sành, sứ Hệ thống kết cấu khung cột, vì kèo và các loại xà đều có quy định thống nhất về kích thước, tương quan về tỷ lệ và qua đó, những nghệ nhân trước đây đã sáng tạo ra một thức kiến trúc riêng biệt trong kiến trúc cổ và dân gian Việt Nam. Trải qua nhiều triều đại, nhiều thế kỷ với bao thăng trầm lịch sử, đến ngày nay các công trình đã trải qua nhiều lần trùng tu sửa chữa để tồn tại, một số còn giữ được cốt cách nguyên sơ song cũng có nhiều công trình bị pha tạp do nguyên nhân chủ quan hoặc khách quan. Tuy nhiên, những công trình này vẫn là dấu tích cụ thể ghi lại chặng đường sáng tạo và lao động nghệ thuật, mang dấu ấn lịch sử dân tộc rất rõ nét. 8 III. CÁC LOẠI HÌNH KIẾN TRÚC CỔ TIÊU BIỂU: 1. Kiến trúc quân sự - quốc phòng: + Thành Cổ Loa : Bố cục thành Cổ Loa (Đông Anh - Hà Nội) có 3 vòng rõ rệt: vòng ngoài, vòng trong và vòng giữa đều được đắp bằng đất. Người ta thông thường đào đất ngay tại chỗ đắp tường thành, phần đất bị đào đi tạo nên hào chạy xung quanh thành và hào cũng là bộ phận có tác dụng phòng ngự của thành. Thành Cổ Loa có hình dáng khá đặc biệt giống hình xoáy vỏ ốc. Toàn bộ xung quanh các vòng thành Cổ Loa đều có đào hào, trừ phía Tây Nam và Đông Nam là sông hoặc đầm lầy tự nhiên, còn toàn bộ là hào nhân tạo rộng từ 20-50 m. +Thành Nhà Hồ: Bình đồ của tòa thành gần như vuông, diện tích rộng 77 ha, đông tây khoảng 880 m, bắc nam hơn 870 m. Thành tường đắp bằng đất, bọc đá xanh bên ngoài. Kiên cố nhất là bốn cổng lớn trổ ra bốn hướng đông, tây, nam, bắc. Cổng nam, tức cổng chính có ba lối đi xây cuốn tò vò, cao gần 10m. Đây là công trình kiến trúc bằng đá quy mô rất lớn xây từ thời nhà Trần, và được coi là tòa thành cổ lớn nhất Đông nam Á nên đã được đề cử là Di sản Văn hóa Thế giới ngày 29 tháng 9, 2009với Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên hiệp quốc (UNESCO). + Thành Thăng Long thời nhà Lý gồm nhiều vòng thành. Vòng ngoài cùng là La thành, vừa là nơi phòng ngự, vừa là nơi ngăn lụt, có độ dài khoảng 30 km. Trong khu vực này là Kinh thành bao gồm nhiều phường phố, chợ búa nơi ăn ở buôn bán sản xuất thủ công nghiệp của nhân dân và quan lại. Hoàng thành được xây bằng gạch, là nơi đóng các cơ quan đầu não của nhà nước và triều đình phong kiến, bên trong có Cấm thành là nơi dành cho vua và gia đình ở, sinh hoạt. 2. Kiến trúc cung điện - dinh thự +Thành Huế: Vòng thành ngoài là Kinh thành, xây kiểu Vauban, dạng gần hình vuông, mỗi cạnh 2235 m, chu vi gần 9000 m. Tường thành xây ốp bằng gạch hộp dày khoảng trên 2 m và cao khoảng 6,50 m. Vòng thành giữa gọi là Hoàng cung hay Đại nội hình chữ nhật. Vòng thành trong cùng là Tử Cấm thành. Tường xây cao 3,1 m, dày 0,72 m và có 7 cửa. Trải qua gần 100 năm với bao biến động lịch sử, khí hậu khắc nghiệt và thời gian tàn phá, một số lớn - trên 80% - cung điện dinh thự Hoàng cung nhà Nguyễn đã bị hủy hoại. Đây là một con số không nhỏ, ảnh hưởng sâu sắc đến quy mô di sản kiến trúc cổ của Việt Nam ngày nay Kiến trúc cung điện - dinh thự là kiến trúc tiêu biểu và điển hình của các triều đại phong kiến Việt Nam. Loại hình kiến trúc này huy động tập trung được cao độ vật tư và tài lực của cả nước hoặc một địa phương, thể hiện sự giàu có và quyền lực trong từng giai đoạn của từng hoàng đế trị vì. Có thể nói đây là loại hình kiến trúc phong kiến quy mô nhất trong các loại hình kiến trúc thời phong kiến, mà di sản còn được gìn giữ lại cho đến ngày nay 3. Kiến trúc tôn giáo - tín ngưỡng : +Chùa: tiêu biểu là Chùa trăm gian: Chùa được lập từ đời Lý Cao Tông nhà Lý, niên hiệu Trinh Phù thứ 10, 1185. Đến thời nhà Trần, có hòa thượng Bình An, quê ở Bối Khê tu ở đây, tương truyền là người có nhiều phép lạ. ( nay ở thôn Tiên Lữ, xã Tiên Phương, huyện Chương Mỹ, Hà Nội) 9 Chùa Trăm Gian là một quần thể kiến trúc độc đáo. Theo cách tính cứ 4 góc cột là một "gian" thì chùa có cả thảy 104 gian, chia thành 3 cụm kiến trúc chính: -Cụm thứ nhất gồm 4 cột trụ và 2 quán, trước đây là nơi đánh cờ người trong ngày hội, tiếp đó là nhà Giá Ngự nhìn ra mặt hồ sen, nơi đặt kiệu thánh để xem trò múa rối nước. -cụm thứ hai gồm một toà gác chuông 2 tầng mái, có lan can chạy quây 4 mặt. Các ván bằng đều có chạm hình mây hoa. Tại đây treo một quả chuông cao 1,10 m, đường kính 0,6 m, đúc năm Cảnh Thịnh thứ hai, 1794. Trên chuông có khắc một bài minh của Phạm Huy Ích. Qua gác chuông, leo 25 bậc đá xanh hình rồng mây, đến sân trên có kê một sập đá hình chữ nhật. - cụm thứ 3 đó là chùa chính, gồm nhà bái đường, toà thiêu hương và thượng điện. Hai bên là 2 dãy hành lang. Trong cùng là nhà tổ, giữ lại có lầu trống bên trong treo một cỗ trống lớn, đường kính 1 m và một tấm khánh đồng dài 1,20 m, cao 0,60 m đúc năm 1749, Cảnh Hưng thứ 10 . Ở giữa thượng điện có một bệ bằng đất nung đỏ hình khối chữ nhật, giống kiểu các bệ đá thời nhà Trần. Trên bệ đá là đài sen, xung quanh trang trí nhiều hình động vật và hoa lá, bón góc có hình chim thần. Trên bệ đặt các tượng Phật tam thế. Trong chùa còn có nhiều bia, hoành phi, câu đối Riêng có hai câu đối khảm trai, tương truyền có từ thời nhà Hồ (1400-1406). Điều đáng buồn là: Chùa Trăm gian đã nhiền lần được trùng tu, tôn tạo theo những cách thức phá hỏng di tích như sơn lại tranh tượng quý bằng sơn công nghiệp; làm mới bệ tượng, bàn thờ bằng ximăng, gạch ốp lát công nghiệp xanh đỏ tím vàng; xây mới các dãy hành lang đánh bóng cột kèo bằng vécni. Đặc biệt nghiêm trọng là đợt trùng tu hơn 100 ngày giữa năm 2012 khi nhà Tổ, gác khánh có tuổi đời nhiều trăm năm của chùa đã bị đập bỏ không thương tiếc để xây dựng thành di tích một ngày tuổi. Sự kiện xảy ra nhiều ngày, thậm chí thông tin về quyên góp dựng chùa còn được phát thanh trên hệ thống loa xã, nhưng cơ quan chức năng từ thôn, xã, huyện, thành phố, trung ương không ai hay biết [1] . +Văn Miếu: Văn Miếu, Tự miếu, Văn chỉ là những công trình kiến trúc Nho giáo thời Khổng Tử. Quần thể Văn miếu - Quốc tử Giám Hà Nội được xây dựng theo trục Bắc Nam. Phía trước Văn Miếu có một hồ lớn gọi là hồ Văn Chương. Ngoài cổng chính có một dãy 4 cột trụ, hai bên tả hữu có bia.Cổng Văn miếu xây kiểu Tam Quan trên có 3 chữ lớn Văn miếu môn viết bằng chữ Hán. +Lăng mộ Tiêu biểu như Lăng vua Minh Mạng, Tự Đức….Kiến trúc lăng mộ là các công trình lăng tẩm và mộ táng cổ xưa. Một số dân tộc còn có nhà mồ. Có hai loại mộ táng: Mộ của những người thế tục Mộ của những người tu hành. Vật liệu xây dựng mộ thường là những viên gạch có độ nung già. Gạch hộp kích thước 40x30cm và gạch múi bưởi (gạch lưỡi búa) để xây cuốn, có trang trí nổi hình quả trám đời nhà Hán, hình chữ S hoặc con giống, hoa lá. 10 [...]... trăng, các hồ nước được trồng viền liễu rủ Vườn Việt Nam thường là sự thể hiện lại nét tự nhiên của thiên nhiên mộc mạc, ở Việt Nam vườn cảnh thường được Việt hóa để tạo nên nét riêng và phù hợp với điều kiện thời tiết, đất đai và văn hóa, lịch sử (Việt Nam là nước vùng nhiệt đới) từ đó khiến vườn Việt Nam có những đặc điểm riêng; ví dụ ở vườn Việt Nam, những yếu tố như nét dân dã và mộc mạc và bản... +Hướng nhà tiêu biểu là hướng Nam và Đông Nam : lấy vợ đàn bà, làm nhà hướng nam Câu tục ngữ tưởng chừng vô lí đó thực ra rất dễ hiểu : Đối với người Việt Nam đã làm nhà thì phải là nhà hướng Nam - điều đó cũng hiển nhiên như việc lấy vợ phải là đàn bà vậy! Sở dĩ như thế là vì Việt Nam ở gần biển, trong khu vực gió mùa Trong bốn hướng thì duy nhất chỉ có hướng Nam (hoặc đông Nam) là hướng tối ưu: Buổi... gác ở vị trí cao nhất dưới nóc giữa hai vì kèo chỉ khi nào cần sửa chữa thì thợ cả mới lấy xuống để đo cắt các chi tiết thay thế Về hình thức kiến trúc thì ngôi nhà Việt Nam là tấm gương phản ánh đặc điểm của truyền thống văn hóa dân tộc +Hình thức kiến trúc của ngôi nhà Việt Nam phản ánh truyền thống coi trọng bên Trái (phía Đông) của văn hóa nông nghiệp Ngoài những điều đã nói về chiếc đòn đông có... người việt Nam cho nên, trong tiếng Việt nhà (chỗ ở) được đồng nhất với gia đình (gồm mọi người sống trong nhà), với vợ chồng (chủ nhân của ngôi nhà thành viên chính của gia đình), được mở rộng nghĩa ra để chỉ một cơ quan (nhà máy), nhà bảo tàng, nhà văn hóa) , chỉ quốc gia ( nhà nước) và những người có chuyên môn cao sống trong quốc gia (nhà văn, nhà chính trị, nhà khoa học ) *Ngôi nhà của người Việt Nam. .. tháp cổ 34 H25 Trang trí hoa văn tháp Phổ Minh Mây trời, sóng nước Xuất hiện từ thời Lý, Trần Thường gặp ở trang trí hoa văn tháp cổ, bệ tượng Phật thời Lý H31 Sóng nước trên chân bệ tượng chùa Phật Tích Nguồn hình: H 1, 8, 12, 17-19, 21-27: TLC H 2-7, 9, 10, 13-16, 20, 28-31 : các ngôi chùa nổi tiếng Việt Nam, Võ Văn Tường 2.1 Kết cấu chung của làng Việt truyền thống 35 Làng Việt ở Bắc Bộ được bao bọc... đường Cổng làng cũng là một nét văn hóa đặc sắc của làng quê Bắc Việt, đôi khi cũng là biểu tượng của cái làng ấy Chúng ta thường nghe nói đến “cây đa, bến nước (ghiếng nước), sân đình”, làng nào không có dòng sông chảy qua thì thường có một ghiếng nước ở giữa làng, đây là những biểu tượng đặc trưng nhất của làng quê đồng bằng Bắc Bộ Việt Nam Đình làng là nơi sinh hoạt văn hóa của dân làng “Do ảnh hưởng... mát từ phương Nam (gió nồm) thổi đến vào mùa nóng Muốn mát thì không gì cho bằng gió tự nhiên, gió Nam; tục ngữ có câu: Một trăm người hầu không bằng ở đầu ngọn gió và Gió Nam chưa nằm đã ngáy Quan sát thực địa cho thấy rằng, từ thời nguyên thủy, người xưa đã biết tận dụng hướng Nam này để chống nóng và chống rét : phần lớn hang động Hòa Bình có người ở đều quay về hướng Nam hoặc Đông Nam Không một... về hướng bắc Các tòa thành có nhiều cửa mở ra bốn phía thì cửa chính bao giờ cũng là cửa phía Nam (Ngọ Môn của kinh thành Huế có nghĩa là cửa phía Nam, "ngọ" là phương Nam theo trục tư ngọ trên la bàn của thầy địa lý) 14 • Nhà nhìn về hướng Nam cho nên cây đòn nóc nằm theo hướng đông-tây Theo truyền thống văn hóa nông nghiệp trọng bên trái, người ta quy ước đặt gốc cây đòn nóc ở phía Đông (phía Đông... đông- tây của Ngũ hành với hai loại hình văn hóa, thế đất hình Kim (ứng với phương Tây du mục) được coi là sẽ phù trợ cho con cháu phát theo đường võ, còn thế đất hình Mộc (ứng với phương Đông nông nghiệp) sẽ phù trợ cho con cháu phát theo đường văn, nếu một thế đất có đủ cả Ngũ hành thì được coi là sẽ phát đế vương 15 +Truyền thống văn hóa nông nghiệp Đông Nam- á coi trọng bên trái (phương Đông) hơn... điểm khu vực cư trú của người Việt Nam là vùng sông nước cho nên ngôi nhà của người Việt Nam gắn liền với môi trường sông nước Những người sống bằng nghề sông nước (chài lưới, chở đò, ) thường lấy ngay thuyền, bè làm nhà ở : đó là các nhà thuyền, nhà bè; nhiều gia đình quần tụ lập nên các xóm chài, làng chài Đây là lời của JB Tavernier viết năm 1909 : "Họ (người Việt Nam) rất thích ở nước, thích ở . năm nay và lịch sử kiến trúc Việt Nam được tính từ thời kỳ khởi dựng đất nước, thời kỳ Vua Hùng (trước 207 trước công nguyên) với nền văn hóa Văn Lang – Âu Lạc, hay còn gọi là nền văn minh lúa. con người, văn hóa, nó minh chứng cho khát vọng sáng tạo, sống, hy sinh chiến đấu cho 1 thời kỳ lịch sử oai hung của dân tộc Việt Nam. Quá trình phát triển nền kiến trúc cổ Việt Nam gắn liền. Vườn Việt Nam thường là sự thể hiện lại nét tự nhiên của thiên nhiên mộc mạc, ở Việt Nam vườn cảnh thường được Việt hóa để tạo nên nét riêng và phù hợp với điều kiện thời tiết, đất đai và văn hóa,Ngày đăng: 23/01/2015, 21:26
Xem thêm
- tiểu luận lịch sử văn hóa việt nam
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
- lịch sử văn hóa việt nam
- lịch sử văn hoá việt nam
Từ khóa » Tiểu Luận Văn Hóa Việt Nam Từ 1945 đến Nay
-
Tiểu Luận Lịch Sử Văn Hóa Việt Nam - Tài Liệu Text - 123doc
-
Bài 5: Văn Hóa Việt Nam Từ Năm 1945 đến Nay - HOC247
-
[DOC] Thành Tựu Văn Hóa Việt Nam Từ 1945 đến Nay - 5pdf
-
Luận Văn Cơ Sở Văn Hóa Việt Nam | Xemtailieu
-
[PDF] THƯ VIỆN VIỆT NAM THỜI KỲ PHÁP THUỘC
-
[PDF] LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM
-
[PDF] VIỆT TRONG NỀN GIÁO DỤC VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1884 - 1945
-
[PDF] Sự Tiếp Biến Văn Hóa Việt Nam Trong Những Thập Niên đầu
-
MỘT SỐ CHỦ ĐỀ GỢI Ý VIẾT TIỂU LUẬN MÔN ĐC VĂN HÓA VIỆT ...
-
Tiểu Luận Vấn đề Trong Nền Văn Học Việt Nam Trước Và Sau Năm 1975
-
Vị Trí Và Vai Trò Của Văn Hóa Trong Thắng Lợi Của Cách Mạng Tháng ...
-
Những Thành Tựu Nổi Bật Của Việt Nam Từ Năm 1945 đến Nay
-
[PDF] VIỆT NAM SAU 30 NĂM ĐỔI MỚI - Konrad-Adenauer-Stiftung