TIỂU LUẬN MÔN đạo đức KINH DOANH đề TÀI VẤN đề ... - 123doc
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >>
- Giáo Dục - Đào Tạo >>
- Cao đẳng - Đại học
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (686.5 KB, 19 trang )
BỘ CƠNG THƯƠNGTRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP TP HỒ CHÍ MINHKHOA QUẢN TRỊ KINH DOANHTIỂU LUẬNMÔN: ĐẠO ĐỨC KINH DOANHĐỀ TÀI: VẤN ĐỀ ĐẠO ĐỨC KINH DOANH CỦA BÁCH HÓA XANHTRONG MÙA DỊCH COVID – 19Lớp học phần: DHKQ16DTT- Mã lớp học phần: 422000373407Nhóm: 13Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2021 Phân công thực hiện nhiệm vụ:STTHọ và tênMSSVCông việcĐánh giáđược giao- Làm word Hoàn thành- Chương 1 nội dung- Chương 2 được giaoChữkíUyên1Phan ThịPhương Uyên20473812Trương ThanhTrúc20112951- Chương 3- Chương 4- Kết luậnHoàn thànhnội dungđược giaoTrúc3Hà Cẩm Trúc19518571- Chương 5- Lý do,mục đích,ýnghĩa thựctiễnHồn thànhnội dungđược giaoTrúc2Ghichú NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................LỜI CẢM ƠNTiểu luận có thể được coi là một cơng trình khoa học nho nhỏ. Do vậy đểhoàn tất một đề tài tiểu luận là một công việc không phải dễ đối với sinh viên3 chúng em. Chúng em phải tổ chức học nhóm và tìm tài liệu trên nhiềuphương diện như giáo trình, sách báo, tài liệu ở các trang thư viện điện tử,internet… để nghiên cứu. Vì vậy, sau khi hồn tất tiểu luận môn Đạo đứckinh doanh này, chúng em xin chân thành cảm ơn:Nhóm 13 chân thành cảm ơn q Thầy/Cơ khoa Quản Trị Kinh Doanh đãtạo điều kiện tốt cho chúng em nghiên cứu và học tập. Đặc biệt gửi lời cảmơn đến Thầy Nguyễn Văn Phú đã hướng dẫn chúng em cách thức tìm hiểu vànghiên cứu tiểu luận này. Trong quá trình làm bài tiểu luận này chắc chắn sẽkhơng thể tránh khỏi những sai sót, chúng em mong nhận được sự đóng gópý kiến của q Thầy/cơ để bài tiểu luận của nhóm được hồn thiện hơn..4 LỜI MỞ ĐẦUĐạo đức kinh doanh là một trong những vấn đề quan trọng hàng đầuvà cũng là vấn đề gây nhiều hiểu nhằm nhất trong xã hội kinh doanh hiệnnay. Trong vòng hơn 20 năm vừa qua, đạo đức kinh doanh đã trở thànhmột vấn đề thu hút được nhiều quan tâm. Ngày nay, các doanh nghiệpphải đối mặt với sức ép của người tiêu dùng về các hành vi đạo đức, cácquy định pháp luật cũng được thiết kế khuyến khích các hành vi tốt củadoanh nghiệp - từ hoạt động marketing đến bảo vệ môi trường.Hoạt động kinh doanh tác động đến tất cả các lĩnh vực của cuộc sốngxã hội, nên nhà kinh doanh cũng cần phải có đạo đức nghề nghiệp vàkhơng thể hoạt động ngồi vịng pháp luật mà chỉ có thể kinh doanhnhững gì pháp luật xã hội khơng cấm. Phẩm chất đạo đức kinhdoanh của nhà doanh nghiệp là một trong những yếu tố cơ bản tạo nênuy tín của nhà kinh doanh, đảm bảo cho hoạt động kinh doanh của doanhnghiệp đạt được những thành công trên thương trường, tồn tại và pháttriển bền vững.Việc xây dựng đạo đức kinh doanh, trước hết, là trách nhiệm của chínhcác doanh nghiệp; đồng thời, đó cũng là trách nhiệm của nhà nước, củacộng đồng và toàn xã hội. Xây dựng đạo đức kinh doanh là nhiệm vụ cầnđược quan tâm, coi trọng nhằm hình thành động lực thúc đẩy việc thựchiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp. Chính vì điều này mà nhómem chọn đề tài “Đạo đức kinh doanh của Bách Hóa Xanh trong dịch bệnhCovid 19”. Trong q trình làm bài khơng tránh khỏi những thiếu sót,mong thầy cơ và các bạn đóng góp để bài làm của nhóm em được hoànthiện hơn.Phương pháp nghiên cứu:Nhận diện các vấn đề đạo đức;Nghiên cứu các hành vi đạo đức trong kinh doanh;Xậy dựng đạo đức trong kinh doanh;Đưa ra biện pháp khắc phục và giải quyết các hạn chế và thiếu sót.Thơng tin được thu thập từ:Sách “ Đạo đức kinh doanh & Văn hóa doanh nghiệp” - “PGS.TS.NguyễnMạnh Quân”5 MỤC LỤCI. Lý do chọn đề tài...........................................................................................7II. Mục đích của đề tài.......................................................................................7III. Ý nghĩa thực tiễn của tiểu luận.................................................................7CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ ĐẠO ĐỨC KINH DOANH...........................81. Khái niệm về đạo đức kinh doanh................................................................82. Các nguyên tắc của đạo đức trong kinh doanh.............................................83. Đối tượng tác động của đạo đức trong kinh doanh.......................................94. Các chuẩn mực đạo đức trong kinh doanh....................................................9CHƯƠNG II: ĐẠO ĐỨC KINH DOANH CỦA BÁCH HÓA XANHTRONG DỊCH BỆNH COVID 19...................................................................101. Tổng quan về công ty Cổ phần thương mại Bách Hóa Xanh.....................102. Đạo đức kinh doanh của Cơng ty Cổ phần thương mại Bách Hóa Xanh đốivới con người..............................................................................................113. Đạo đức kinh doanh của Bách Hóa Xanh trong dịch bệnh Covid 19.........124. Trách nhiệm xã hội của Bách Hóa Xanh trong mùa dịch.............................135. Bài học cho doanh nghiệp...........................................................................14CHƯƠNG III: ĐẠO ĐỨC KINH DOANH CĨ VAI TRỊ NHƯ THẾ NÀOĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA DOANH NGHIỆP....................................151. Đạo đức kinh doanh góp phần điều chỉnh hành vi của các chủ thể:...............152. Đạo đức kinh doanh góp phần vào nâng cao chất lượng của doanh nghiệp:. .153. Đạo đức kinh doanh góp phần vào sự vững mạnh của nền kinh tế quốc dân: 154. Đạo đức kinh doanh làm nâng cao hình ảnh doanh nghiệp............................165. Đạo đức kinh doanh góp phần vào sự cam kết và tận tâm của nhân viên.......166. Đạo đức kinh doanh làm tăng sự tin tưởng, thỏa mãn của đối tác và kháchhàng..................................................................................................................16CHƯƠNG IV: THỰC TRẠNG ĐẠO ĐỨC KINH DOANH Ở VIỆT NAMTRONG NHỮNG NĂM QUA ĐẾN NAY........................................................17CHƯƠNG V: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN NÂNG CAO ĐẠO ĐỨC TRONGKINH DOANH...................................................................................................17KẾT LUẬN........................................................................................................186 I. Lý do chọn đề tàiTrong bối cảnh dịch bệnh Covid diễn biến phức tạp như hiện nay, tathấy nổi lên nhiều quan điểm về đạo đức kinh doanh trong mùa dịch củadoanh nghiệp. Chỉ trong thời gian ngắn đã có rất nhiều vụ việc nói đến sựvi phạm đạo đức trong kinh doanh của doanh nghiệp. Hơn thế nữa nềnkinh tế còn xuất hiện những doanh nghiệp bán hàng nhái, hàng kém chấtlượng, đặc biệt là hiện tượng tăng giá thành sản phẩm, tính sai tiền chokhách hàng,… Nhận thức được vai trò của đạo đức trong kinh doanh vàđứng trước những bức xúc của mình khi biết được những vụ việc trên,nhóm 13 đã chọn đề tài “Đạo đức kinh doanh của Bách Hóa Xanh trongmùa dịch COVID- 19” để có thể hiểu rõ hơn về vấn đề này.II. Mục đích của đề tàiTrên cơ sở làm rõ nội dung chủ yếu đạo đức kinh doanh trong mùadịch của Bách Hóa Xanh, qua đó đề ra những giải pháp để góp phần hồnthiện những hạn chế mà Bách Hóa Xanh đang đối mặt.III.Ý nghĩa thực tiễn của tiểu luậnViệc nghiên cứu đạo đức trong kinh doanh là hết sức cần thiết việc đisâu nghiên cứu, tìm hiểu về đạo đức giúp chúng ta có cái nhìn đúng đắnđể ra quyết định kinh doanh đạt hiệu quả cao, khắc phục những hạn chế.7 CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ ĐẠO ĐỨC KINH DOANH1. Khái niệm về đạo đức kinh doanhĐạo đức trong kinh doanh chính là đạo đức của con người được thểhiện trong hoạt động kinh doanh. Là hệ thống những quan điểm, thái độvà hành vi của nhà kinh doanh phù hợp với những chuẩn mực đạo đứccủa xã hội. Đạo đức kinh doanh còn là một dạng đạo đức nghề nghiệp cótính đặc thù của hoạt động kinh doanh, do là hoạt động gắn liền với lợi íchkinh tế, vì vậy khía cạnh thể hiện trong ứng xử về đạo đức khơng hồntồn giống các hoạt động khác: tính thực dụng, sự coi trọng hiệu quả kinhtế là những đức tính tốt của giới kinh doanh nhưng nếu áp dụng sang cáclĩnh vực khác như giáo dục, y tế,… hoặc sang các quan hệ xã hội như vợchồng, cha mẹ, con cái thì đó lại là những thói xấu bị xã hội phê phán.2. Các nguyên tắc của đạo đức trong kinh doanh Tính trung thực:Khơng dùng các thủ đoạn gian dối, xảo trá để kiếm lời. Giữ lời hứa,giữ chữ tín, nhất qn trong nói và làm, trung thực chấp hành luật phápcủa nhà nước, không làm ăn phi pháp như trốn thuế, không sản xuất vàbuôn bán những hàng quốc cấm, thực hiện những dịch vụ có hại chothuần phong mỹ tục, trung thực trong giao tiếp với bạn hàng (giao dịch,đàm phán, kí kết) và người tiêu dùng, không làm hàng giả, khuyến mãigiả, quảng cáo sai sự thật, sử dụng trái phép những nhãn hiệu nổi tiếng, viphạm bản quyền, phá giá theo lối ăn cướp, trung thực ngay với bản thânkhông hối lộ, tham ô. Tôn trọng con người: Đối với những người cộng sự và dưới quyền: Cần tơn trọng phẩm giá,quyền lợi chính đáng, tơn trọng hạnh phúc, tìm năng phát triển của nhânviên, quan tâm đúng mức, tôn trọng quyền tự do và quyền hạn hợp pháp.8 Đối với khách hàng: Tôn trọng nhu cầu, sở thích và tâm lý. Đối với đối thủ cạnh tranh: Tơn trọng lợi ích của đối thủ Trách nhiệm với cộng đồng và xã hội: Ln gắn lợi ích của doanh nghiệp với lợi ích của xã hội. Tích cực góp phần giải quyết những vấn đề chung của xã hội, thúc đẩy xãhội phát triển. Bí mật và trung thành với các trách nhiệm đặc biệt3. Đối tượng tác động của đạo đức trong kinh doanh Doanh nhân: Đạo đức kinh doanh điều chỉnh hành vi đạo đức của tấtcả các thành viên trong các tổ chức kinh doanh (hộ gia đình, cơng ty,doanh nghiệp, tập đồn,…) như ban giám đốc, các thành viên hội đồngquản trị, công nhân viên chức. Sự điều chỉnh này chủ yếu thông quacông tác lãnh đạo quản lý trong mỗi tổ chức đó. Đạo đức kinh doanhđược gọi là đạo đức nghề nghiệp của họ. Khách hàng: Khi là người mua hàng thì hành động của họ đều xuấtphát từ lợi ích kinh tế của bản thân, đều có tâm lý muốn mua rẻ vàđược phục vụ chu đáo. Do vậy doanh nghiệp cũng cần phải có sự địnhhướng của đạo đức kinh doanh tránh tình trạng khách hàng lợi dụng ưuthế của mình để xâm phạm danh dự, nhân phẩm của doanh nhân, làmxói mịn các chuẩn mực đạo đức.4. Các chuẩn mực đạo đức trong kinh doanh Chuẩn mực đạo đức đối với người tiêu dùng và người lao động9 Các hành vi nghiêm cấm: công ty và đại diện bán hàng không đượcthực hiện các hành vi kinh doanh không lành mạnh,lừa dối hoặc gâynhầm lẫn cho người tiêu dùng. Giải thích và thuyết minh: đại diện bán hàng phải giải thích và thuyếttrình một cách chính xác và tồn bộ các thơng tin về sản phẩm chokhách hàng như giá cả, phương thức thanh toán, quyền ưu tiên… Giải đáp thắc mắc: phải giải đáp mọi thắc mắc từ khách hàng về sảnphẩm một cách chính xác và dễ hiểu. Đại diện bán hàng chủ yếu đượcthực hiện bằng lời nói cam kết về sản phẩm khi được sự cho phép củacông ty. Đối với người lao động: Cung cấp hàng hóa và dịch vụ, tạo cơng ănviệc làm với mức thù lao tương xứng. Thúc đẩy tiến bộ cơng nghệ pháttriển sản phẩm và tìm kiếm nguồn nhân lực mới. Tạo cơ hội việc làmngang nhau, cơ hội phát triển nghề và chuyên môn, được hưởng mơitrường lao động an tồn vệ sinh và đảm bảo quyền riêng tư cá nhân nơilàm việc. Góp phần tăng thêm phúc lợi cho xã hội đồng thời đảm bảosự tồn tại và phát triển bản thân doanh nghiệp. Bảo vệ môi trường bao gồm môi trường tự nhiên và mơi trường vănhóa. Bình đẳng và an tồn: dùng người có năng lực phù hợp với tính chấtcơng việc, khơng phân biệt đối xử, sa thải tùy tiện, bảo đảm điều kiệnlàm việc. Khuyến khích phát hiện và ngăn chặn hành vi sai trái, bảo vệ người tốgiác. Chuẩn mực đạo đức giữa các công ty Nguyên tắc: công ty phải ứng xử với nhau trên tinh thần cạnh tranhlành mạnh. Lôi kéo: công ty và đại diện bán hàng không được lôi kéo hoặc chiêudụ mạng lưới bán hàng của công ty khác . Gièm pha: công ty không được gièm pha và cho phép đại diện bánhàng của mình gièm pha hàng hóa, chương trình bán hàng và tiếp thịhay bất kì ngun tắc nào của cơng ty khác. Về khía cạnh nhân văn Doanh nghiệp tự giác đóng góp cho cộng đồng, nâng cao chất lượngcuộc sống và các hoạt động từ thiện, đóng góp cho giáo dục, giảmgánh nặng cho Chính phủ, đào tạo, phát triển nhân cách người laođộng,…10 CHƯƠNG II: ĐẠO ĐỨC KINH DOANH CỦA BÁCH HÓA XANHTRONG DỊCH BỆNH COVID 191. Tổng quan về công ty Cổ phần thương mại Bách Hóa Xanh Bách Hóa Xanh thuộc công ty Cổ phần Đầu tư Thế Giới Di Động Là chuỗi siêu thị mini bán lẻ, chuyên bán thực phẩm tươi sống (thịt,cá, rau củ, trái cây,…), bánh kẹo, đồ hộp, đồ dùng gia đình giá rẻ, sảnphẩm tươi mới, nguồn gốc đảm bảo, dịch vụ chu đáo. Website: thành lập bởi Công ty Cổphần thương mại Bách Hóa Xanh Bách Hóa Xanh được đưa vào thực nghiệm vào cuối năm 2015 vớihơn 480 siêu thị tại Thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh Nam Bộ. Cuối năm 2017, Bách Hóa Xanh đã khai trương 285 cửa hàng, đạtdoanh thu 186 tỷ đồng. Cuối năm 2018, số lượng siêu thị tăng lên đạtmóc 424 siêu thị, doanh thu đạt được là 504 tỷ đồng. Từ tháng 7/2019, Bách Hóa Xanh có đến 659 cửa hàng hoạt động phụcvụ cho hơn 10 triệu khách hàng. Tháng 8/2021, Bách hóa Xanh có gần 2.000 cửa hàng trên khắp cáctỉnh thành ở Miền Nam, Miền Đông và Nam Trung Bộ.2. Đạo đức kinh doanh của Công ty Cổ phần thương mại Bách HóaXanh đối với con người Đối với nhân viên: Cơng ty Cổ phần thương mại Bách Hóa Xanh lnquan tâm đến đời sống của nhân viên. Các chế độ phúc lợi của ngườilao động luôn được đảm bảo. Đặc biệt nhân viên có chế độ Thai sản rất11 được chú ý và chăm sóc đặc biệt về thời gian nghỉ- chế độ nghỉ vàcông việc bảo lưu. Bên cạnh đó, cơng ty cũng tổ chức cho Nhân viêncó các Ngày phép trong tháng/ trong năm, Du lịch Teambuiding 1-2lần/ năm... Để phục vụ nhu cầu đi lại, di chuyển thuận tiện làm việchàng ngày, Cơng ty có các tuyến xe đưa đón nhân viên đên nơi làmviệc. Nhân viên được giảm giá khi mua hàng tại Bách Hóa Xanh. Đối với khách hàng: Chuyên cung cấp hàng hóa, dịch vụ chất lượng,đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, lấy khách hàng làm trọng tâm.Giao hàng tận nhà, đúng giờ.3. Đạo đức kinh doanh của Bách Hóa Xanh trong dịch bệnh Covid19 Trong tình hình dịch Covid 19 diễn biến phức tạp, nhiều nơi thực hiệngiãn cách xã hội theo chỉ thị 16, nhiều chợ dân sinh không hoạt độngthì Bách Hóa Xanh là nơi mà nhiều người lựa chọn để mua lương thực,thực phẩm như: Thịt, cá, rau, củ, quả,… Tuy nhiên, trái với việc đượcngười tiêu dùng tin tưởng, chuỗi cửa hàng Bách Hóa Xanh ở một sốđịa phương vừa qua đã liên tục dính vào những sự cố truyền thôngnhư: Không đúng giá niêm yết, tính tiền sai lệch, hàng quá hạn sửdụng,… những sự kiện trên đã làm ảnh hưởng đến uy tín của Bách HóaXanh, thậm chí bị gắn mác “tăng giá kiếm lời mùa dịch”. Trên trangthơng tin điện tử chính thức của Cơng ty cổ phần Thương mại Bách hóaXanh (bachhoaxanh.com) có một số mặt hàng thiết yếu niêm yết mộtđằng nhưng giá bán tại cửa hàng lại một nẻo. Ví dụ như mặt hàng bíxanh trên trang (bachhoaxanh.com) được niêm yết với giá 8.000 đồng12 cho 1 túi 500 gam (tương đương 16.000 đồng/kg). Nhưng tại một số cửahàng Bách hóa Xanh khu vực TP.HCM trong ngày 16/7/2021 bán mặthàng bí xanh với giá trên 40.000 đồng/kg, khơng chỉ một mặt hàng bíxanh mà rất nhiều mặt hàng tăng giá bất hợp lý. Giá này nhiều ngườidân khi mua phản ánh là tăng mạnh so với bình thường. Và điều nàycịn ảnh hưởng đến niềm tin của các đối tác, cổ đông, nhà đầu tư đối hệthống Bách Hóa Xanh. Do đó, có thể kết luận rằng Bách Hóa Xanh đangđối diện với một cuộc khủng hoảng truyền thông rất nghiêm trọng. Khithương hiệu của doanh nghiệp bị ảnh hưởng thì các loại hàng hóa, dịchvụ do doanh nghiệp cung cấp sẽ được khách hàng cân nhắc xem có nêntiếp tục sử dụng hay khơng. Doanh nghiệp có thể mất một bộ phậnkhách hàng trung thành, khách hàng tiềm năng, điều này ảnh hưởng trựctiếp đến doanh thu, hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Sau khi bị phản ứng dữ dội, thậm chí địi tẩy chay vì “tăng giá bất hợp lýđể kiểm lời” và chất lượng dịch vụ chưa đảm bảo (chưa cập nhật giániêm yết kịp thời, tính tiền nhầm, cân sai, thái độ phục vụ chưa tốt,…)tại một số cửa hàng. Hiện tại doanh nghiệp đang rà sốt lại tồn bộ hệthống cửa hàng và tìm kiếm các giải pháp để xử lý, khắc phục nhằm đảmbảo lợi ích của khách hàng và của doanh nghiệp.4. Trách nhiệm xã hội của Bách Hóa Xanh trong mùa dịchMặc dù đã đưa ra những lý do vì thời gian vận chuyển tăng khi qua cácchốt, chi phí vận chuyển, tỷ lệ hư hại hàng sống hay chi phí nhân cơng caokhiến cho mức đầu vào tăng cao nên dẫn đến giá sản phẩm cũng tăng lên.13 Vẫn biết mục đích của kinh doanh là thu về lợi nhuận nhưng kinh doanh chỉđề kiếm tiền thơi thì chưa đủ. Trong tình hình dịch Covid vẫn tiếp tục kéodài, gây nên những khó khăn nhất định, ở nhiều nơi mọi người đang cùngnhau chia sẻ những bữa ăn miễn phí, bó rau, củ khoai để ủng hộ nhữngngười dân trong vùng dịch, điều cần thiết nhất là sự thấu hiểu giữa các bên.Khách hàng thấu hiểu sự khó khăn biến động về giá, nhưng doanh nghiệpcũng phải thể hiện trách nhiệm xã hội của mình, chịu thiệt thịi, bình ổn giáđể đảm bảo đời sống của người dân, cũng chính là những khách hàng củamình. Trên thực tế, nếu Bách Hóa Xanh tăng giá vì những lý do trên thì cácđơn vị khác như Saigon Coop, Big C… cũng gặp phải, nhưng họ lại giữ giácho khách hàng mặc dù lợi nhuận có thể giảm. Trong nhiều năm qua thànhcơng của chuỗi Bách Hóa Xanh đó là nhờ sự ủng hộ của người tiêu dùng,chính vì thế khơng thể vì cái lợi trước mắt mà quên đi những ân nghĩa màngười tiêu dùng, xã hội mang lại cho mình, làm giảm đi hình tượng thươnghiệu của trong mắt người tiêu dùng được. Với tư cách là một thương hiệulớn của quốc gia, một hệ thống bán lẻ quy mơ như Bách Hóa Xanh cần phảicân nhắc điều chỉnh giá cả cho khách hàng trong tình hình cả nước đanggồng mình chống dịch. Nói rộng hơn, đây chính là thời điểm vàng để nhữngthương hiệu lớn trong đó có Bách Hóa Xanh thể hiện trách nhiệm xã hộicủa chính mình.5. Bài học cho doanh nghiệp Một là, cần nắm bắt tâm lý khách hàng. Giữa cao điểm dịch Covid-19khá khó khăn, thu nhập bấp bênh, người tiêu dùng lại phải đối diện vớicảnh các mặt hàng tăng vọt khiến họ khó chồng thêm khó. Đặc biệt, mặthàng mà Bách Hóa Xanh cung cấp lại là thực phẩm, rất cần thiết trongthời điểm hiện tại. Do đó, các doanh nghiệp cần nắm bắt được tâm lýkhách hàng để điều chỉnh chính sách, kế hoạch của doanh nghiệp saocho cân đối lợi ích của doanh nghiệp và khách hàng. Hai là, cần liên tục rà sốt và đánh giá tình hình kinh doanh của doanhnghiệp. Thời đại thông tin và dịch bệnh Covid-19 cũng khiến nhữngkhách hàng dễ bị nhạy cảm hơn nếu một doanh nghiệp gặp khủng hoảngtruyền thông liên quan đến “trách nhiệm xã hội”, do đó việc liên tục ràsốt q trình hoạt động và có các chương trình hỗ trợ khách hàng thờiđiểm này sẽ giúp doanh nghiệp ổn định hoạt động, thậm chí gia tăng uytín với khách hàng. Doanh nghiệp luôn đứng trước những rủi ro khó lường, doanh nghiệpcàng lớn thì rủi ro càng cao, nhất là trong thời đại công nghệ thông tinhiện nay. Vụ việc của Bách Hóa Xanh chỉ là một trong rất nhiều các vụ14 việc khủng hoảng truyền thông khác đã diễn ra nhưng đặc biệt hơn là nódiễn ra trong thời điểm dịch bệnh đang diễn biến khó lường. Thực tếnày, địi hỏi doanh nghiệp khơng chỉ cần phải duy trì ổn định hoạt độngkinh doanh mà còn phải xây dựng hệ thống phịng ngừa rủi ro và ứngphó nhanh chóng, kịp thời với các yếu tố tác động tiêu cực âm ỉ trongcộng đồng.CHƯƠNG III: ĐẠO ĐỨC KINH DOANH CĨ VAI TRỊ NHƯ THẾNÀO ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA DOANH NGHIỆP1.2.Vai trị của đạo đức kinh doanh:Đạo đức kinh doanh góp phần điều chỉnh hành vi của các chủ thể:Đạo đức kinh doanh bổ sung và kết hợp với pháp luật điều chỉnh cáchành vi kinh doanh theo khuôn khổ pháp luật và quỹ đạo của các chuẩnmục đạo đức.Hành vi kinh doanh thể hiện tư cách của doanh nghiệp và chính tư cáchấy tác động trực tiếp đến sự thành bại của tổ chứcCác nhà đầu tư nhận ra rằng một môi trường đạo đức là nền tảng cho sựhiệu quả, năng suất và lợi nhuậnSự lãnh đạo cũng có thể mang lại các giá trị tổ chức, mạng lưới xã hộiủng hộ các hành vi đạo đức.Các lãnh đạo ở địa vị cao trong tổ chức đóng vai trị chủ chốt trong việctruyền bá các tiêu chuẩn đạo đức, các chuẩn tắc và quy định đạo đứcnghề nghiệp.Đạo đức kinh doanh góp phần vào nâng cao chất lượng của doanhnghiệp: Đầu tư vào cơ sở hạ tầng đạo đức trong tổ chức sẽ mang lại cơ sở cho tấtcả các hoạt động kinh doanh quan trọng của tổ chức cần thiết để thànhcông.15 Chỉ riêng đạo đức không thôi sẽ không thể mang lại những thành cơngvề tài chính, nhưng đạo đức sẽ giúp hình thành và phát triển bền vữngvăn hóa tổ chức, phục vụ cho tất cả cổ đông.3. Đạo đức kinh doanh góp phần vào sự vững mạnh của nền kinh tếquốc dân: Đạo đức đóng một vai trị chủ chốt trong cuộc phát triển kinh tế. Tiếnhành kinh doanh theo một cách có đạo đức và trách nhiệm tạo ra niềmtin và dẫn tới các mối quan hệ, giúp tăng năng suất và đổi mới. Đạo đức đặc biệt quan trọng đối với sự phát triển và thịnh vượng củamột quốc gia. Đạo đức kinh doanh nên được tập thể quan tâm trong khilập kế hoạch chiến lược như các lĩnh vực kinh doanh khác như: sản xuất,tài chính, đào tạo nhân viên và các mối quan hệ với khách hàng.4. Đạo đức kinh doanh làm nâng cao hình ảnh doanh nghiệp.Một doanh nghiệp quan tâm tới đạo đức kinh doanh sẽ có được sự trungthành của các nhân viên, sự tin tưởng, hài lòng của khách hàng và các nhàđầu tư. Làm tăng hiệu quả trong hoạt động ngày càng cao, sự tận tâm, tậnlực của các nhân viên, chất lượng sản phẩm được cải thiện và có được sựủng hộ tích cực từ cộng đồng. Hình ảnh doanh nghiệp được nâng cao hơn,tạo dựng được sự tín nhiệm lâu dài đối với mọi người. Điều này không phảidoanh nghiệp nào cũng làm được và cũng không phải có tiền là tạo dựngđược.5. Đạo đức kinh doanh góp phần vào sự cam kết và tận tâm của nhânviên.Doanh nghiệp càng quan tâm tới nhân viên thì nhân viên càng tận tâmvới doanh nghiệp. Hơn hết, bất cứ ai cũng muốn làm việc cho những doanhnghiệp có hoạt động kinh doanh minh bạch, trong sáng. Họ tin tưởng hơnvào sự phát triển bền vững của công ty. Khi làm việc trong một doanhnghiệp hướng tới cộng đồng, hướng tới lợi ích của xã hội, bản thân mỗinhân viên cũng thấy cơng việc của mình có giá trị hơn. Họ làm việc tận tâmhơn và sẽ trung thành với doanh nghiệp hơn6. Đạo đức kinh doanh làm tăng sự tin tưởng, thỏa mãn của đối tác vàkhách hàng.16 Tôn trọng luận lý xã hội và thực hiện đạo đức trong kinh doanh chính làcách tăng niềm tin của doanh nghiệp đối với khách hàng và đối tác. Đối vớinhững doanh nghiệp ln gắn lợi ích của mình với lợi ích của khách hàngvà xã hội, thì sự tin tưởng và thỏa mãn của khách hàng cũng sẽ ngày càngtăng lên. Mối quan hệ giữa doanh nghiệp và khách hàng là mối quan hệ tôntrọng và hiểu biết lẫn nhau. Khi một khách hàng vừa lòng, sẽ quay lại vớidoanh nghiệp và mang đến cho doanh nghiệp những khách hàng khác.Ngược lại, một khách hàng khơng vừa lịng sẽ không bao giờ trở lại và cũngkéo đi những khách hàng khác tiềm năng khác.CHƯƠNG IV: THỰC TRẠNG ĐẠO ĐỨC KINH DOANH Ở VIỆTNAM TRONG NHỮNG NĂM QUA ĐẾN NAYTại Việt Nam, vấn đề đạo đức kinh doanh là một khái niệm vẫn còntương đối mới mẻ. Các vấn đề về đạo đức kinh doanh mới thực sự được chúý đến khi Việt Nam bước vào công cuộc Đổi mới, xây dựng kinh tế thịtrường (Đại hô ̣i Đảng lần thứ VI năm 1986). Cho đến ngày này, việc thựcthi đạo đức trong kinh doanh của các doanh nghiệp ở Việt Nam vẫn còn tồntại nhiều tiêu cực như: Bất chấp sử dụng các thủ đoạn bất hợp pháp, không chính đáng để đạtlợi nhuận Sản xuất, nhập khẩu, kinh doanh các sản phẩm kém chất lượng, hànggiả, hàng nhái, hàng kém chất lượng, hàng độc hại… kể cả trong các lĩnhvực liên quan trực tiếp đến sức khỏe con người như: thực phẩm, dượcphẩm17 Doanh nghiệp khơng tơn trọng lợi ích khách hàng, đối tác Các doanh nghiệp không thực hiện đầy đủ các chính sách, chế độ đối vớingười lao động: bảo hiểm, lương thưởng, ngày phép, an toàn lao động... Doanh nghiệp trốn thuế, gian lận thương mại, không thực hiêṇ các tráchnhiêṃ xã hô ̣i Hoạt động của doanh nghiệp gây ơ nhiễm mơi trườngCHƯƠNG V: GIẢI PHÁP HỒN THIỆN NÂNG CAO ĐẠO ĐỨCTRONG KINH DOANHXuất phát từ thực trạng, nguyên nhân dẫn đến tình trạng yếu kém trongthực thi đạo đức kinh doanh ở Việt Nam, cần đẩy mạnh thực hiện các giảipháp sau: Hoàn thiêṇ khung luâ ̣t pháp nhằm tạo cơ sở pháp lý vững chắc chođạo đức kinh doanh Nâng cao nhận thức của cộng đồng doanh nghiệp, doanh nhân đốivới các vấn đề đạo đức kinh doanh Đẩy mạnh các biêṇ pháp khuyến khích doanh nghiêp,̣ doanh nhânnâng cao đạo đức kinh doanh Nâng cao vai trò của các cơ quan bô ̣, ban, ngành, địa phương, tổ chứcxã hô ̣i, các hô ̣i và hiê ̣p hơ ̣i có trách nhiệm trong việc quản lý, thực thiđạo đức kinh doanh như: Tổng Liên đoàn Lao đô ̣ng Viêṭ Nam, Hiêp̣hô ̣i Phát triển Văn hóa Doanh nghiêp̣ Viêṭ Nam, Hô ̣i Bảo vê ̣ quyềnngười tiêu dùng… Tăng cường công tác tuyên truyền, biểu dương các doanh nghiệp,doanh nhân thực thi tốt đạo đức kinh doanh đồng thời phát hiêṇ vàđưa ra công luâ ̣n những cá nhân và hành vi vi phạm đạo đức kinhdoanh.KẾT LUẬNĐạo đức và trách nhiệm xã hội không chỉ là những vấn đề gây tốn kémvà bó buộc mà cịn có thể là những cơ hội tiềm tàng trong kinh doanh chonhững ai nhận ra và nắm bắt được. Việc tôn trọng đạo đức và trách nhiệmxã hội của doanh nghiệp sẽ mang lại lợi ích chung cho nhân viên, kháchhàng, đối tác và cộng đồng. Đây là những bộ phận quyết định đối với sựtồn tại và phát triển của mọi doanh nghiệp. Khi thực hiện tốt đạo đức vàtrách nhiệm xã hội, doanh nghiệp sẽ nhận được sự ủng hộ trung thành vànhiệt tình của nhân viên, khách hàng và các đối tác khác. Đây chính làđiều kiện cơ bản nhất của mọi thành công. Làm thương hiệu khơng gì khác18 hơn là làm cho các bên có liên quan, khơng chỉ khách hàng mà cả nhânviên, đối tác và cộng đồng biết đến doanh nghiệp của mình. Chính vì vậyhãy giữ gìn tính liêm chính trong kinh doanh và rút kinh nghiệm từ đạođức kinh doanh của doanh nghiệp Bách Hóa Xanh trong mùa dịch, cũngnhư bao doanh nghiệp khác. Nếu biết cách đưa những vấn đề này vàotrong chiến lược kinh doanh, các doanh nghiệp và cả xã hội sẽ có thể pháttriển theo hướng tích cực và bền vững hơn. Môi trường đạo đức trongkinh doanh của tổ chức vững mạnh sẽ đem lại niềm tin cho khách hàngvà nhân viên, sự tận tâm của nhân viên và sự hài lòng của khách hàng,mang lại lợi nhuận cho doanh nghiệp. Đạo đức còn đặc biệt quan trọngđối với sự phát triển và thịnh vượng của một quốc gia. Đạo đức kinhdoanh nên được tập thể quan tâm trong khi lập kế hoạch chiến lược nhưcác lĩnh vực kinh doanh khác, như sản xuất, tài chính, đào tạo nhân viên,và các mối quan hệ với khách hàng. Kinh doanh cần gắn liền với tínhliêm chính, trung thực, tiết kiệm... để tồn tại. Chính vì vậy mà chúng taphải biết xem trọng vấn đề đạo đức trong kinh doanh. Bởi vì nếu muốnhướng tới những thành cơng trong dài hạn thì phải quan tâm tới tráchnhiệm xã hội mà một trong những yêu cầu hàng đầu là phải có đạo đứctrong kinh doanh.19
Tài liệu liên quan
- tiểu luận tư tưởng hồ chí minh về đạo đức cách mạng
- 29
- 397
- 0
- tiểu luận lao động nhà báo sưu tầm các tác phẩm báo chí về một sự kiện, nhân vật
- 52
- 319
- 1
- Tiểu luận môn hệ thống quan điểm đổi mới và phát huy vai trò của quần chúng nhân dân trong đấu tranh chống tham nhũng ở nước ta hiện nay
- 30
- 334
- 0
- Tiểu luận môn luật báo chí và đạo đức nghề báo tìm hiểu và phân tích tít báo
- 71
- 423
- 0
- TIỂU LUẬN MÔN CUNG CẤP ĐIỆN đề TÀI TÍNH TOÁN TIẾT DIỆN DÂY DẪN
- 28
- 14
- 0
- TIỂU LUẬN CUỐI VOVINAM VIỆT VÕ đạo đề tài tiểu phẩm võ nhạc
- 25
- 550
- 2
- TIỂU LUẬN MÔN HỌC đề tài NGHIÊN CỨU CÁC BÀI TẬP BỔ TRỢ CHO CÁC đòn đá
- 21
- 51
- 0
- BÀI TIỂU LUẬN MÔN KINH TẾ LƯỢNG CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG đến LỢI NHUẬN NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM
- 34
- 25
- 0
- TIỂU LUẬN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH QUAN ĐIỂM CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ VẤN đề DÂN CHỦ VÀ VẬN DỤNG TRONG VIỆC NÂNG CAO ý THỨC DÂN CHỦ CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG đại HỌC SƯ PHA
- 22
- 257
- 1
- BÀI TIỂU LUẬN đề tài một số chất gây ô nhiễm khí quyển
- 10
- 28
- 0
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(686.5 KB - 19 trang) - TIỂU LUẬN MÔN đạo đức KINH DOANH đề TÀI VẤN đề đạo đức KINH DOANH CỦA BÁCH HÓA XANH TRONG MÙA DỊCH COVID – 19 Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » Tiểu Luận Bách Hóa Xanh
-
Tiểu Luận Môn Tổng Quan Về Thương Mại điện Tử: Kế Hoạch Kinh ...
-
Tiểu Luận Môn Tổng Quan Về Thương Mại điện Tử - Tailieunhanh
-
Chuỗi Cửa Hàng Bách Hóa Xanh.pdf (.docx) | Tải Miễn Phí Với 1 Click
-
Bách-Hóa-Xanh-đã Chuyển đổi - BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC ...
-
Sự Hài Lòng Của Khách Hàng đối Với Chất Lượng Dịch Vụ Tại Chuỗi Cửa ...
-
TIỂU LUẬN QTBH | PDF - Scribd
-
[PDF] Các Yếu Tố ảnh Hưởng đến Sự Hài Lòng Về Chất Lượng Dịch Vụ Của ...
-
Giới Thiệu Về Hệ Thống Siêu Thị Bách Hoá Xanh
-
[DOCX] Hình ảnh Về Thương Mại điện Tử - 5pdf
-
Hoạt Động Của Bách Hóa Xanh
-
Bách Hóa Xanh Và Biến Số Của Phương Trình Lợi Nhuận Trong Thị ...
-
Luận Văn Thạc Sĩ - Chuyên Ngành: Quản Trị Kinh Doanh