Tiểu Luận Lớp Bồi Dưỡng Ngạch Kế Toán Viên - Tài Liệu Text - 123doc

Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)
  1. Trang chủ
  2. >>
  3. Kinh tế - Quản lý
  4. >>
  5. Kế toán
Tiểu luận Lớp bồi dưỡng ngạch Kế Toán Viên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (149.07 KB, 17 trang )

BỘ TÀI CHÍNHTRƯỜNG BỒI DƯỠNG CÁN BỘ TÀI CHÍNHKHĨA BỒI DƯỠNG NGẠCH KẾ TỐN VIÊNTở chức tại: Sóc TrăngTừ ngày 14 tháng 08 năm 2020đến ngày 06 tháng 11 năm 2020TIỂU LUẬN TÌNH HUỐNGXỬ LÝ TÌNH HUỐNG CHI SAI NGUỒN THU HỘ, CHI HỘTẠI TRƯỜNG TIỂU HỌC VÕ THỊ SÁUNgười thực hiện: Võ Thị OanhChức vụ: Kế TốnĐơn vị cơng tác: Trường Tiểu Học Võ Thị SáuSóc Trăng, tháng 11 năm 2020 BỘ TÀI CHÍNHTRƯỜNG BỒI DƯỠNG CÁN BỘ TÀI CHÍNHKHĨA BỒI DƯỠNG NGẠCH KẾ TỐN VIÊNTở chức tại: Sóc TrăngTừ ngày 14 tháng 08 năm 2020đến ngày 06 tháng 11 năm 2020TIỂU LUẬN TÌNH HUỐNGXỬ LÝ TÌNH HUỐNG CHI SAI NGUỒN THU HỘ, CHI HỘTẠI TRƯỜNG TIỂU HỌC VÕ THỊ SÁUNgười thực hiện: Võ Thị OanhChức vụ: Kế TốnĐơn vị cơng tác: Trường Tiểu Học Võ Thị SáuCHỮ KÝ HỌC VIÊNSóc Trăng, tháng 11 năm 2020 MỤC LỤCTrangLỜI MỞ ĐẦU............................................................................................................... 1PHẦN 1: MƠ TẢ TÌNH HUỐNG1.1 Hồn cảnh ra đời của tình huống:............................................................................31.2 Mơ tả tình huống.....................................................................................................3PHẦN 2: PHÂN TÍCH NGUYÊN NHÂN VÀ HẬU QUẢ TỪ TÌNH HUỐNG2.1 Cơ sở lý luận:..........................................................................................................42.2 Nguyên nhân xảy ra tình huống...............................................................................42.3 Tác động - Hậu quả.................................................................................................7PHẦN 3: ĐỀ XUẤT PHƯƠNG ÁN GIẢI QUYẾT3.1 Mục tiêu:................................................................................................................ 93.2 Xây đựng phương án:..............................................................................................93.2.1 Phương án 1.......................................................................................................... 93.2.2 Phương án 2........................................................................................................103.2.3 Phương án 3........................................................................................................103.3 Tổ chức thực hiện phương án được chọn:..............................................................11PHẦN 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ4.1 Kết luận.................................................................................................................134.2 Kiến nghị.............................................................................................................. 13 LỜI MỞ ĐẦUSự tiến bộ của xã hội đòi hỏi người hành nghề trong bất cứ lĩnh vực nàocũng phải tuân thủ đạo đức về nghề nghiệp. Trong đó, kế tốn vừa được coi làmột nghề, một cơng việc, vừa được coi là một công cụ quản lý, giám sát chặtchẽ, có hiệu quả mọi hoạt động kinh tế, tài chính, cung cấp thơng tin đầy đủ,trung thực, kịp thời, công khai, minh bạch, đáp ứng yêu cầu tổ chức, quản lýđiều hành của cơ quan nhà nước, doanh nghiệp, tổ chức và cá nhân. Chính vìvậy, ở bất kỳ nơi nào, lúc nào xã hội đều đòi hòi người làm cơng tác kế tốn phảicó đạo đức nghề nghiệp. Đạo đức nghề nghiệp chính là tài sản “vơ hình” quý giácủa người hành nghề, nhất là đối với người làm cơng tác kế tốn trong các cơquan nhà nước, bởi nghề nghiệp của họ có liên quan mật thiết đến việc sử dụngtiền từ ngân sách nhà nước, các loại tài sản do Nhà nước đầu tư. Do đó, sự viphạm quy tắc đạo đức nghề nghiệp của cán bộ kế toán trong các cơ quan nhànước dù ở mức độ nào cũng sẽ khiến cho lợi ích của Nhà nước, của tập thể, củanhân dân bị xâm phạm.Trong những năm gần đây, với sự phát triển không ngừng của nền kinh tếthì các đơn vị hành chính sự nghiệp dưới sự quản lý của Nhà nước cũng từngbước đi vào phát triển ổn định và vững chắc góp phần không nhỏ vào công cuộcđổi mới kinh tế - xã hội của đất nước.Các đơn vị hành chính sự nghiệp là những đơn vị hành chính Nhà nướcnhư đơn vị sự nghiệp y tế, văn hóa, thơng tin, giáo dục,…Trong đó Trưởng TiểuHọc Võ Thị Sáu là một đơn vị hành chính sự nghiệp giáo dục, hoạt động bằngnguồn kinh phí của Nhà nước cấp, và các nguồn kinh phí khác như: thu sựnghiệp, phí, lệ phí hay nhận viện trợ biếu tặng theo ngun tắc khơng bồi hồntrực tiếp để thực hiện nhiệm vụ được giao.Trong quá trình hoạt động, Trường Tiểu Học Võ Thị Sáu phải có nhiệmvụ chấp hành nghiêm chỉnh luật Ngân sách Nhà nước, các tiêu chuẩn định mức,các quy định về chế độ kế tốn hành chính sự nghiệp do Nhà nước ban hành.Điều này nhằm đáp ứng yêu cầu quản lý kinh tế - tài chính, tăng cường quản lýkiểm sốt chi quỹ Ngân sách Nhà nước, quản lý tài sản công, nâng cao chấtlượng cơng tác kế tốn tại Trường Tiểu Học Võ Thị Sáu.Chính vì vậy, cơng việc của kế toán tại Trường Tiểu Học Võ Thị Sáu phảitổ chức hệ thống thông tin bằng số liệu để quản lý và kiểm sốt nguồn kinh phí,tình hình sử dụng và quyết tốn kinh phí,…Ngồi cơng tác chun mơn thì bộ phận kế tốn phải có trách nhiệm báocáo, tham mưu, tư vấn cho lãnh đạo, cụ thể ở đây là Hiệu Trưởng về các vấn đềliên quan đến công tác quản lý tài chính tại trường, để Hiệu Trưởng có cái nhìntổng quan và đưa ra các quyết định về việc sử dụng Ngân sách một các hợp lý vàtuân thủ đúng các Quy định về quản lý Ngân sách Nhà nước.Trang 1 / 13 Nhận thức rõ tầm quan trọng của công tác kế toán tại đơn vị và dựa vàonhững kiến thức đã học thông qua lớp Bồi dưỡng Quản lý Nhà nước ngạch KếTốn Viên, tơi chọn đề tài “Xử lý tình huống chi sai nguồn thu hộ - chi hộ tạiTrường Tiểu Học Võ Thị Sáu”. Thơng qua tình huống nhằm rút ra bài học vềviệc tăng cường, nâng cao vai trò lãnh đạo của người đứng đầu đơn vị; cần chútrọng việc lựa chọn đội ngủ cán bộ quản lý có đủ trình độ và tâm huyết trongcơng tác; Đối với bộ phận kế tốn ln trao dồi kiến thức chun mơn, thườngxun cập nhật những quy định mới góp phần quản lý chặt chẽ việc sử dụngNgân sách Nhà nước.Với sự hiểu biết còn hạn chế, thời gian đầu tư cho nghiên cứu chưa nhiềunên khó tránh khỏi những hạn chế và thiếu sót. Rất mong nhận được những ýkiến đóng góp của các thầy, cơ giáo để nội dung trình bày trên được hồn thiệnhơn, có thể vận dụng vào thực tiễn quản lý một cách thiết thực nhất.Trang 2 / 13 PHẦN 1: MƠ TẢ TÌNH HUỐNG1.1 Hồn cảnh ra đời của tình huống:Vào cuối năm 2018, Phịng Giáo Dục và Đào Tạo (GD & ĐT) Thành phốSóc Trăng nhận được đơn thư của phụ huynh học sinh (PHHS) về việc TrườngTiểu Học Võ Thị Sáu có các hoạt động thu – chi khơng minh bạch tài chính.Trước tình hình đó Phịng GD & ĐT Thành Phố Sóc Trăng đã ra Quyết định số15/QĐ-KTr ngày 22/02/2019, V/v thành lập Đoàn kiểm tra cơng tác quản lý tàichính tại Trường Tiểu Học Võ Thị Sáu. Kế tốn Phịng GD & ĐT Thành phốchủ trì kiểm tra việc thu-chi của đơn vị trường Tiểu Học Võ Thị Sáu cùng vớiBan thanh tra nhân dân tại đơn vị Trường, mục đích là xác nhận tình trạng thuchi tại đơn vị và xác minh phản ánh theo đơn thư của PHHS có đúng hay khơng.Thực hiện quyết định kiểm tra số15/QĐ-KTr ngày 25/02/2019 đoàn kiểmtra của Phòng GD & ĐT đã bắt đầu làm việc tại đơn vị Trường Tiểu Học Võ ThịSáu, kiểm tra việc thực hiện các quy định của pháp luật về thu-chi tài chính, cácnguồn thu chi khác trên sổ sách kế toán tại đơn vị Trường Tiểu Học Võ Thị SáuThành Phố Sóc Trăng.1.2 Mơ tả tình huốngTừ ngày 25 tháng 2 năm 2019 đến ngày 04 tháng 3 năm 2019, Đoàn kiểmtra đã tiến hành kiểm tra tại đơn vị Trường Tiểu Học Võ Thị Sáu, Đoàn đã làmviệc với các cá nhân, bộ phận có liên quan và tiến hành kiểm tra xác minh trựctiếp các nội dung cần kiểm tra và phát hiện ra một số bất thường trong 2 nămhọc (2017-2018; 2018-2019) liên tiếp như sau:- Các khoản thu đầu năm: học bạ, giấy thi, phù hiệu, sổ liên lạc, sổ khámsức khỏe,…) chưa cập nhật kịp thời và chứng từ chưa hợp lý.- Nguồn thu học phí chưa thu được, số lượng thất thu cịn quá nhiềunhưng hồ sơ lưu giải thích chưa hợp lý. Số lượng học sinh miễn giảm khơng cóđơn miễn giảm và xác nhận của lãnh đạo nhà trường, khơng có danh sách họcsinh đính kèm trong hồ sơ.- Nguồn thu dịch vụ (căn tin, giữ xe, thuê sân bãi…): nguồn thu cịn tồnnhưng khơng báo cáo số dư tồn quỹ 13.354.000 đồng chi cịn sai mục đích,trùng lắp.- Quỹ Ban đại diện cha mẹ học sinh còn chi sai quy định hướng dẫn củađiều lệ Ban đại diện Cha Mẹ học sinh 22.000.000 đồng. Quỹ vận động khenthưởng cho học sinh chưa rõ ràng, chi sai mục đích nhiều.- Quỹ dạy thêm học thêm quản lý chưa chặt chẽ, giáo viên thu tiền trựctiếp nên khơng có biên lai thu tiền, số dư không rõ ràng.Trang 3 / 13 PHẦN 2: PHÂN TÍCH NGUYÊN NHÂN VÀ HẬU QUẢ2.1 Cơ sở lý luận:Căn cứ vào chứng từ kế toán được lưu tại đơn vị Trường, Đồn kiểm tranhận thấy có những điểm cần chú ý trong quyết toán thu chi các khoản “thu hộchi hộ” như sau:- Các khoản thu đầu năm học như học bạ, giấy thi, phù hiệu, sổ liên lạc,sổ khám sức khỏe cho học sinh đầu cấp còn chưa hợp lý. Các chứng từ thu chưaphản ánh đầy đủ nội dung thu theo từng tiểu mục. Chứng từ chi chưa đúng theoquy định của kế toán vì cịn sử dụng hóa đơn bán lẻ cho giá trị thanh tốn cao.- Nguồn thu học phí kế tốn thể hiện hồ sơ không đầy đủ. Báo cáo thuhọc phí khơng đủ 100% vì có những trường hợp miễn giảm học phí theo quyđịnh Nhà nước – HS thuộc con em hộ cận nghèo, hộ nghèo theo quy định.- Nguồn thu dịch vụ có các khoản thu như thu căn tin, giữ xe, cho thuêsân bãi hợp lý, chứng từ đầy đủ. Các mục chi được ghi cụ thể và đầy đủ nhưnglại không đúng quy định chi của mục chi từ dịch vụ đã được hướng dẫn.- Quỹ của Ban đại diện hội Cha Mẹ học sinh không rõ ràng và cịn bỏlửng (số treo) vì vẫn chưa có chứng từ tham chiếu với sổ sách lưu tại đơn vị.Việc sử dụng nguồn tiền này chưa đúng với quy định của Nhà nước đặt ra. Quỹvận động khen thưởng cho học sinh cuối năm học chưa rõ ràng và khơng đúngmục đích chi như dự kiến ban đầu đặt ra. Khen thưởng học sinh đạt danh hiệuhọc sinh Giỏi, học sinh Tiên Tiến…là hợp lý nhưng cịn có chi khen thưởng chohọc sinh tham gia phong trào Đội, Đồn thanh niên….là khơng hợp lý. Số tiềncịn dư lại chi sửa chữa nhà để xe học sinh trong khi giữ xe đã đấu thầu và cụ thểviệc sửa chữa này là trách nhiệm của nhà cung cấp trúng thầu. Đây là chi saihoàn toàn số tiền 17.580.000 đ- Quản lý quỹ dạy thêm học thêm chưa hợp lý. Bảng tổng hợp thu-chikhơng rõ ràng. Khơng có biên lai thu tiền, phiếu chi, phiếu thu lưu trong hồ sơmà chỉ có bảng tổng hợp thu-chi danh sách đính kèm. Và ở đây là Giáo viên chủnhiệm lớp thu tiền trực tiếp từ học sinh.2.2 Nguyên nhân xảy ra tình huốngTrường Tiểu Học Võ Thị Sáu là đơn vị được thành lập và hoạt động hơn11 năm tiền thân là Trưởng Tiểu Học Phường 9. Đội ngủ giáo viên, nhân viêncòn trẻ và năng động. Ban Giám Hiệu nhà trường cũng được điều chuyển từ mộtsố đơn vị khác đến.Hiệu trưởng T.T.A nhà trường được điều chuyển về Trường Tiểu Học VõThị Sáu khi chưa hết nhiệm kỳ ở đơn vị cũ. Thời gian công tác ở cương vị Thủtrưởng đơn vị bắt đầu bước sang năm thứ 7. Trong hơn 15 năm cơng tác tạingành, ơng ln hồn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao.Trang 4 / 13 Từ khi nhận nhiệm vụ ở đơn vị mới, ông T.T.A vẫn hăng hái làm việc. Dođịa bàn thuộc vùng dân tộc người Khmer sinh sống nhiều nên việc biết ngôn ngữvà chữ viết Khmer cũng là một lợi thế của ông T.T.A. Khi tiếp xúc với PHHS vàhọc sinh khơng hiểu rõ tiếng Việt thì ơng có thể giải thích từ ngữ thật rõ ràng vàdễ hiểu nhất. Đây cũng là một lợi thế khi phân công ông T.T.A là người dân tộcKhmer về Quản lý đơn vị Trường Tiểu Học Võ Thị Sáu cũng nằm trên địa bànvùng có nhiều học sinh người dân tộc Khmer.Và bộ phận kế tốn một bộ phận mới hồn tồn tại đơn vị Trường TiểuHọc Võ Thị Sáu. Kế toán của trường là bà V.T.B một kế toán mới ra trường vàđược nhận vào làm khi đơn vị mới được thành lập. Hơn 11 năm hoạt độngTrường Tiểu Học Võ Thị Sáu chưa phát sinh những vấn đề không tốt liên quanđến quyền lợi của Giáo viên, Công nhân viên, người lao động như tiền lương,tiền nghỉ ốm đau, thai sản hay các chế độ liên quan của mọi người. Điều nàychứng minh kế toán đơn vị cũng rõ ràng minh bạch cơng khai về tài chính trong11 năm hoạt động vừa qua.Căn cứ vào tình hình hiện tại của đơn vị trường.Căn cứ vào những quy định cụ thể của Phòng GD & ĐT Thành phố SócTrăng về việc sử dụng nguồn thu hộ chi hộ thì đơn vị đã có sai sót rất lớn trongviệc sử dụng nguồn quỹ này. Cụ thể là:Tiền mua phù hiệu năm học 2017-2018 là 6.840.000 đồng có hóa đơn bánhàng của đơn vị bán hàng nhưng khơng có làm hợp đồng.Chi photo phiếu khám sức khỏe cho học sinh khối 5 năm học 2018-2019là 840.000 đồng khơng có hóa đơn bán hàng, hóa đơn lẻ do Trường tự ghi chưađúng theo quy định tại Nghị định số 51/2010/NĐ-CP ngày 14/5/2010 của Chínhphủ về hóa đơn bán hàng hóa.Chi tiền photo đề thi, in ấn giấy thi hóa đơn chỉ ghi đơn giản số tiền màkhơng có số lượng và đơn giá cụ thể trên hóa đơn bán hàng để thanh tốn.Người mua hàng khơng kí tên vào ơ “người mua hàng” để hợp lệ chứng từ.Trường Tiểu Học Võ Thị Sáu nằm trong địa bàn đặc biệt khó khăn nênviệc thu học phí, miễm giảm học phí sẽ có những thay đổi đáng kể. Thu học phícăn cứ theo quy định của Nghị định số 86/2015/NĐ-CP ngày 02 tháng 10 năm2015 của Chính phủ, Quyết định số 21/2016/QĐ-UBND ngày 20 tháng 8 năm2017 của Chủ tịch UBND tỉnh sóc Trăng và Nghị quyết số 08/2017/NQ-HĐNDngày 07 tháng 7 năm 2017 của Chủ tịch HĐND tỉnh Sóc Trăng.Việc thu học phí khơng đủ số lượng, giải thích việc miễn giảm học phícho đối tượng học sinh thuộc hộ nghèo, cận nghèo chưa có hổ sơ lưu minhchứng hợp lý. Bộ phận thu giải thích do học có tên trong hổ sơ nhận hỗ trợ chiphí học tập nên đương nhiên được miễn giảm học phí.Căn cứ vào quy định của Nghị định 86/2015/NĐ-CP ngày 02/10/2015 đãhướng dẫn về miễn giảm học phí, nếu học sinh thuộc đối tượng được miễn giảmTrang 5 / 13 học phí thì phải làm đơn và có lưu hồ sơ cụ thể để minh chứng cho nguồn thunày tại đơn vị. Việc trả lời là đối tượng học sinh được nhận hỗ trợ chi phí họctập thì khơng làm hồ sơ lưu miễn giảm thu học phí là một thiếu sót lớn.Thất thu học phí năm học 2017-2018: 22.410.000 đồngRiêng năm học 2018-2019 số thất thu học phí là 39.420.000 đồngNguồn thu học phí Trường phải nộp vào KBNN để chi cải cách tiềnlương, chi hoạt động theo quy chế chi tiêu nội bộ chứng từ chi đầy đủ, mở sổtheo dõi, đối chiếu, báo cáo định kỳ.Thu dịch vụ bao gồn căn tin, giữ xe, thuê săn bãi có hổ sơ lưu hợp lý.Nhưng khi thu xong khơng nộp vào KBNN là sai quy định của Nghị định số16/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 của Chính phủ quy định cơ chế tự chủ củađơn vị sự nghiệp công lập. Nguồn căn tin giữ xe thực hiện 40% cải cách tiềnlương 60% chi hoạt động sau khi thực hiện nghĩa vụ thuế. Trong quy chế chitiêu nội bộ phải ghi cụ thể.Nguồn thu này Trường lại chi khen thưởng cho CB.GV.CNV cuối mỗinăm học với số tiền là 47.000.000 đồng, điều này là sai theo quy định tại Nghịđịnh số 42/2010/NĐ-CP ngày 15/4/2010 của Chính phủ về thi hành một số điềucủa Luật thi đua khen thưởng. Bên cạnh đó Trường cịn xuất chi tham quan dulịch cho cán bộ giáo viên, công nhân viên với số tiền là 7.500.000 đồng là saiquy định vì khơng có văn bản nào hướng dẫn cho phép chi. Tiền mặt đến thờiđiểm kiểm tra là 25.495.000 đồng nhưng trên sổ sách là 45.495.000 đồng. Sốchênh lệch cho giao viên trường tạm ứng.Quỹ Ban đại diện hộ Cha Mẹ học sinh thực hiện theo Thông tư51/2011/TT-BGDĐT ngày 22/11/2011 của Bộ Giáo Dục và Đào tạo về việc banhành điều lệ ban đại diện cha mẹ học sinh hướng dẫn. Qua kiểm tra chứng từ tạiđây, Trường Tiểu Học Võ Thị Sáu chi quà Tết, chi quà cho ngày 20/11, chi liênhoan cuối năm trong 2 năm học 2017-2018; 2018-2019 với tổng số tiền là27.800.000 đồng. Đây là chi sai quy định tại điểm b khoản 4 Điều 10 Thông tư51/2011.Khoản vận động chi khen thưởng cho học sinh đạt thành tích cao trongnăm học 2018-2019 là 33.655.000 đồng. Trường chi khen thưởng cho học sinh30.650.000 đồng, còn lại Trường chi khen thưởng cho Giáo viên dạy giỏi là3.000.000 đồng là sai hồn tồn.Nguồn thu phí dạy thêm học thêm của đơn vị được quy định theo TT17/2012/T-BGDĐT ngày 16 tháng 5 năm 2012 của Bộ Giáo Dục và Đào Tạo,QĐ 07/2014/QĐ-UBND ngày 09 tháng 5 năm 2014 của UBND tỉnh Sóc Trăng.Theo đó thì Trường Tiểu Học Võ Thị Sáu đã làm sai Khoản 1 Điều 14 mục c vìtheo quy định: “Nhà trường phải mở đầy đủ các loại hồ sơ, sổ sách theo dõiviệc thu, sử dụng nguồn thu từ dạy thêm, học thêm, thực hiện công khai, minhbạch, dân chủ. Nghiêm cấm mọi trường hợp để ngoài sổ sách các khoản thu, chiTrang 6 / 13 từ nguồn thu dạy thêm, học thêm. Nhà trường tổ chức thu, chi và thanh toán tiềnhọc thêm qua bộ phận tài vụ nhà trường, giáo viên dạy thêm không trực tiếp thutiền học thêm”.Ở đây đơn vị Trường Tiểu Học Võ Thị Sáu đã sai quy định là để giao viênchủ nhiệm thu tiền dạy thêm học thêm trực tiếp của học sinh. Kế tốn trườngkhơng mở sổ sách theo dõi mà chỉ ghi vào quyển sổ tay số tiền còn lại là 20%được giáo viên nộp về dành để chi cho cán bộ quản lý và sữa chữa cơ sở vật chấttheo thỏa thuận ban đầu với hội Cha mẹ học sinh. Định kỳ báo cáo cho ÔngT.T.A là hiệu trưởng nhà trường. Đây là sai hoàn toàn theo quy định về tài chính.2.3 Tác động - Hậu quảViệc mua hàng hóa khơng có hóa đơn là sai quy định.Hóa đơn tự ghi mua hàng của Trường là khơng đúng có thể gây hiểu nhầmlà ghi khống hóa đơn. Tạo suy nghĩ lệch lạc của mọi người về vấn đề tài chínhkhơng trung thực.Chi sai nguồn, sai mục đích ban đầu dễ làm mất cân đối các khoản thuchi, khó theo dõi các nguồn thu và số liệu báo cáo không rõ rang dễ gây hiểulầm trong Quản lý tài chính.Thu học phí khơng kiểm sốt và khơng lưu hồ sơ sẽ tạo kẻ hỡ trong việcQuản lý tài chính dẫn đến có những thơng tin khơng hay trong PHHS và tạo tiềnlệ cho việc khơng đóng học phí của HS đang học tại trường.Số thu học phí sẽ được chi cải cách tiền lương và nếu thất thu sẽ ảnhhưởng đến nguồn chi này. Có thể khơng đủ chi lương cho cán bộ giao viên, côngnhân viên trong đơn vị, chi hoạt động sẽ bị hạn chế và không tạo động lực đểmọi người phấn đấu. Điều này có thể làm giảm uy tín của lãnh đạo Nhà trườngđối với cán bộ giao viên, công nhân viên trong đơn vị. Giảm sự tin tưởng củacấp trên đối với lãnh đạo vì Quản lý khơng chặc chẽ về vấn đề tài chính. Vàquan trọng là khơng đảm bảo tính cơng bằng theo quy định của pháp luật.Các khoản thu hộ chi hộ nếu khơng đúng mục đích chi sẽ tạo dư luậnkhông hay tại đơn vị. Nhất là khen thưởng cho giáo viên từ nguồn tiền vận độngkhen thưởng cho học sinh. Điều này dễ gây mất lòng tin của PHHS đối với Nhàtrường vì vận động chỉ để khen thưởng cho học sinh mà thôi. Hiệu trưởngTrường Tiểu Học Võ Thị Sáu quyết định chi tham quan du lịch sai hồn tồn vìkhơng có văn bản nào hướng dẫn cho phép chi. Tiền mặt tồn quỹ lại không khớpvới sổ sách làm mất niểm tin đối với người Quản lý, người phụ trách. Và dễ gâymất đoàn kết nội bộ sẽ dẫn đến hậu quả nghiêm trọng về sau. Quyền lợi củaPHHS dễ thấy như bị xâm hại.Việc để tồn quỹ cao cũng mang đến nhiều rủi ro cho đơn vị, cho thủ quỹnhà trường. Số tiền mặt tại quỹ lại khơng chính xác và được cho giáo viên mượntạm là khơng đúng ngun tắc tài chính. Điều này dễ gây hiểu lầm từ chính nộibộ đơn vị và thông tin sẽ bị lệch lạc đi dễ dẫn đến khó Quản lý.Trang 7 / 13 Quỹ Ban đại diện hội Cha Mẹ học sinh được hình thành từ sự đóng gópcủa Cha Mẹ học sinh một cách tự nguyện. Nhà nước ban hành Thông tư51/2011/TT-BGDĐT ngày 22/11/2011 của Bộ Giáo Dục và Đào tạo về việc banhành điều lệ ban đại diện cha mẹ học sinh nhằm hướng dẫn sử dụng quỹ mộtcách đúng đắn nhất. Mục tiêu chỉ sử dụng cho học sinh là chính và thơng quaCha Mẹ học sinh nhằm giúp đỡ những học sinh có hồn cảnh khó khăn một cáchtrực tiếp nhất. Nhà trường lại chi cho giáo viên quà Tết, quà 20/11…Sử dụng saivới mục đích ban đầu của Quỹ Cha Mẹ học sinh và khơng có sự đồng thuận củaPHHS với Nhà trường sẽ dễ gây bức xúc trong PHHS.Vận động khen thưởng học sinh từ Cha Mẹ học sinh - cùng chung taykhuyến khích các em đạt những thành tích tốt trong học tập. Điều này nên duytrì vì hiệu quả rất lớn. Nhưng đã vận động để khen học thì chỉ sử dụng tài chínhcho mục tiêu đã đề ra, các khoản khen thưởng cho phong trào Đồn, Đội là sai.Khen thưởng giáo viên thì đã có nguồn khác và đã có quy định cụ thể. Việcbuông lỏng Quản lý hay chi không như mục tiêu ban đầu đề ra khi vận động sẽlàm các thành viên tham gia, các mạnh thường quân đóng góp, tất cả mọi ngườitrong đơn vị, PHHS không tin tưởng,dễ gây bất bình trong dư luận gây ảnhhưởng đến cơng tác dân vận; Cơng tác xã hội hóa giáo dục làm cho người dânnghi ngờ sự lãnh đạo của Đảng và Nhà nước.Quản lý tài chính mà khơng mở sổ thì khơng cách nào để Quản lý chặtchẽ và chính xác và sai luật quy định. Việc để giáo viên trực tiếp thu tiền họcsinh là một trong những điểm nhạy cảm nhất mà Nhà trường cần tránh. Giáoviên nhận tiền từ học sinh sẽ dễ mất đi sự tơn kính của học sinh đối với ngườithầy, người cô đang truyền đạt kiến thức cho mình. Đây là điểm rất dễ gây hậuquả sau này.Trang 8 / 13 PHẦN 3: ĐỀ XUẤT PHƯƠNG ÁN GIẢI QUYẾT3.1 Mục tiêu:Kiểm tra để thấy cịn nhiều thiếu sót, nhiều kẻ hở trong Quản lý tài chính.Kiểm tra để nhìn nhận lại năng lực làm việc của cá nhân, tập thể hay của chínhcơ quan Quản lý đơn vị.Để xảy ra những sai phạm, vi phạm nêu trên cần phải được xử lý kịp thờivà nghiêm túc theo đúng quy định.Củng cố lại tổ chức của Trường, chấn chỉnh lại việc thực hiện theo đúngchuyên môn nghiệp vụ, chức năng của từng bộ phận.Chấn chỉnh việc thu-chi tài chính từ các nguồn vận động khác, nguồn thuhộ chi hộ. Thu hồi các khoản chi không hợp lý, công khai rõ ràng minh bạch tấtcả các khoản thu chi theo định kỳ.Giải toả những vướng mắc, thông tin sai lệch của những đối tượng liênquan, đồng thời cũng giải thích rõ ràng cho PHHS có con em đang học tập tạiTrường.3.2 Xây đựng phương án:Trong những năm qua, Đảng và Nhà nước đã có những đổi mới trongcơng tác Quản lý cán bộ cơng chức, từng bước xây dựng bộ máy chính quyềncác cấp đáp ứng tương xứng với sự phát triển của nước nhà. Trong quá trìnhthực hiện nhiệm vụ một số cán bộ cơng chức cịn thiếu tinh thần trách nhiệmtrong công việc, buông lỏng trong Quản lý, tạo nhiều kẻ hở do đó tạo ra nhữngbất bình trong dư luận, những sai phạm về tài chính… Những sai lầm đó cầnđược phát hiện và xử lý kịp thời dứt điểm góp phần xây dựng Nhà nước “trongsạch, vững mạnh, cơng bằng, dân chủ, văn minh”.Do việc cơng khai tài chính nguồn NSNN q rõ ràng và khơng có sựphản hồi của giáo viên, công nhân viên nên Hiệu trưởng lơ là trong Quản lý cáckhoản thu hộ chi hộ, hay do Hiệu trưởng được tham mưu làm cho gọn để giảmbớt thủ tục giấy tờ không cần thiết.3.2.1 Phương án 1Dựa vào kết luận của Đòan kiểm tra, Đại diện Đồn kiềm tra mời ƠngT.T.A - Hiệu trưởng nhà trường, và bà V.T.B kế toán trường gặp trực tiếp.Yêucầu:- Viết cam kết không tái phạm.- Thu hồi tiền chi sai gửi vào KBNN (Quỹ thu dịch vụ là 74.500.000đồng) Trong đó: Tiền tham quan: 7.500.000đ; Tiền giáo viên tạm ứng:20.000.000 đồng; Tiền khen thưởng cuối năm các năm học cho giáo viên47.000.000 đồng.- Thu hồi và hoàn trả tiền quỹ Cha Mẹ học sinh: 17.580.000 đồng.Trang 9 / 13 - Thu hồi tiền quỹ vận động khen thưởng học sinh chi cho giáo viên:3.000.000 đồng.Đề nghị UBND Thành phố Sóc Trăng ra quyết định kỷ luật Ơng T.T.A vàbà V.T.B hình thức cảnh cáo.Ưu điểm và hạn chế:- Giải quyết nhanh, kịp thời sự việc, không gây xáo trộn vấn đề nhân sựtại đơn vị Trường.- Dễ gây bất bình trong dư luận.- Xử lý này khơng có tính răn đe người khác, làm cho người thực thinhiệm vụ khơng thấy được hậu quả do mình gây ra.3.2.2 Phương án 2Dựa vào kết luận của Đòan kiểm tra, Đại diện Đồn kiềm tra mời ƠngT.T.A - Hiệu trưởng nhà trường, và bà V.T.B kế tốn trường trực tiếp thơng báo:Thu hồi các khoản chi sai mục đích về nhập quỹ hoặc nộp vào TK NHKBNN theo quy định.Đề nghị UBND ra quyết định bằng hình thức cảnh cáo, hạ bậc lương đốivới ông T.T.A - thủ trưởng đơn vị và bà V.T.B và luân chuyển công tác sang đơnvị khác.Ưu điểm và hạn chế:- Giải quyết nhanh, trấn an dư luận, đơn vị xáo trộn về tổ chức nhân sự.- Khó thu hồi các khoản chi sai.- Dễ tạo tâm lý ức chế cho các đối tượng.3.2.3 Phương án 3Xét về tính chất mức độ sai phạm trong Quản lý, sử dụng tài chính tạiTrường Tiểu Học Võ Thị Sáu, các cơ quan đơn vị có liên quan kiểm điểm tráchnhiệm đối với các cá nhân sau:- Khiển trách đối với ông T.T.A Hiệu trưởng Trường Tiểu Học Võ ThịSáu với vai trò là người đứng đầu đơn vị chưa thực hiện tốt công tác chỉ đạoQuản lý tài chính dẫn đến thất thu học phí, thu các khoản dịch vụ không nộp vàoTK KBNN. Duyệt chi tiền khen thưởng cuối năm học, hỗ trợ du lịch cho giáoviên sai quy định, sai mục đích.- Khiển trách đối với bà V.T.B kế toán trường Tiểu Học Võ Thị Sáu, dochưa tham mưu tốt cho lãnh đạo trong Quản lý và sử dụng tài chính. Theo dõithiếu chặt chẽ nguồn thu tại đơn vị. Báo cáo chưa chính xác các quỹ tiền mặt.Chứng từ chi chưa đúng về trình tự thủ tục quy định và mục đích.- Thu hồi các khoản chi sai, chi khơng đúng mục đích về tại nguồn vốncó. Nộp vào TK KBNN. Hồn chỉnh hồ sơ sổ sách theo quy định.Ưu điểm và hạn chế:- Giải quyết hợp tình hợp lý.- Thu hồi được khoản chi sai nguồn, sai mục đích.Trang 10 / 13 - Giải quyết được đơn thư tố cáo khiếu nại về tài chính tại đơn vị.- Các đối tượng liên quan nhìn thấy được vấn đề cịn yếu kém trongQuản lý của mình mà rút kinh nghiệm.3.3 Tở chức thực hiện phương án được chọn:Trong 3 phương án trên, tôi chọn phương án 3 là hợp tình hợp lý nhất.Như đã phân tích ở trên, với cách giải quyết này Ông T.T.A và bà V.T.B sẽ nhìnthấy được khuyết điểm của mình và sẽ tránh được sai lầm cho thời gian tiếp theotrong Quản lý về tài chính tại đơn vị Quản lý.Các bước thực hiện phương án 3:Bước 1: Nguyên nhân để kiểm traSau khi nhận được đơn thư của PHHS, của GV về việc thu-chi tài chínhtại đơn vị Trường Tiểu Học Võ Thị Sáu, Phòng GĐĐT Thành phố Sóc Trăngthành lập ban kiểm tra đến đơn vị Trường. Phối hợp với Ban Giám Hiệu Nhàtrường, Ban thanh tra nhân dân tại đơn vị Trường, Cơng đồn Cơ sở TrườngTiểu Học Võ Thị Sáu và các đối tượng liên quan.Bước 2: Tiến hành kiểm tra đơn vị Trường Tiểu Học Võ Thị Sáu- Kiểm tra về công tác Quản lý nhân sự, Quản lý chuyên môn, kiểm traviệc thực hiện nhiệm vụ năm học tại đơn vị theo chỉ đạo của cơ quan Quản lýcấp trên (Phòng GD & ĐT Thành phố Sóc Trăng)- Kiểm tra Quản lý tài chính cơ sở: Quản lý tài chính của NSNN, tàichính từ các nguồn khác tại đơn vị. Hồ sơ Quản lý tài chính (thu-chi) được lưutại đơn vị, của Hiệu trưởng, của Kế toán, của Thủ quỹ nhà trường. Q trìnhkiểm tra có sự chứng kiến của các phịng ban liên quan: Chủ tịch Cơng đồn Cơsở, Ban Giám Hiệu, Ban thanh tra, Ban đại hiện hội cha mẹ học sinh, kế tốntrường, thủ quỹ....Sau khi kiểm tra, đồn kiểm tra họp, tổng hợp và lấy ý kiến tất cả các bộphận để đưa ra kết luận.Bước 3: Thông báo kết luận kiểm traĐồn kiểm tra thơng báo kết luận kiểm tra trước hội đồng Trường TiểuHọc Võ Thị Sáu và có mặt của chính quyền địa phương, ban đại diện hội cha mẹhọc sinh Trường Tiểu Học Võ Thị Sáu. Nêu những mặt làm tốt và cần phát huy,những yếu kém còn tồn tại cần hạn chế khắc phục. Nêu rõ những sai phạm trongQuản lý thu chi tài chính của Ơng T.T.A và bà V.T.B. Biên bản chi tiết về saiphạm tài chính được lập riêng và giải quyết trong khoản thời gian nhất định. Vàyêu cầu Ông A và bà B có hướng giải quyết trong việc thu hồi tiền theo yêu cầucủa Ban kiểm tra.Các nội dung trên biên bản, yêu cầu ông T.T.A hẹn thời hạn cuối cùng đểxử lý giải quyết và báo cáo chi tiết bằng văn bản, nộp về đơn vị chủ quản,UBND Thành phố. Đồng thời ông T.T.A và bà V.T.B viết bản tự kiểm điểm bảnthân về những sai phạm của mình. Yêu cầu tổ chức một buổi họp hội đồng NhàTrang 11 / 13 trường và đề nghị hình thức khiển trách đối với ông A - hiệu trưởng và bà B - kếtoán.Bước 4: Kết quả xử lýDựa vào kết luận của Ban kiểm tra,theo quy định về phân cấp Quản lý,Phòng GD & ĐT Thành phố tham mưu UBND Thành phố lập Hội đồng kỷ luậtvà ra quyết định kỷ luật ông T.T.A và bà V.T.B theo kết luận kiểm tra và ý kiếntập thể là hình thức khiển trách.Trang 12 / 13 PHẦN 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ4.1 Kết luậnTrong thời đại 4.0, việc xây dựng và bồi dưỡng đội ngủ cán bộ cơng chức,viên chức có năng lực phẩm chất đạo đức là một nhu cầu cấp thiết. Cán bộ cơngchức viên chức là lực lượng nồng cốt góp phần năng cao hiệu quả Quản lý củaNhà nước. Một cán bộ Quản lý phải biết tổ chức và điều chỉnh bằng quyền thôichưa đủ mà phải điều chỉnh hành vi để đạt được mục tiêu mà Nhà nước đề ratrong từng giai đoạn, từng thời kỳ.Ở đây chúng ta rút ra bài học là: Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đốivới công tác Quản lý Nhà nước, tuyên truyền phổ biến chủ trương đường lối củaĐảng, chính sách pháp luật của Nhà nước cho cán bộ công chức viên chức vàmọi người dân hiểu rõ và tự giác thực hiện. Nâng cao vai trò lãnh đạo của ngườiđứng đầu đơn vị, đặc biệt chú trọng việc lựa chọn đội ngủ cán bộ Quản lý có đủtrình độ và tâm huyết trong công tác.4.2 Kiến nghị- Hệ thống văn bản quản lý Nhà nước về quản lý cán bộ công chức viênchức hoàn chỉnh hơn, sâu sát hơn và mang tính kịp thời hơn. Ví dụ như trườnghợp trên, cần có Quyết định kịp thời, trực tiếp để giải quyết nhanh, tránh để lâungày lại gây dư luận xấu.- GD & ĐT cần có những văn bản hướng dẫn tổ chức thực hiện nhữngvấn đề liên quan dến lĩnh vực GD & ĐT thông suốt từ Trung ương đến địaphương, tránh chồng chéo nhau làm giảm hiệu lực văn bản.- Đơn vị chủ quản cần tăng cường hơn nữa việc đào tạo, bồi dưỡngchuyên môn nghiệp vụ cho đội ngủ cán bộ công chức viên chức. Công tác giáodục pháp luật cho đội ngủ để đảm bảo đáp ứng với nhu cầu xã hội, nhu cầu côngviệc được giao.- Đổi mới công tác thi đua khen thưởng để tạo động lực cho sự phát triển,chế độ khen thưởng tương xứng với thành tích đạt được.- Và chế độ tiền lương phải tương xứng với vị trí phân cơng việc làm đểcán bộ công chức viên chức chuyên tâm cống hiến.Trong quá trình nghiên cứu thực hiện làm đề tài: Với sự hiểu biết còn hạnchế, thời gian đầu tư cho nghiên cứu có hạn nên khơng tránh khỏi những hạn chếvà thiếu sót. Rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của các thầy giáo, cơgiáo để nội dung trình bày trên được hồn thiện hơn, có thể vận dụng vào thựctiễn quản lý một cách thiết thực hơn./.Trang 13 / 13

Tài liệu liên quan

  • tiểu luận lớp bồi dưỡng kiến thức quản lý nhà nước ngạch chuyên viên chính đề tài quản lý giao thông trên địa bàn thành phố tiểu luận lớp bồi dưỡng kiến thức quản lý nhà nước ngạch chuyên viên chính đề tài quản lý giao thông trên địa bàn thành phố
    • 23
    • 2
    • 7
  • Tiểu luận lớp bồi dưỡng CBQL chương trình Việt Sing 2015 Tiểu luận lớp bồi dưỡng CBQL chương trình Việt Sing 2015
    • 18
    • 898
    • 0
  • Tiểu luận Lớp Bồi dưỡng ngạch chuyên viên khóa 50  năm 2015 Tiểu luận Lớp Bồi dưỡng ngạch chuyên viên khóa 50 năm 2015
    • 23
    • 2
    • 1
  • Tiểu luận lớp bồi dưỡng cán bộ quản lý phổ thông 2017 Công tác quản lý văn bản tại trường Tiểu học Bình trị huyện Kiên Lương tỉnh Kiên Giang Tiểu luận lớp bồi dưỡng cán bộ quản lý phổ thông 2017 Công tác quản lý văn bản tại trường Tiểu học Bình trị huyện Kiên Lương tỉnh Kiên Giang
    • 19
    • 655
    • 22
  • Tiểu luận lớp bồi dưỡng cán bộ quản lý phổ thông 2017 QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHUYÊN MÔN TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TÂN HIỆP HUYỆN TỈNH KIÊN GIANG NĂM HỌC 2015 2016 Tiểu luận lớp bồi dưỡng cán bộ quản lý phổ thông 2017 QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHUYÊN MÔN TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TÂN HIỆP HUYỆN TỈNH KIÊN GIANG NĂM HỌC 2015 2016
    • 28
    • 1
    • 56
  • Tiểu luận lớp bồi dưỡng cán bộ quản lý phổ thông 2017 PHƯƠNG HƯỚNG ĐỔI MỚI VIỆC XÂY DỰNG KẾ HOẠCH NĂM HỌC  TẠI TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN TÂN HIỆP HUYỆN TÂN HIỆP TỈNH KIÊN GIANG Tiểu luận lớp bồi dưỡng cán bộ quản lý phổ thông 2017 PHƯƠNG HƯỚNG ĐỔI MỚI VIỆC XÂY DỰNG KẾ HOẠCH NĂM HỌC TẠI TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN TÂN HIỆP HUYỆN TÂN HIỆP TỈNH KIÊN GIANG
    • 25
    • 872
    • 23
  • Hướng dẫn viết tiểu luận Lớp bồi dưỡng cán bộ quản lý giáo dục Hướng dẫn viết tiểu luận Lớp bồi dưỡng cán bộ quản lý giáo dục
    • 22
    • 1
    • 12
  • Tiểu luận lớp bồi dưỡng ngạch kế toán viên 2023 Tiểu luận lớp bồi dưỡng ngạch kế toán viên 2023
    • 18
    • 22
    • 264
  • Tiểu luận lớp bồi dưỡng quản lý nhà nước ngạch chuyên viên chính: Những thuận lợi, khó khăn và giải pháp  đẩy mạnh CCHC giai đoạn 2016 – 2020. Liên hệ thực tế công tác này tại Cơ quan Bộ GDĐT Tiểu luận lớp bồi dưỡng quản lý nhà nước ngạch chuyên viên chính: Những thuận lợi, khó khăn và giải pháp đẩy mạnh CCHC giai đoạn 2016 – 2020. Liên hệ thực tế công tác này tại Cơ quan Bộ GDĐT
    • 38
    • 701
    • 6
  • Tiểu luận tình huống lớp bồi dưỡng ngạch kế toán viên 2022 Trường Bồi Dưỡng Cán Bộ Tài Chính (Hotline: 0344220762) Tiểu luận tình huống lớp bồi dưỡng ngạch kế toán viên 2022 Trường Bồi Dưỡng Cán Bộ Tài Chính (Hotline: 0344220762)
    • 10
    • 21
    • 235

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

(213.5 KB - 17 trang) - Tiểu luận Lớp bồi dưỡng ngạch Kế Toán Viên Tải bản đầy đủ ngay ×

Từ khóa » Tiểu Luận Tình Huống Kế Toán Viên Trường Học