Tiểu Luận Môn Học Kinh Tế đầu Tư: Chống Khép Kín Trong ... - 123doc
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >>
- Luận Văn - Báo Cáo >>
- Kinh tế - Quản lý
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (207.6 KB, 23 trang )
Bài tiểu luậnMôn học: Kinh tế Đầu tưBÀI TIỂU LUẬNMÔN HỌC: KINH TẾ ĐẦU TƯCâu 1: Chống khép kín trong đầu tư: Bản chất, thực trạng và một số giảipháp.Đầu tư có vai trò hết sức quan trọng đối với sự phát triển của mỗi quốc gia, nhấtlà đối với các nước đang phát triển như nước ta. Trong bối cảnh nền kinh tế đang trongquá trình hồi phục sau thời kỳ suy giảm, sức cạnh tranh và quy mô nền kinh tế cònthấp thì nhiều hoạt động động đầu tư lại được thực hiện một cách kém hiệu quả, gâythất thoát lãng phí lớn các nguồn lực xã hội. Một trong những nguyên nhân gây ra tìnhtrạng trên là sự buông lỏng trong công tác quản lý, cơ chế chính sách còn nhiều bất cậpdẫn đến tình trạng “khép kín” trong hoạt động đầu tư.Vì vậy, việc làm rõ bản chất, đánh giá sát tình hình, từ đó đưa ra những giải phápnhằm hạn chế và đẩy lùi tình trạng khép kín trong đầu tư là một nhiệm vụ hết sức quatrọng trong công tác quản lý Nhà nước hiện nay. Những vấn đề nêu trên sẽ được làmrõ qua các nội dung cụ thể như sau:1. Bản chất “khép kín” trong đầu tưĐể hiểu bản chất về vấn đề khép kín trong đầu tư, ta cần tìm hiểu về khái niệmvề đầu tư: Đầu tư là sự hy sinh các nguồn lực hiện tại để tiến hành các hoạt độngnhằm thu được các kết quả, thực hiện được những mục tiêu nhất định trong tương lai.Trong đó, các nguồn lực sử dụng có thể là tiền, là tài nguyên thiên nhiên, là sức laođộng và trí tuệ. Những kết quả đạt được có thể là sự gia tăng về tài sản vật chất, tài sảntài chính hoặc tài sản trí tuệ và nguồn lực có đủ điều kiện để làm việc với năng suấtcao hơn cho nền kinh tế và cho toàn bộ xã hội.Đầu tư phát triển là một bộ phận cơ bản của đầu tư, là việc chi dùng vốn trongđiều kiện hiện tại để tiến hành các hoạt động nhằm làm tăng thêm hoặc tạo ra nhữngtài sản vật chất như nhà xưởng, thiết bị… và tài sản trí tuệ như tri thức, kỹ năng… giatăng năng lực sản xuất, tạo thêm việc làm và vì mục tiêu phát triển.Đầu tư xây dựng cơ bản là hoạt động đầu tư nhằm tạo mới hoặc bổ sung, nângcấp đối với các tài sản cố định; Đầu tư xây dựng cơ bản là một bộ phận chủ yếu củađầu tư phát triển trong nguồn vốn ngân sách nhà nước.Hiện tượng khép kín trong đầu tư thường xảy ra trong lĩnh vực đầu tư xây dựngcơ bản và đối với nguồn vốn thuộc ngân sách nhà nước. Sở dĩ có hiện tượng nêu trênlà do trong hoạt động này có liên quan trực tiếp đến các đối tượng tham gia, bao gồm:người ra quyết định đầu tư, chủ đầu tư, tư vấn thiết kế, các nhà thầu xây dựng, tư vấngiám sát. Trong thực tế, đã từng xảy ra hiện tượng người ra quyết định đồng thời làchủ đầu tư và tổ chức tư vấn thiết kế, các nhà thầu xây dựng, các tư vấn giám sát thuộccùng một Bộ, tỉnh, thành phố. Như vậy, các bên mà ta tưởng như cần phải tách bạchTrang 1Bài tiểu luậnMôn học: Kinh tế Đầu tưthì lại cùng chung một nguồn gốc và sẽ rất dễ dàng dẫn đến sự liên kết, móc nối, baoche cho nhau giữa các bên, do đó rất khó phát hiện sai phạm ở chỗ nào, các cơ quanchủ quản cũng không dễ dàng trong việc xử lý sai phạm và nếu có xử lý thì cũngnương nhẹ vì đó là một bộ phận của mình.Tình trạng khép kín trong đầu tư từ nguồn vốn nhà nước là một trong những ràocản lớn trong lĩnh vực đầu tư hiện nay. Tình trạng này sẽ tạo rào cản đối với các thànhphần kinh tế khác nhau tham gia vào đầu tư, hạn chế tính minh bạch và công khaitrong hoạt động đầu tư. Từ đó nảy sinh tiêu cực và là nguồn gốc phát sinh thất thoát,lãng phí trong đầu tư từ nguồn vốn nhà nước.Tính khép kín trong đầu tư hiện nay thể hiện từ khâu quy hoạch cho đến côngtác chuẩn bị, thẩm định dự án, ban hành các định mức đầu tư, thiết kế kỹ thuật, thicông, giám sát thi công.Vấn đề này không chỉ là rào cản đối với quá trình đầu tư mà còn ảnh hưởng đếntăng trưởng và chất lượng tăng trưởng. Bởi vì, sự khép kín trong đầu tư chính là nguồngốc của tiêu cực và hậu quả là sự thất thoát, lãng phí vốn đầu tư. Vậy trên thực tế ởnước ta tình trạng này xảy ra như thế nào?2. Thực trạngMột trong những yếu tố quan trọng ảnh hưởng tới quá trình đầu tư đó là các vănbản quản lý đầu tư xây dựng. Một thực tế ở nước ta đó là hệ thống các văn bản quản lýđầu tư xây dựng còn nhiều thiếu xót, chưa hoàn thiện. Chính vì vậy, thực tế này cũnglà một nguyên nhân dẫn đến tình trạng khép kín trong đầu tư do các quy định chưa rõràng. Thực trạng vấn đề khép kín trong đầu tư gắn liền với các quy định trong các vănbản quản lý xây dựng.Tình trạng khép kín đầu tư là một vấn đề đã được đưa ra tranh luận khá nhiều.Năm 2005 là thời điểm mà vấn đề này được đưa ra tranh luận sôi nổi nhất. Có thể thấyhiện tượng khép kín trong đầu tư ở nước ta trong những năm qua thông qua một sốhiện tượng như:- Sự khép kín trong hoạt động của các chủ thể thuộc cùng một cơ quan chủ quản:Có thể thấy hiện tượng này thông qua ví dụ cụ thể như: Dự án xây dựng Sân vận độngMỹ Đình, đây là một kinh nghiệm sai phạm nghiêm trọng mà sai phạm đó là do tư vấnthiết kế, tư vấn giám sát và các đơn vị thi công gần như cùng một gốc. Hay nhiều côngtrình của Bộ Giao thông vận tải hiện tại gần như khép kín hoàn toàn từ khâu khảo sát,thiết kế cho đến đấu thầu, thi công, giám sát. Chủ đầu tư cũng là Bộ GTVT; Kể cảchuyện đấu thầu, tuy nói là đấu thầu rộng rãi nhưng có nhà thầu nào “chen” vào được,tập trung chủ yếu vẫn là các doanh nghiệp thuộc Bộ GTVT. Nguyên nhân dẫn đến xảyra thực trạng này là do hiện tại lực lượng xây dựng giao thông thuộc Bộ Giao thôngvận tải là mạnh nhất, nếu như lực lượng này không làm thì các nhà đầu tư nước ngoàisẽ “chen” chân vào. Đây cũng là một đặc điểm chung của doanh nghiệp Việt Nam vàTrang 2Bài tiểu luậnMôn học: Kinh tế Đầu tưviệc thay đổi nó theo hướng mở rộng, chấm dứt “khép kín” không phải là chuyện đơngiản, ngày một ngày hai làm được.- Sự khép kín trong công tác đấu thầu xây dựng: Đấu thầu là hình thức lựachọn nhà thầu để ký kết hợp đồng giao thầu xây dựng cho phù hợp cơ chế thị trườngcó sự quản lý của nhà nước theo nguyên tắc cạnh tranh lành mạnh. Thế nhưng, trongthực tế thời gian qua đấu thầu xây dựng còn bộc lộ không ít những tiêu cực. Hiệntượng cục bộ của quá trình đầu tư cũng xảy ra trong phổ biến trong khâu đấu thầu.Hiện tượng chia nhỏ các gói thầu để tổ chức đấu thầu hạn chế hoặc chỉ định thầu, tạođiều kiện cho các nhà thầu liên kết, móc ngoặc dưới dạng “quân xanh, quân đỏ”. TheoBộ Kế hoạch và Đầu tư, tỷ trọng các hình thức đấu thầu theo kiểu tổ chức đấu thầu hạnchế hoặc chỉ định thầu về số lượng gói thầu có khi lên tới 70%, mặc dù các gói thầunày thường có giá trị nhỏ. Nhiều công trình dùng chỉ định thầu, hoặc đấu thầu mộtcách hình thức. Điều này đã vi phạm các quy định hiện hành. Hạ giá thành không cócăn cứ để trúng thầu hoặc trúng thầu với giá rất thấp nhưng vẫn làm được. Hiện tượngthông đồng, cấu kết với nhau, phổ biến việc thông đồng giữa nhà thầu với chủ đầu tư,thông đồng giữa các nhà thầu với nhau. Nguyên nhân, lý do ở đây là quy chế đấu thầuthiếu chặt chẽ, không công khai minh bạch đã dẫn đến việc một nhà thầu trúng thầunhưng sau đó chia phần cho các nhà thầu còn lại. Hay giành giật gói thầu bằng giá cựckỳ thấp, bằng 28,9% giá gói thầu (gói 2B hầm đèo Hải Vân), hoặc chênh lệch lên tới400 tỷ đồng (gói thầu xây dựng cảng Cái Lân... Dự án thủy điện Sê San 4 (giap ranh 2tỉnh Gia Lai, Kon Tum) là một ví dụ. Ngày 26/10/2004 ông Nguyễn Mạnh Long –Trưởng ban QLDA thủy điện 4 (BQLDA TĐ 4) thuộc Tổng công ty Điện lực ViệtNam (EVN) ra Quyết định 1364 phê duyệt các hạng mục chuẩn bị đầu tư, trong đó cótỉnh lộ 664 theo hình thức chỉ định thầu. Ngay sau khi có được hợp đồng chính thức từBan quản lý dự án trọng điểm 4 nhà thầu chính là Chi nhánh Tây Nguyên – Tổng côngty xây dựng công trình giao thông 1 đã ký hợp đồng “bán” lại toàn bộ công trình cho 8đơn vị khác như Công ty cổ phần xây dựng công trình giao thông Gia Lai, Công tyquản lý và sửa chữa cầu đường Giai Lai, Công ty TNHH Trung Kiên… để hưởngchênh lệch 5% từ tổng dự toán công trình. Chỉ tính riêng phần chênh lệch 5% này, Chinhánh Tây Nguyên của Tổng công ty xây dựng công trình giao thông 1 thông qua vàichữ ký đã “bỏ túi” gần 2,5 tỷ đồng.- Sự khép kín thể hiện trong hoạt động giám sát đầu tư như: Giám sát hoạt độngsau đấu thầu, giám sát thi công, đây là các công việc hết sức quan trọng bởi chất lượngcông trình phụ thuộc rất nhiều vào quá trình giám sát thi công. Công việc này thườngdo tư vấn độc lập, có kinh nghiệm năng lực và uy tín đảm nhiệm. Nhưng trên thực tế,các nhà thầu tư vấn thực hiện công tác giám sát thi công chưa đáp ứng được các yêucầu, thậm trí thông đồng với nhà thầu để “rút ruột” công trình hoặc thay đổi chất lượngvật tư sử dụng… làm ảnh hưởng nghiêm trọng tới chất lượng công trình. Ngoài ra, còncó tình trạng các nhà thầu trúng thầu rồi nhượng lại cho nhà thầu khác để hưởng chênhlệch dưới dạng bán thầu.Trang 3Bài tiểu luậnMôn học: Kinh tế Đầu tưXuất phát từ thực tế những năm qua, trong hoạt động đầu tư nói chung và đầutư xây dựng cơ bản nói riêng, tình trạng khép kín là nguyên nhân phát sinh nhiều tiêucực. “Khép kín” trước hết là quan hệ giữa chủ đầu tư, tư vấn, thẩm định, xây dựng vànghiệm thu. Do đó, cần có quy định chặt chẽ để tiến tới xóa bỏ tình trạng này. Tuynhiên, đây là vấn đề tổ chức bộ máy và cơ chế vận hành nằm trong chương trình tổngthể cải cách hành chính của Chính phủ gắn liền với quá trình cải cách hệ thống doanhnghiệp Nhà nước nên việc thực hiện cần có thời gian quá độ. Lộ trình xóa bỏ tìnhtrạng khép kín trong đầu tư được bắt đầu trong năm 2005, tiến hành đợt tổng rà soátcác dự án đầu tư xây dựng cơ bản, dự án nào nằm ngoài quy hoạch, không có trong kếhoạch vốn và thấy rõ không hiệu quả, kiên quyết đình chỉ. Trong quý I năm 2005, BộKế hoạch và Đầu tư đã trình Chính phủ quy chế quản lý đầu tư sử dụng vốn nhà nước.Sự ra đời của Nghị định 16/2005/NĐ-CP về quản lý đầu tư xây dựng công trình, LuậtĐầu tư và Luật Đấu thầu năm 2005 là một bước đột phá tạo ra cơ chế pháp lý để chống“khép kín” trong đầu tư, quá trình đầu tư xây dựng cơ bản trở nên minh bạch, rõ rànghơn.3. Một số giải phápNhững năm vừa qua, tình trạng khép kín trong hoạt động đầu tư phát triển nóichung, đầu tư xây dựng cơ bản nói riêng chính là nguyên nhân của nhiều việc tiêu cực.Quy trình đầu tư được khép kín từ chủ đầu tư, đơn vị tư vấn, thẩm định, xây dựng rồinghiệm thu. Để giải quyết triệt để vấn đề, cần phải tách bạch chức năng quản lý nhànước của các Bộ, ngành, địa phương và chức năng tổ chức hoạt động, sản xuất, kinhdoanh của các doanh nghiệp, nhà thầu.Xác lập một lộ trình cho việc loại bỏ tình trạng khép kín trong đầu tư. Đầu tiênsẽ là tổng rà soát các dự án đầu tư xây dựng cơ bản xem dự án nào sai, xử lý như thếnào. Tiếp đến sẽ là quy định các tổ chức tư vấn thiết kế và tư vấn giám sát trong dự ánkhông được ở cùng một Bộ chủ quản với đơn vị thi công. Phạm vi tập trung sẽ là cáclĩnh vực giao thông, thuỷ lợi, xây dựng, điện lực. Đến lúc nào các Bộ quản lý nhànước hoàn toàn không còn tham gia quản lý kinh doanh, không còn tình trạng “vừa đábóng, vừa thổi còi” thì lúc đó mới có thể xoá bỏ hoàn toàn tình trạng khép kín.Vìvậy, để khắc phục tình trạng khép kín trong đầu tư cấn tập trung thực hiện tốt một sốgiải pháp trọng tâm như sau:Trước hết, cần tổ chức nghiên cứu, bổ sung các cơ chế, chính sách theo hướngloại bỏ dần tình trạng khép kín, tách chức năng quản lý nhà nước với quản lý kinhdoanh trong xây dựng ở từng Bộ, từng tỉnh, thành phố ở tất cả các khâu. Đây được coilà giải pháp đột phá trong lĩnh vực đầu tư xây dựng cơ bản, theo đó cần thực hiện theohướng sau:- Người quyết định đầu tư không kiêm nhiệm chủ đầu tư: Điểm đáng nhấn mạnhnhất là tính khép kín từ khâu quy hoạch chuẩn bị dự án, thẩm định dự án, ban hành cácđịnh mức trong đầu tư, thiết kế kỹ thuật, thi công, đấu thầu, tư vấn, giám sát thi côngTrang 4Bài tiểu luậnMôn học: Kinh tế Đầu tưtrong nội bộ một bộ, một ngành, gây nên hậu quả xấu trong đầu tư, dễ dẫn đến các vụviệc tiêu cực. Để thực hiện giải pháp đột phá này, cần thực hiện tốt Luật đấu thầu.Trong đó, cần đẩy mạnh các hoạt động như: đấu thầu chọn tư vấn quản lý dự án; xâydựng và ban hành tiêu chí, tiêu chuẩn làm chủ đầu tư, ban quản lý dự án kèm theochức năng và trách nhiệm cụ thể cho từng chức danh công việc; tăng cường sử dụngcác tổ chức tư vấn giám sát độc lập trong quá trình thực hiện dự án, đặc biệt đối vớicác dự án lớn.- Các tổ chức tư vấn thiết kế, các nhà thầu xây dựng, các tư vấn giám sát khôngthuộc cùng một bộ, tỉnh, thành phố. Từng bước hình thành tổ chức tư vấn độc lập. Xâydựng lộ trình xoá bỏ tình trạng khép kín hiện nay.Thứ hai, bên canh việc phân cấp trong quản lý đầu tư và xây dựng, tiếp tục bổsung các chế tài về quản lý nhà nước đủ mạnh để tăng cường trách nhiệm của các chủthể tham gia hoạt động đầu tư xây dựng, cụ thể một số vấn đề quan tâm sau:- Đối với người ra quyết định đầu tư: Song song với việc đẩy mạnh phân cấp,giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho các đơn vị, Bộ, ngành, địa phương, trongcơ chế quản lý đầu tư cần bổ sung các chế tài đủ mạnh để nâng cao trách nhiệm củangười ra quyết định đầu tư. Người quyết định đầu tư sẽ phải bị phạt hành chính, cáchchức hoặc miễn nhiệm khi quyết định những dự án đầu tư sai, gây lãng phí tiền bạccủa Nhà nước, không để tình trạng người quyết định đầu tư sai nhưng vẫn đứng ngoàicuộc.- Đối với chủ đầu tư: Chủ đầu tư phải chịu trách nhiệm toàn diện về hiệu quả,chất lượng và tiến độ xây dựng của dự án. Giám đốc điều hành dự án cần lựa chọn làngười có đủ điều kiện năng lực, phù hợp với từng loại và cấp công trình theo quy định.Nếu chủ đầu tư không đủ điều kiện năng lực, thì phải thuê các tổ chức tư vấn quản lýdự án theo quy định của Luật Xây dựng.Thứ ba, cần thực hiện nghiêm túc các quy định hành nghề và bổ sung các tiêuchí đối với các tổ chức, các nhân khi tham gia thực hiện hoạt động đầu tư, cụ thể:- Đối với nhà thầu: Bổ sung cơ chế quản lý chặt chẽ và quy định về năng lựchành nghề của nhà thầu, quy định các loại hình và quy mô công trình các nhà thầuđược phép tham gia phù hợp với trình độ và năng lực của nhà thầu. Cần chấm dứtngay tình trạng nhà thầu nhận thầu bằng mọi giá và giao thầu lại cho các nhà thầukhông đủ điều kiện năng lực thi công, xây dựng công trình.Trường hợp phát hiện có hiện tượng thông đồng, móc ngoặc giữa chủ đầu tưvới tổ chức tư vấn hoặc nhà thầu xây dựng, tùy theo mức độ sai phạm có cơ chế đủmạnh như phạt tiền, thi hành kỷ luật hành chính, phạt không cho tham gia hoạt độngxây dựng.- Đối với tổ chức tư vấn thiết kế và tư vấn giám sát thi công: Tổ chức tư vấnthiết kế kỹ thuật phải có đủ năng lực chuyên môn và có đủ tư cách pháp nhân, chịuTrang 5Bài tiểu luậnMôn học: Kinh tế Đầu tưtrách nhiệm trước chủ đầu tư và trước pháp luật về thiết kế kỹ thuật và tổng dự toáncông trình, dự án phù hợp với các quy định hiện hành.Thứ tư, nâng cao trách nhiệm của các tổ chức, cá nhân thực hiện việc giám sátthi công theo đúng thiết kế kỹ thuật, đúng quy trình, quy phạm và tiêu chuẩn kỹ thuật,chủng loại và chất lượng vật tư...Từng bước chuyển dần các tổ chức này sang hoạt động độc lập, các công trình,dự án do các đơn vị trong Bộ, địa phương làm chủ đầu tư và tổ chức thực hiện thi công(nhà thầu) thì không sử dụng các tổ chức tư vấn trong Bộ và địa phương.Ban hành chỉ tiêu năng lực đối với các tổ chức tư vấn thiết kế kỹ thuật và tổchức tư vấn giám sát thi công.Thứ năm, thường xuyên và công khai báo cáo về quá trình thực hiện đầu tư:Nhiều chuyên gia trong và ngoài nước cho rằng, lãng phí ở khâu quy hoạch, quyếtđịnh đầu tư chiếm 60-70% tổng số lãng phí, thất thoát. Do đó, cần lập và quản lý quyhoạch tốt để làm căn cứ cho việc nâng cao chất lượng công tác xây dựng và quản lýquy hoạch phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch vùng lãnh thổ địa phương, quy hoạchngành, lĩnh vực và quy hoạch các sản phẩm, dịch vụ quan trọng.Để khắc phục các sai sót chủ quan dẫn đến lãng phí, thất thoát vốn đầu tư cầnnhanh chóng hình thành quy trình chặt chẽ và công khai về xây dựng, phê duyệt vàquản lý các quy hoạch, dự án đầu tư, phân bổ kế hoạch đầu tư, quản lý nguồn vốntrong các ngành, các cấp từ trung ương đến các bộ ngành, các địa phương, các banquản lý dự án; tăng cường tính công khai dân chủ với sự giám sát của cộng đồng.Bên cạnh đó, cần thường xuyên và công khai báo cáo về quá trình thực hiện đầutư trong tất cả các giai đoạn, ở tất cả các ngành, các cấp để nhân dân, cơ quan dân cử,các tổ chức chính trị xã hội, các tổ chức xã hội có điều kiện giám sát, kiểm tra chéo, đểxử lý kịp thời và đúng mức các sai phạm và biểu dương thành tích các gương tốt trongviệc thực hiện nhiệm vụ đầu tư ở các ngành, các cấp.Thứ sáu, tăng cường hoạt động quản lý Nhà nước trong lĩnh vực đầu tư, cụ thể:- Chính phủ xây dựng chương trình đầu tư dài hạn (5 năm) dựa vào cân đối tổnghợp về nguồn vốn huy động trong kỳ kế hoạch. Chương trình đầu tư đó được cụ thểhoá từng năm; đặc biệt là nguồn vốn nhà nước, để xác định mục tiêu đầu tư; tránh tìnhtrạng mục tiêu thì nhiều trong khi khả năng nguồn vốn hạn chế, làm mất cân đối ngaytừ đầu khâu quy hoạch. Các Bộ, ngành và chủ tịch tỉnh phải chịu trách nhiệm về quyhoạch, về chủ trương đầu tư; phân cấp cho các cơ sở trong bộ, trong ngành, trong tỉnhthành phố quản lý, sử dụng vốn đầu tư.- Cải cách thủ tục hành chính trong quản lý đầu tư xây dựng: Đi đôi với việcphân cấp, dần dần từng bước tách chức năng quản lý sản xuất ra khỏi chức năng quảnlý nhà nước của Bộ, ngành, Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương,Trang 6Bài tiểu luậnMôn học: Kinh tế Đầu tưnhằm xoá bỏ tình trạng khép kín trong các khâu từ lập, thẩm định, phê duyệt, tổ chứcđấu thầu, thi công… trong cùng một Bộ, ngành và địa phương.Để thống nhất quản lý nhà nước về lập và quản lý chi phí đầu tư xây dựng cầnsửa đổi, bổ sung những tiêu chuẩn, quy chuẩn xây dựng đã lạc hậu không còn phùhợp; sớm nghiên cứu ban hành hệ thống chỉ tiêu, quy chuẩn phù hợp với tiến bộ khoahọc, kỹ thuật và thông lệ quốc tế.Hoàn thiện, bổ sung hệ thống chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật, hệ thống tiêu chuẩn, quyphạm và các chỉ tiêu định mức kinh tế - kỹ thuật, đơn giá xây dựng, suất vốn đầu tư…phục vụ công tác quản lý đầu tư xây dựng phù hợp thực tế và thông lệ quốc tế.- Vốn ngân sách nhà nước dành cho đầu tư phát triển phải được các cơ quandân cử bàn, quyết định, tập trung chủ yếu cho việc xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế,xã hội và thực hiện các chương trình mục tiêu, đặc biệt là các chương trình hỗ trợ chosự phát triển các vùng có nhiều khó khăn.Các Bộ, ngành, Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh rà soát, xây dựng chương trình đầu tưsử dụng vốn Nhà nước.- Ban hành quy chế kiểm tra, giám sát việc thực hiện dự án đầu tư bằng vốn nhànước. Quy chế đảm bảo cho các cơ quan dân cử và nhân dân giám sát các công trìnhđầu tư của nhà nước một cách thiết thực, có hiệu quả đối với các dự án đầu tư bằngvốn nhà nước.- Tăng cường năng lực các cơ quan làm nhiệm vụ thanh tra, điều tra và xử lýnghiêm minh những trường hợp sai phạm.Trang 7Bài tiểu luậnMôn học: Kinh tế Đầu tưCâu 2: Mối quan hệ giữa hai nguồn vốn: Trong nước và nước ngoài.1. Khái niệm về nguồn vốn đầu tư và phân loại nguồn vốn:Nguồn vốn đầu tư là thuật ngữ dùng để chỉ các nguồn tập trung và phân phối vốncho đầu tư phát triển kinh tế đáp ứng nhu cầu chung của nhà nước và xã hội.Xét về bản chất , nguồn hình thành vốn đầu tư chính là phần tiết kiệm hay tíchlũy của nền kinh tế có thể huy động được để đưa vào quá trình tái sản xuất xã hội .Nguồn vốn đầu tư có thể được phân chia theo nhiều tiêu chí khác nhau, trong đónếu xem xét khái niệm này ở góc độ vĩ mô thì nguồn vốn đầu tư gồm có vốn đầu tưtrong nước và vốn đâu tư từ nước ngoài, cụ thể như sau:1.1. Nguồn vốn trong nước :Nguồn vốn trong nước là nguồn vốn hình thành từ phần tích lũy nội bộ của nềnkinh tế. Bao gồm nguồn vốn nhà nước , nguồn vốn của khu vực tư nhân, và thị trườngvốn .1.1.1 Nguồn vốn nhà nước :Nguồn vốn nhà nước là nguồn vốn thuộc sở hữu của khu vực nhà nước, cụ thể làcác nguồn vốn từ ngân sách nhà nước, các khoản tín dụng đầu tư phát triển ,và vốn đầutư từ các doanh nghiệp nhà nước.• Nguồn vốn từ ngân sách nhà nước:+ Khái niệm:Đây chính là nguồn chi của ngân sách nhà nước cho đầu tư, giữ vai trò quantrọng trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội của mỗi quốc gia.Nó thường dược sửdụng cho các dự án kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh, hỗ trợ các dựán của đầu tư vào lĩnh vực cần tham gia của nhà nước.+ Đặc điểm:Cùng với sự tăng trưởng của nền kinh tế, quy mô tổng thu ngân sách nhà nướckhông ngừng gia tăng nhờ mở rộng nhiều nguồn thu khác nhau (huy động qua thuế ,phí , bán tài nguyên , bán hay cho thuê tài sản thuộc sở hữu nhà nước…).Cùng với đóthì mức chi cho đầu tư phát triển từ ngân sách nhà nước cũng tăng lên đáng kể.Tuynhiên, vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước đang có xu hướng tăng dần về giá trị tuyệtđối nhưng giảm dần về tỷ trọng trong tổng vốn đầu tư toàn xã hội .• Nguồn vốn tín dụng đầu tư phát triển của nhà nước:+ khái niệm:Nguồn vốn này có tác dụng tích cực trong việc giảm đáng kể bao cấp vốn trựctiếp của nhà nước.Vốn tín dụng đầu tư phát triển của nhà nước là một hình thức quá độTrang 8Bài tiểu luậnMôn học: Kinh tế Đầu tưchuyển từ phương thức cấp phát vốn ngân sách sang phương thức tín dụng đối với cácdự án có khả năng thu hồi vốn trực tiếp.Bên cạnh đó nguồn vốn này còn phục vụ công tác quản lý và điều tiết kinh tê vĩmô. Thông qua nguồn vốn này nhà nước thực hiện việc khuyến khích phát triển kinh tếxã hội của ngành , vùng , lĩnh vực theo định hướng chiến lược của mình .góp phần làmchuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá- hiện đại hóa.Nguồn vốn đầu tư của các doanh nghiệp nhà nước:Nguồn vốn này chủ yếu bao gồm từ khấu hao tài sản cố định và thu nhập giữ lạitại doanh nghiệp nhà nước.Theo bộ kế hoạch đầu tư, thông thường nguồn vốn củadoanh nghiệp nhà nước tự đầu tư chiếm 14 – 15% tổng vốn đầu tư toàn xã hội.Chủ yếulà đầu tư chièu sâu , mở rộng sản xuất , đổi mới thiệt bị , hiện đại hoá dây chuyền côngnghệ của doanh nghiệp.1.1.2. Nguồn vốn của dân cư và tư nhân:Khái niệm:Nguồn vốn của khu vực tư nhân bao gồm phần tiết kiệm của dân cư , phần tíchlũy của các doanh nghiệp dân doanh , các hợp tác xã .Nguồn vốn từ khu vực tư nhân- Vốn sở hữu và tiền tiết kiệm là các khoản thu nhập của doanh nghiệp sau khi trảthuế và cổ tức.- Vốn đi vay- Tăng vốn cổ đông bằng cách phát hành cổ phiếu mới. Điều này làm giảm sựkiểm soát của các cổ đông khác và giảm bớt thu nhập cổ phiếu của họ. Bản chất củahình thức này là bán một phần doanh nghiệp.Nguồn vốn đầu tư từ các hộ gia đình:- Vốn đầu tư của hộ gia đình chính là phần thu nhập của hộ gia đình không bịtiêu dùng và được tiết kiệm cho đầu tư.- Tiền tích lũy từ hoạt động kinh doanh mà không phải công ty.- Chính sách dộng viên của nhà nước thông qua chính sách thuế thu nhập và cáckhoản đóng góp của xã hội .1.1.3. Thị trường vốn:+Khái niệmThị trường vốn mà cốt lõi là thị trường chứng khoán như một trung tâm để thugom mọi nguồn vốn tiết kiệm từ hộ dân , thu hút mọi nguồn vốn nhàn rỗi từ doanhnghiệp, các tổ chức tài chính hoặc chính phủ để tạo thành nguồn vốn khổng lồ cho nềnkinh tế.Trang 9Bài tiểu luậnMôn học: Kinh tế Đầu tưĐây được coi là một lợi thế mà không phương thức huy động vốn nào có thể làmđược.Thị trường vốn thu hút vốn để bổ xung nguồn vốn trung và dài hạn cho các chủđầu tư.- Đặc điểm:+ là van điều tiết hữu hiệu các nguồn vốn , phương thức huy động vốn phongphú,rộng rãi, hình thức huy động linh hoạt, đa dạng.+ đáp ứng nhanh chóng nhu cầu vốn, đảm bảo hiệu quả và thời gian lựa chọn.+ là một công cụ thị trường của chính phủ, góp phần kiềm chế lạm phát trongnền kinh tế, và là thị trường trao đổi của cổ phần các công ty nhà nước, giúp đẩynhanh tiến trình cổ phần hóa nhiều doanh nghiệp nhà nước.+ Đối với việc huy động vốn cho các doanh nghiệp cụ thể thì kênh huy động vốnqua thị trường chứng khoán (TTCK)” rẻ “ hơn so với việc phải vay ngân hàng. Ưuđiểm là thủ tục đơn giản hơn đi vay, các doanh nghiệp lại không cần có tài sản thếchấp, không phải trả lãi vay thay…Và việc phát hành CP đã trở thành nguồn vốn góplâu dài, DN có thể tái đầu tư phát triển. Điều này không chỉ có lợi cho mục tiêu đầu tưcủa DN mà còn có lợi cho cá nhân,cổ đông.1.2. Nguồn vốn đầu tư nước ngoài:Nguồn vốn đầu tư nước ngoài bao gồm toàn bộ phần tích lũy của cá nhân, cácdoanh nghiệp, các tổ chức kinh tế và chính phủ nước ngoài có thể huy động vào quátrình đầu tư phát triển của nước sở tại .1.2.1 Hỗ trợ phát triển chính thức (ODA):• Khái niệm: ODA là nguồn vốn từ các quốc gia , hoặc tổ chức phi chính phủ ,hoặc từ các định chế tài chính quốc tế hỗ trợ cho các nước chậm và đang phát triểnnhằm giúp các nước này phát triển kinh tế xã hội của nước mình. Trong đó tính chấtưu đãi và không hoàn lại phỉa chiếm ít nhất 25% tổng nguồn vốn hỗ trợ. Các khoảnviện trợ quân sự không nằm trong ODA , nhưng các hỗ trợ về kỹ thuật là thuộc vềODA.• Vai trò:- Nguồn vốn này thường lớn nên có tác dụng nhanh và mạnh đối với việc giảiquyết dứt điểm các nhu cầu kinh tế xã họi của nước nhận đầu tư.- Các khoản vay ưu đãi có thời gian sử dụng dài, lãi suất thấp , khối lượng vốnlớn nên thường được sử dụng đầu tư vào các công trình có nhiều vốn, thời gian dàinhư các công trình thuộc về phúc lợi công cộng .- Nước nhận đầu tư được chủ động bố trí cơ cấu đầu tư và sử dụng vốn góp phầnquan trọng hỗ trợ phát triển kinh tế xã hội, thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội• Đặc điểm:Trang 10Bài tiểu luậnMôn học: Kinh tế Đầu tư- Nhà đầu tư không trực tiếp kiểm soát các hoạt động sản xuất kinh doanh.- Thường đi kèm với các điều kiện ưu đãi gắn với chính trị (vốn nhà nước).- ODA mang tính ưu đãi cao hơn bất kỳ nguồn vốn nào khácyếu tố không hoàn lại của từng khoản vay được xác định dựa vào yếu tố lãi suất,thời hạn cho vay , thời gian ân hạn, só làn tài trả nợ trong năm và tỷ suấtr a1 (1 + d ) aG − 1 (1 + d ) aMGE=100% [1 – d ][1 ]d (aM − aG )Trong đó:r :tỷ lệ lãi suất hàng năma: số lần trả nợ trong nămd: tỷ lệ chiết khấuG: thời gian ân hạnM: thời hạn cho vayKhi xem xét góc độ nguồn vốn đầu tư , ODA là một trong nghững nguồn vốnnước ngoài .Tuy nhiên , trong quản lý và sử dụng nguồn vốn này một phần vốn ODAcó thể đưa vào ngân sách đáp ứng mục tiêu chi đầu tư phát triển của nhà nước, mộtphần có thể đưa vào các chương trình tín dụng ưu đãi đầu tư của nhà nước và mộtphần có thể vận hành theo dự án độc lập.1.2.2. Nguồn vốn tín dụng từ các ngân hàng thương mại:• Khái niệm:Vốn tín dụng đầu tư là quan hệ tín dụng trong đó nhà nước là người đi vay đểđảm bảo các khoản chi của ngân sách nhà nước.• Vai trò:- Vốn tín dụng góp phần đáng kể trong việc giảm sự bao cấp vốn trực tiếp củanhà nước.- Đảm bảo cho các khoản chi của ngân sách nhà nước.• Đặc điểm:- Không gắn với các ràng buộc về chính trị, xã hội.- Thủ tục vay đối với nguồn vốn này thường là tương đối khắt khe , thời gian trảnợ nghiêm ngặt, lãi suất cao.1.2.3. Nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài(FDI):• Khái niệm:Trang 11Bài tiểu luậnMôn học: Kinh tế Đầu tưĐầu tư trực tiếp nước ngoài là loại hình đầu tư quốc tế mà chủ đầu tư bỏ vốn đểxây dựng, hoặc mua phần lớn , thậm chí toàn bộ cơ sở kinh doanh ở nước ngoài để trởthành chủ sở hữu toàn bộ hay từng phần cở đó và trực tiếp quản lý , điều hành và chịutrách nhiệm về hoạt động của đối tượng mà họ bỏ vốn đầu tưThực chất, đầu tư trực tiếp là một loại hình di chuyển tư bản giữa các quốc gia,trong đó người chủ sở hữu đồng thời là ngươig trực tiếp quản lý và điều hành hoạtđộng sản xuất – kinh doanh. Đây là loại hình đầu tư được thực hiện chủ yếy bởi cácchủ tư nhân.• Vai trò:- Kinh nghiệm phát triển hiện đại của một số nước Đông Á cho thấy rằng đầu tưtrực tiếp nước ngoài đóng vai trò quan trọng trong quá trình phát triển của các quốc gianày.- Giúp cho các nước nhận đầu tư có được nguồn vốn từ bên ngoài đểnăng tổ chức sản xuất kinh doanh.tăng khả- Tạo điều kiện khia thác tốt lợi thế quốc gia.- Tạo điều kiện để tiếp nhận kỹ thuật và công nghệ tiên tiến , hiện đại và kinhnghiệm quản lý kinh doanh của các công ty nước ngoài.- Giúp bổ sung nguồn thu cho ngân sách quốc gia thông qua nghĩa vụ thuế củacác đơn vị đầu tư nước ngoài.- Góp phần nâng cao năng lực canh tranh quốc gia.• Đặc điểm:- Tỷ lệ vốn của các nhà đầu tư nước ngoài trong vốn pháp định đạt mức tối thiểutheo luật đầu tư của từng quốc gia quy định. Chẳng hạn việt nam quy định chủ đầu tưnước ngoài phải góp tối thiểu 30% vốn pháp định của dự án .- Các chủ đầu tư trực tiếp quản lý , điều hành và chịu trách nhiệm về các hoạtđộng của dự án phù hợp với số vốn mà họ đã bỏ ra.Việc phân chia kết quả kinh doanhcho các bên tham gia dựa trên tỷ lệ góp vốn.- Đầu tư trực tiếp thường được thực hiện thông qua các phương thức: xây dựngmới , mua lại toàn bộ hay từng phần của một cơ sở đang hoạt động , mua cổ phiếu củacác công ty cổ phần để thao túng hay sát nhập.- Nếu trước đây các nhà đầu tư nướ ngoài hướng vào lĩnh vực truyền thống nhưkhai thác tài nguyên thiên nhiên , phát triển nông nghiệp , một số ngành chế biến nôngsản…Nghĩa là, chủ yếu hướng vào các ngành sử dụng nhiều lao động nhằm khia thácnhiều lao động rẻ và nguồn nguyên liệu , thì ngày nay họ hướng vào lĩnh vực dịch vụnhư thương mại , tài chính…, vào các ngành có hàm lượng vốn kỹ thuật cao như điệntử , tin học , chế tạo ô tô , viễn thông …, Khi đầu tư vào các nước chậm phát triển , cácchủ đầu tư thường hướng vào các dự án vừa và nhỏ trong các lĩnh vực nhanh thu hồiTrang 12Bài tiểu luậnMôn học: Kinh tế Đầu tưvốn, ít rủi ro , các lĩnh vực và địa bàn mà nước tiếp nhận dành nhiều ưu đãi, các lĩnhvực có thị trường tiêu thụ lớn, các lĩnh vực sử dụng nhiều lao động và khai thác tàinguyên chiến lược như than, sắt , dầu mỏ…; Đông Á và Đông Nam Á trở thành khuvực hấp dẫn đầu tư nước ngoài vì đây là vùng có nên kinh tế phát triển năng động nhấtthế giới trong những năm gần đây.1.2.4 Thị trường vốn quốc tế:Trong bối cảnh hội nhập mạnh mẽ hiện nay của nền kinh tế toàn cầu, khoảngcách giữa thị trường các nước dường như đã được thu hẹp. Thị trường vốn quốc tế đãtrở nên gần gũi hơn cho các nhà đầu tư các nước.Trong các năm qua, hầu hết nguồn vốn huy động được đều có sự gia tăng vềkhối lượng nhưng tập trung và gia tăng nhiều nhất vẫn là ở các thị trường chứng khoáncác nước. Tuy nhiên việc huy động vốn thông qua phát hành trái phiếu chính phủ haytrái phiếu công ty của Việt nam trên thị trường này còn phải được xem xét kỹ lưỡng ,bởi hình thức này còn rất mới mẻ và phức tạp đối với chúng ta.Cụ thể, hình thức huy động vốn này có những ưu và nhược điểm như sau:Ưu điểm :+có thể huy động nguồn vốn lớn trong thời gian dài để đáp ứng nhu cầu về vốnmà không bị rằng buộc về các điều kiện tín dụng.+ là cơ hội cho Việt Nam tiếp cận thị trường vốn quốc tế.+ hình thức vay có thể cải biến linh hoạt bằng các phép chuyển đổi trái phiếuthành cổ phiếu hoặ các ưu đãi mua trong các lần phát hành sau, tạo ra yếu tố khuyếnkhích với người cho vay.Hạn chế :+ Uy tín của Việt Nam còn thấp, nên huy động theo hình thức này chúng ta sẽphải chịu mức lãi suất cao.+ kinh nghiệm hoạt động trong thị trường này còn rất mới mẻ với Việt Nam.2. Mối quan hệ giữa hai nguồn vốn trong nước và ngoài nước2.1 Mối quan hệ giữa hai nguồn vốn trong nước và nước ngoài.Chúng ta đang xây dựng nền kinh tế trong bối cảnh hội nhập diễn ra mạnh mẽtrên khắp thế giới, các nhân tố bên ngoài có tác động rất lớn tới sự phát triển theo địnhhướng của nền kinh tế nước ta. Đứng trước bối cảnh đó, để có thể thực hiện thắng lợisự nghiệp CNH- HDH đất nước, chúng ta phải xác định chính xác vai trò của từngnguồn lực cụ thể, những mặt mạnh và mặt yếu của chúng để có thể khai thác và vậndụng hiệu quả nhất. Tiếp cận con đường phát triển nền kinh tế qua đóng góp của cácnguồn vốn đầu tư phát triển, là cấu thành quan trọng cho bộ phận tư bản của nền kinhTrang 13Bài tiểu luậnMôn học: Kinh tế Đầu tưtế, chúng ta phải khẳng định “ vai trò quyết định của nguồn vốn trong nước và tínhquan trọng không thể thiếu của nguồn vốn nước ngoài ‘’. Lý do là tại sao? ‘’- Trước hết, theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng khẳng định : Sựphát triển của bất cứ sự vật nào đểu bắt nguồn từ sự chuyển biến, giải quyết các mốiquan hệ diễn ra ngay trong bản thân sự vật đó. Điều này giữ vai trò quyết định tới tồntại và phát triển của sự vật.” Quan điểm này đồng nghĩa với tư duy “ tự thân vận động“. Chúng ta muốn phát triển nền kinh tế thì ta phải tự mình phát triển bằng cách khaithác các nguồn lực nội tại bằng chính công cụ do chúng ta làm chủ. Nghĩa rằng, vaitrò quyết định cho quá trình phát triển đất nước phải đặt lên các nhân tố từ trong nước.Hơn nữa, chúng ta xây dựng nền kinh tế thị trường dưới chế độ nhà nước xã hội chủnghĩa – là một chế độ mà rất ít các quốc gia trên thế giới hiện nay xây dựng trong sựphát triển của các nước theo chế độ tư bản- Do đó, để có thể phát triển theo đúng địnhhướng, cách an toàn và hữu hiệu đầu tiên là phải sử dụng phát huy nguồn vốn trongnước trước. Nghĩa là, nguồn vốn trong nước phải giữ vai trò quyết định.- Thế nhưng, đứng trước bối cảnh của thời đại, là một nước đi sau còn yếu kémvề rất nhiều lĩnh vực, chúng ta cũng phải biết tranh thủ thời cơ, những thuận lợi màcác nước đi trước đã mang lại như kinh nghiệm xây dựng, học hỏi bước đường pháttriển, tận dụng thành quả lao động công nghệ thế giới để rút ngắn thời gian theo kịpcác quốc gia khác . Bởi đất nước ta cũng là một phần của thế giới, vì thế đứng trênquan điểm toàn diện, chúng ta phải coi trọng những tác động từ thế giới bên ngoài.Tức là , sự đóng góp của nguồn vốn ngoài nước phải được xác định vai trò quan trọngkhông thể thiếu cho quá trình phát triển hiện nay của đất nước ta.Để có thể nhìn nhận cụ thể hơn tính quyết định của nguồn vốn trong nước và vaitrò quan trọng của nguồn vốn nước ngoài, chúng ta có thể phân tích qua những ưu vànhược điểm của từng nguồn vốn cụ thể như sau.* Nguồn vốn trong nước – vai trò quyết định- Ưu điểm :* Mang tính độc lập, tự chủ trong khi tiến hành đầu tư vào nền kinh tế.Với các nguồn vốn thuộc sở hữu của Nhà nước, các doanh nghiệp và cả các cánhân Việt nam, chúng ta hoàn toàn tự do đinh đoạt việc sử dụng ,đầu tư chúng vàođâu, như thế nào,đầu tư ra sao… để có thể đạt được sự tăng trưởng nền kinh tế đấtnước theo định hướng phát triển đã đề ra, không như các nguồn vốn từ ngoài nước cóthể sẽ tiềm ẩn những âm mưu thao túng về kinh tế và chính trị.* Hạn chế những rủi ro tín dụng có thể xảy ra trong khi huy động các nguồn vốnngoài nước ,đặc biệt là các khoản vay tín dụng, và không làm suy giảm khả năng vaynợ của nền kinh tế với bên ngoài.Với các khoản vốn viện trợ hoặc cho vay từ nước ngoài, thường là những số tiềnkhông phải là nhỏ; và dù đã ưu đãi như nguồn vốn viện trợ ODA, hoặc vẫn chấp nhậnTrang 14Bài tiểu luậnMôn học: Kinh tế Đầu tưgiá khoản vay cao(lãi suất cao để đảm bảo tính an toàn trong nghiệp vụ ngân hàng), thìkhi các nguồn vốn này được khai thác không đạt, sẽ ảnh hưởng trực tiếp tới khả năngtrả nợ, là nguyên nhân gia tăng các khoản nợ quốc gia. Điều này không chỉ ảnh hưởngđến các khoản thu trong tương lai, tạo ra một chi phí phải trả nợ hàng năm không thểtránh khỏi; từ đó làm mất uy tín quốc gia, suy giảm khả năng vay nợ của đất nước, ảnhhưởng đến tình hình tiếp tục đầu tư và thu hút vốn ngoài nước vào Việt nam.- Nhược điểm :* Bị hạn chế về quy mô đầu tư , do nền kinh tế đang phát triển, luôn trong tìnhtrạng thiếu vốn đầu tư.Chúng ta mới bắt tay vào xây dựng nền kinh tế đất nước hơn 30 năm, mặc dù đãđạt được những thành tựu rất đáng tự hào, tuy nhiên so với các nước phát triển haycác nước NICS thì chúng ta còn phải mất thời gian tính bằng nhiều chục năm mới cóthể bằng họ được.Đặc biệt khả năng tích lũy của nền kinh tế còn ở mức thấp. Trongkhi nhu cầu phát triển lại vô cùng cấp bách và phải bắt tay vào thực hiện ngay.Chínhvì vậy mà nguồn vốn trong nước chưa bao giờ là đủ và luôn bị hạn chế cả về quy mô,số lượng.* Việc sử dụng còn thiếu trình độ quản lý ,kinh nghiệm, trách nhiệm, do vậy tínhhiệu quả còn chưa tương xứng với tổng vốn đã chi.Mục tiêu sử dụng các nguồn vốn trong nước là phục vụ cho quá trình phát triểnnền kinh tế. Chính vì vậy,các nguồn vốn trong nước đều đã được xem xét để phân bổhợp lý cho từng ngành trong từng lĩnh vực. Số vốn bỏ ra chưa bao giờ là quá nhỏ,thếnhưng những thành quả mà nó mang lại cho nền kinh tế dường như chưa tươngxứng.Trong các nguyên nhân cho vấn đề này,phải kể đến trình độ quản lý các nguồnvốn của cán bộ còn kém. Phần lớn là bị ảnh hưởng bởi tàn dư của chế độ xã hội cũ, sựlạc hậu trong tư duy, và thiếu kinh nghiệm quản lý trong sản xuất. Đội ngũ hành chínhtrong nền kinh tế còn vẫn rất cồng kềnh và hoạt động chưa có hiệu suất cao(trình độchuyên môn thấp, tiến độ thi công chậm,nguồn vốn sử dụng nhiều khi không đúngmục đích. Tư duy quản lý ở nhiều địa phương còn rất lạc hậu, thiếu tinh thần tráchnhiệm với các dự án đầu tư của nhà nước về địa phương. Sử dụng vốn ngân sách đầutư dàn trải, không hiệu quả, kèm theo đó là tình trạng ‘’ của công giải quyết việcriêng’’, tham ô ,tham nhũng làm thất thoát lãngphí hàng năm hàng tỷ đồng của nhànước. Chính vì vậy, bài toán với các nguồn vốn trong nước không chỉ dừng lại ở việcgia tăng về số lượng, mà khó khăn thực sự lại nằm trong khâu là phải làm sao cho nóphát huy được tính hiệu quả của mình.* Nguồn vốn nước ngoài - vai trò quan trọng.Song song với nguồn vốn trong nước, nguồn vốn nước ngoài cũng có những ưuvà nhược điểm,khằng định vai trò quan trọng của mình trong quá trình phát triển nềnkinh tế đất nước.Trang 15Bài tiểu luậnMôn học: Kinh tế Đầu tư- Uu điểm :* Khối lượng vốn dồi dào, phong phú, thời gian huy động vốn nhanh chóng, đápứng kịp thời nhu cầu vốn tại nhiều thời điểm.Quá trình hội nhập thế giới đang diễn ra sôi nổi. Phát triển trở thành mục tiêuchúng của các quốc gia.Từ nước giàu tới nước đang phát triển và các nước nghèo, thìcánh cửa của các nhà ĐTNN(gián tiếp và trực tiếp) dần dần mở rộng.Các kênh vốn từnước ngoài ngày càng trở nên phong phú,đa dạng. Việc tiếp cận với các nguồn vốnnước ngoài trở nên dễ dàng hơn. Dồi dào nhất vẫn là các nguồn vốn từ các nước pháttriển như Mỹ, Tây Âu , Nhật Bản , các nước NICS, từ các tổ chức tín dụng lớn nhưIMF(Quỹ tiền tệ quốc tế ), WB (Ngân hàng thế giới), ADB(Ngân hàng Châu Á…..Tuy nhiên, các khoản vay cũng luôn đòi hỏi những điều kiện chặt chẽ, nghiêm ngặtvà cũng đồng thời mang theo những rủi ro tiềm ẩn với bên đi vay.* Được sử dụng với hiệu suất cao hơn so với vốn trong nước nói chung, có tínhcạnh tranh mạnh mẽ với vốn trong nước (chủ yếu với nguồn vốn FDI, FPI... ).Một trong những thế mạnh của các nhà đầu tư nước ngoài khi vào nước ta làvốn lớn, trình độ công nghệ và kinh nghiệm quản lý tiên tiến, hiện đại. Quá trình quảnlý và sử dụng từng đồng vốn nước ngoài tại Việt Nam trong đầu tư cũng luôn đượccân nhắc, xem xét kỹ lưỡng và đôi khi còn đòi hỏi cả sự cam kết rất lớn từ phía ViệtNam. Bên cạnh đó, hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp có vốn đầu tư nướcngoài luôn cao hơn so với quá trình sử dụng các nguồn vốn trong nước nhờ quy mô,công nghệ sản xuất, kinh nghiệm quản lý tài chính, kinh doanh, hợp tác, uy tín cao …- Nhược điểm :* Tiềm ẩn những nguy cơ phụ thuộc về kinh tế, thiết lập các mục tiêu chính trịcủa các nước bên ngoài , hàm chứa những bất ổn cho nền kinh tế.Các khoản vốn đầu tư nước ngoài có những tiềm ẩn không tốt tới nền kinh tế củacác nước tiếp nhận đầu tư nếu nó không được sử dụng và quản lý một cách hợp lý vàchặt chẽ.Đơn cử với nguồn vốn đầu tư nước ngoài gián tiếp thông qua thị trường chứngkhoán Việt Nam. Nguồn vốn này là rất linh hoạt theo các quyết định của nhà đầu tưdưới những biến động của thị trường. Các nhà đầu tư có thể bỏ rất nhiều vốn ra đểmua các mã cổ phiếu có giá hoặc đang rớt giá nhằm thao túng thị trường, Thếnhưng,khi họ nhận thấy hay gặp phải những trở ngại hay biến động về tài chính, họ cóthể rút vốn về bất cứ lúc naò. Nghĩa rằng số vốn đầu tư gián tiếp chỉ luôn là những consố cộng mang tính chất tạm thời, mà không hề có một sự ràng buộc nào trong cả quátrình đầu tư. Và nếu số lượng vốn rút ra khỏi thị trường vốn đầu tư là một vài nhà đầutư tấm cỡ,thì rất có thể báo trước một xu thế ồ ạt rút vốn về do tâm lý lo ngại những rủiro lớn. Việc làm này đã từng xảy ra trong khủng hoảng tài chính 1997, đến nay vẫn làmột bài học rủi ro quý giá cho thị trường tài chính các nước.Trang 16Bài tiểu luậnMôn học: Kinh tế Đầu tưVới các khoản vốn viện trợ phát triển ODA cũng vậy. Mục tiêu chính trị của cácnguồn vốn này luôn cần phải được cân nhắc.Thời gian cho vay dài, thời hạn gia âncũng dài, lãi suất rất nhỏ, đôi khi là không đáng kể là những thuận lợi mà nguồn vốnODA đem lại. Thê nhưng, các nước tiếp nhận cũng phải đổi lại cho chính phủ hay tổchức viện trợ những ưu đãi nhất định hay một số đặc quyền trong các lĩnh vực khác.Như với các dự án sử dụng vốn ODA của Nhật Bản, luôn đi kèm theo những yêu cầunhư phải sử dung máy móc , sản phẩm của Nhật, hay đảm bảo sự có mặt của các nhàthầu Nhật trong dự án…• Các nguồn vốn ngoài nước (đặc biệt ODA và FDI ) đặt ra nhiều thách thứccho các nhà quản lý trong việc điều hành chính sách tiền tệ, quản lý ngoại hối, tỷ giá…• Các nguồn vốn ngoài nước vào Việt Nam , một mặt làm gia tăng nguồn dựtrự ngoại tệ quốc gia, đồng thời mang theo đó là những ảnh hưởng không nhỏ tới đồngViệt Nam, đến cán cân thương mại , từ đó ảnh hưởng tới chính sách tiền tệ, chính sáchtỷ giá hối đoái trong từng trường hợp cụ thể…Đặc biệt, các nguồn vốn này có mứcbiến động cao, và có mức độ tự do lưu thông trên thị trường lớn(đặc biệt khi Việt Namgia nhập WTO ) sẽ thực sự đặt ra những khó khăn cho sự quản lý giám sát của nhànước với nguồn ngoại tệ trên thị trường.• Tăng mức vay nợ của nền kinh tế.Một điểm nữa, các khoản viện trợ cũng như cho vay tín dụng luôn là con dao hailưỡi.Nếu sử dụng không hiệu quả, nguồn vốn mất đi một cách lãng phí, lâm vào tìnhtrạng không trả được nợ, sẽ làm thâm hụt thêm ngân sách nhà nước, chồng chất thêmgánh nặng nợ nần cho nguồn vốn trong nước và cho cả thế hệ đầu tư trong tương lai.Nói tóm lại, vai trò của hai nguồn vốn trong tổng vốn đầu tư toàn xã hội là cầnthiết và không thể thiếu cho sự nghiệp công nghiệp hóa- hiện đại hóa đất nước. Từnhững ưu nhược điểm mà từng nguồn vốn mang lại, chúng ta phải có sự cân nhắc hợplý trong khi huy động và đặc biệt trong khi sử dụng.2.2 Vai trò tác động qua lại giữa hai nguồn vốn trong nước và nước ngoài2.2.1 Vai trò của nguồn vốn nước ngoài tới nguồn vốn trong nước.1.Vốn nước ngoài đóng vai trò bổ sung cho sự thiếu hụt của tổng nguồn vốn đấutư phát triển đất nước qua các dự án trong một số ngành, lĩnh vực giàu triển vọng, quacác kênh vốn gián tiếp như thị trường chứng khoán…Quá trình CNH-HDH đất nước luôn đòi hỏi nhu cầu vốn rất lớn.Nguồn vốntrong nước chưa bao giờ là đủ với nhu cầu này.Chính vì vậy,sự đóng góp của nguồnvốn ngoài nước là một phép cộng cần thiết và quan trọng cho bài toán vốn cho đầu tưphát triển trong quá trình hội nhập thế giới hiện nay.Trang 17Bài tiểu luậnMôn học: Kinh tế Đầu tư2.Vốn nước ngoài là nguồn vốn thay thế cho vốn trong nước trong một số dự ánđầu tư phát triển, đặc biệt là các dự án mang tính xã hội cao.(san sẻ gánh nặng xã hộicho các nguồn vốn trong nước).Các nguồn vốn huy động thường được sử dụng trước hết cho mục tiêu lợi nhuậnkinh tế. thế nhưng, vai trò xã hội của nguồn vốn trong nước cũng luôn phải được đảmbảo thì các nguồn vốn mới đạt được hiệu quả lâu dài. Tỷ trọng các khoản chi cho sựnghiệp phát triển xã hội là không hề nhỏ trong tổng chi của ngân sách nhà nước. Dovậy, khoản vốn trong nước cho các dự án đầu tư phát triển kinh tế sẽ bị thu hẹp lại.Vớisự đóng góp của các nguồn vốn ngoài nước (như ODA, FDI..) thì chính phủ có thểphân bổ và sử dụng các nguồn vốn một cách hợp lý hơn.Chẳng hạn từ các ưu đãi mà nguồn vốn ODA,chúng được sử dụng để bổ sungcho khoản vốn tín dụng cho các doanh nghiệp vay của nhà nước, và một phần dòngvốn này được sử dụng cho các dự án mang tính chất xã hội cao ở các lĩnh vực như giáodục, y tế, xóa đói giảm nghèo, các dự án cung cấp nước sạch, xây dựng các công trìnhđường giao thông ….Chính nhờ có nguồn vốn này mà trách nhiệm xã hội của cácnguồn vốn trong nước được san sẻ. Tính một cách hợp lý, chúng ta sẽ có phần lớn hơncác khoản vốn từ trong nước phục vụ cho đầu tư phát triển kinh tế.3.Nguồn vốn nước ngoài là cầu nối ngắn nhất, có tính hiệu quả cao trong việcđổi mới công nghệ sản xuất trong nước ,giúp nâng cao năng lực sản xuất của vốn trongnước nói chung và hiệu quả sử dụng vốn trong nước nói riêng.Quá trình CNH- HDH đất nước là quá trình nâng cao năng lực sản xuất của nềnkinh tế thêm quy mô hơn, hiện đại hơn. Công nghệ chính là yếu tố quyết định đếnnăng lực sản xuất của đất nước.Thực trạng trình độ sản xuất công nghiệp ở nước ta hiện nay còn lạc hậu rấtnhiều so với thế giới và khu vực.So với các nước tiên tiến mức lạc hậu là 50- 100 năm.Vi vậy, nhu cầu đổi mới công nghệ là vô cùng cấp thiết. Đổi mới là quan trọng. hiệnnay phần lớn các hợp đồng chuyển giao công nghệ thực hiện dưới hình thức FDI (tínhtới năm 2005, số hợp đồng loại này là 90%). Công nghệ được chuyển giao dưới hìnhthức này là phương thức chuyển giao rẻ nhất, nhanh nhất, và thích hợp với trình độphát triển của nền kinh tế.Các hình thức khác như hợp đồng mua bán liencises , hayhợp tác nghiên cứu R&D thường chi phi rất lớn và thời gian thực hiện dài.Từ các công nghệ tiên tiến được chuyển giao thường cớ sự đồng bộ, có trình độcơ khí hóa trung bình hoặc cao hơn các công nghệ tiên tiến đã có trong nước và thuộcloại phổ cập ở các nước trong khu vực. Nhờ các công nghệ này, sản phẩm tạo rathường có chất lượng tốt(đạt tiêu chuẩn ISO), mẫu mã đẹp đáp ứng nhu cầu của thịtrường trong nước và xuất khẩu ( ở các sản phẩm dệt may, giày dép, ngọc trai, thủysản …), nâng cao tính cạnh tranh của sản phẩm trong nước với các sản phẩm ngoạinhập.Trang 18Bài tiểu luậnMôn học: Kinh tế Đầu tưNhư vậy, nhờ có các nguồn vốn ngoài nước giúp chuyển giao công nghệ sảnxuất tiên tiến đã giúp nâng cao năng lực sản xuất của nền kinh tế nói chung và hiệuquả sử dụng các nguồn vốn trong nước nói riêng.4.Dòng vốn nước ngoài chảy vào Việt Nam giúp tạo dựng một môi trường cạnhtranh đối với các doanh nghiệp trong nước, thúc đẩy các doanh nghiệp này muốn tồntại phải cải tiến kỹ thuật,nhân công ...phục vụ cho sản xuất, kiếm tìm lợi nhuận, giántiếp gia tăng nguồn vốn trong nước.Cạnh tranh là động lực cho sự phát triển. Minh chứng rõ nét cho vai trò của cạnhtranh trong nền kinh tế có thể thấy trong chế độ bao cấp kinh tế giai đoạn trước củanước ta. Khi các nhân tố cạnh tranh bị thủ tiêu thì nền kinh tế không còn khả năng pháttriển nữa, kinh tế lâm vào tình trạng khủng hoảng nghiêm trọng.Chuyển sang giai đoạn mới, khi chính phủ đã thừa nhận sự tồn tại của các loạihình sở hữu khác nhau trong nền kinh tế- (chúng ta định hướng xây dựng một nềnkinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa) thì sự cạnh tranh trong nền kinh tế bắtđầu phát huy.Biểu hiện là sự lớn mạnh không ngừng của các doanh nghiệp kinh doanhcá thể.Và cùng với đó là sự giảm sút nghiêm trọng với khu vực doanh nghiệp quốcdoanh hoạt động kém hiệu quả, chưa thoát khỏi cơ chế cũ.Mặt khác, yếu tố cạnh tranh trong nước không bao giờ là đủ trong bối cảnh hộinhập thế giới như hiện nay và điểm xuất phát của kinh tế nước ta là thấp và muộn hơnthế giới tới gần thế kỷ. Do vậy, cạnh tranh bên ngoài từ các nguồn vốn ngoài nước sẽlà động lực thúc đẩy cho cả một nền kinh tế còn non trẻ như Việt Nam.So với các nhà đầu tư trong nước, các doanh nghiệp có vốn nước ngoài luôn lợithế hơn do có nguồn vốn lớn, công nghê, kinh nghiệm quản lý hiện đại, và nhiều ưuđãi, khuyến khích mà chính phủ Việt Nam dành cho họ. Vì vậy, sức cạnh tranh của cácdoanh nghiệp nước ngoài là rất cao. Để có thể cạnh tranh với các đối tác nước ngoàitrên sân nhà , buộc các doanh nghiệp Việt phải tự mình đổi mới mình, mở rộng quymô hoạt động, gia tăng sô lượng và chất lượng các nguồn vốn đầu tư (đi vay, liên kếthợp tác giữa các doanh nghiệp..), đồng thời cải tiến công nghệ, học hỏi các kỹ năng vàkinh nghiệm trong quản lý sản xuất.Như vậy ,xét theo một khía cạnh khác của tácđộng cạnh tranh này,chính là vốn ngoài nước tạo ra động lực cạnh tranh làm chonguồn vốn trong nước phải được sử dụng hiệu quả hơn, hợp lý hơn.5.Nguồn vốn nước ngoài còn giúp đào tạo nguồn nhân lực có trình độ chuyênmôn cao, có năng lực quản lý người Việt Nam., nâng cấp cho nguồn vốn trong nước.Nối tiếp hiệu ứng cạnh tranh và chuyển giao công nghệ mà các dòng vốn ngoàinước mang lại, nguồn vốn ngoài nước còn tác động gián tiếp tới nguồn vốn trong nướcthông qua kênh lao động .Cụ thể ,các dự án có vốn đầu tư nước ngoài, phần lớn ở cácngành nhằm tận dụng nguồn lao động giá rẻ tại Việt Nam, thì một trong những nhân tốcạnh tranh của khu vực có vốn đầu tư nước ngoài vẫn là đội ngũ lao động có trình độchuyên môn và quản lý tốt. Các doanh nghiệp đã phải mất chi phí và thời gian đáng kểTrang 19Bài tiểu luậnMôn học: Kinh tế Đầu tưcho việc xây dựng và đào tạo lực lượng này. Thế nhưng, dòng chuyển dịch lao độngtrình độ từ khu vực này sang khu vực sử dụng vốn trong nước là không nhỏ. Điều đóchứng tỏ rằng, nguồn vốn trong nước đang có được những bước hiệu quả hóa giántiếp.6.Nguồn vốn nước ngoài là nguồn ngoại tế lớn, góp phần ổn định giá cả trongnền kinh tế, giúp cải thiện cán cân thanh toán xuất nhập khẩu, mở rộng cửa cho vốntrong nước hướng ra thế giới.Nguồn vốn nước ngoài vào Việt Nam là nguồn cung ngoại tệ đáng kể, đáp ứngnhu cầu ngoại tệ của đất nước để phục vụ cho mục tiêu nhập khẩu hàng hóa, máy móc,đáp ứng nhu cầu đầu tư nước ngoài và trả nợ. Bên cạnh đó, nguồn vốn này cũng có tácđộng tới các khoản tiết kiệm ngoại tệ quốc gia,có mặt trong chính sách quản lý tỷ giáhối đoái trên thị trường tiền tệ , ổn định tỷ giá trong nước khi cần thiết ;từ đó giúp ổnđinh vĩ mô nền kinh tế. Nền kinh tế có ồn định mới đảm bảo môi trường đầu tư an toànvà hoạt động có hiệu quả của các nguồn vốn trong và ngoài nước.Các nguồn vốn ngoài nước vào Việt Nam , một mặt làm gia tăng gián tiếp lượngngoại tệ tại các ngân hàng trong nền kinh tế, cụ thể như các nguồn viện trợ bằng ngoạitệ,chuyển trục tiếp vào ngân sách chính phủ, các nhà đầu tư trực tiếp hay gián tiếp muabán chứng khoán cũng phải thực hiện đầu tư qua thao tác chuyển đổi ngoại tệ qua ViệtNam đồng.7.Nguồn vốn nước ngoài với các dự án đầu tư phát triển vào Việt Nam giúp giatăng tổng sản phẩm xã hội, đồng thời có những đóng góp đáng kể cho nguồn vốn trongnước từ các khoản thu ngân sách nhà nước, các khoản đầu tư của các doanh nghiệp,các khoản tiết kiệm tư nhân ...Những lợi ích kinh tế mà các nguồn vốn ngoài nước đem lại cho nền kinh tế ViệtNam là không nhỏ và vô cùng đa dạng. Các khoản thuế thu được từ lợi nhuận của cáckhu vực có vốn đầu tư nước ngoài đang ngày càng gia tăng, giúp mở rộng các nguồnthu cho ngân sách nhà nước, gián tiếp làm gia tăng các khoản vốn trong nước cho đầutư phát triển.Ngoài ra, mức lương trong doanh nghiệp nước ngoài trả cho lao động luôn caohơn so với mức lương chung ở nhiều doanh nghiệp trong nước. Thứ nhất , là do quyđịnh mức lương tối thiểu của chính phủ trong các doanh nghiệp này,thứ hai là do hiệuquả thu được và tính chất ngành nghề sản xuất ở phần lớn khu vực có vốn đầu tư nướcngoài thường hoạt động trong lĩnh vực xuất khẩu . Mặt khác, vấn đề lao động ở cácdoanh nghiệp này cũng được quản lý chặt chẽ hơn.Do vậy ,thu nhập của một bộ phậnlao động trong nền kinh tế được cải thiện.Tỷ lệ tích lũy được gia tăng và gián tiếp giatăng nguồn vốn trong nước từ các khoản tiết kiệm cá nhân.Nhìn từ một khía cạnh khác, các nguồn vốn nước ngoài khi vào Việt nam, là kèmtheo cả một số lượng các nhà đầu tư nước ngoài đi kèm. Họ có thể tới Việt Nam vớinhiều mục đích khác nhau, như hợp tác ,thăm dò thị trường đầu tư, giám sát quá trìnhTrang 20Bài tiểu luậnMôn học: Kinh tế Đầu tưđầu tư, du lịch, …Điều này tạo ra nhu cầu tiêu dùng lớn về các ngành như dịch vụ , dulịch, nhà ở, giải trí,..tạo ra thị trường cho nhiều doanh nghiệp cũng như các hộ gia đìnhkhai thác, gia tăng nguồn thu nhập trong nền kinh tế,gián tiếp gia tăng nguồn vốntrong dân.2.2.2 Vai trò của nguồn vốn trong nước tới nguồn vốn nước ngoài.1. Nguồn vốn trong nước là căn cứ để xác định cơ hội đầu tư của các nhà đầu tưnước ngoài, định hướng cho dòng chảy các nguồn vốn quốc tế.Vẫn biết nhu cầu vốn cho phát triển là rất lớn. Do vậy việc thu hút, kêu gọi cácnguồn vốn khác là vô cùng quan trọng và cần thiết.Nhưng yếu tố nào đảm bảo tính hấpdẫn nhất định với các nguồn vốn ngoài nước? Với nước ta hiện nay,nền kinh tế đấtnước đang trong giai đoạn tăng trưởng, tiềm năng phát triển rất lớn vì các nguồn lựctrong xã hội còn chưa được khai thác hết. Và trong bối cảnh hội nhập toàn cầu ,đóchính là điểm hấp dẫn đầu tiên với các nhà đầu tư. Mà đóng góp trước hết và chủ yếucho sự phát triển của đất nước chính là các dòng vốn đầu tư trong nước. Có nghĩarằng,hiệu quả sử dụng các nguồn vốn trong nước chính là dấu hiệu, là căn cứ để cácnhà đầu tư nước ngoài xác định điểm đến,hợp tác và đầu tư trên các lĩnh vữc kinh tếchính tri- xã hội. Tùy theo mục đích và chiến lược khác của từng nguồn vốn mà chúngsẽ được các nhà đầu tư phân rải thành các hình thức đa dạng riêng như FDI, ODA, tíndụng thương mại.. Hay có thể hiểu rằng ,các nhà đầu tư nước ngoài hiện nay là nhàcung cấp vốn lớn cho nền kinh tế, vì vậy họ cần nhận được thông điệp rõ ràng của VNsẽ cam kết ưu tiên đảm bảo an toàn cho nền kinh tế trước mắt, đồng thời đặt mục tiêuphát triển kinh tế trung và dài hạn thay vì phát triển ngắn hạn, tạm thời để đạt mục tiêutăng trưởng cao.2. Nguồn vốn trong nước là cầu nối, tạo dựng những điều kiện cơ sở ban đầu,đảm bảo cho một sự phát triển có tính bền vững, thu hút nguồn vốn ngoài nước và cóthể sử dụng và khai thác nhanh chóng và hiệu quả.- Nền tảng cơ sở kiến trúc hạ tầng của quốc gia cũng có ảnh hưởng rất lớn tớikhả năng thu hút nguồn vốn, triển khai thực hiện trong các giai đoạn của quá trình sửdụng vốn đầu tư. Mục tiêu của phát triển kinh tế là phải xây dựng được các cơ sở kiếntrúc hạ tầng kinh tế ở một trình độ nhất định: điện , nước, đường xá giao thông đi lại,các công trình văn phòng hiện đại ,các khu công nghiệp, khu chế xuất tập trung …đểđảm bảo sao cho có thể khai thác tốt nhất các nguồn nguyên nhiên liệu, nguồn laođộng, công nghệ…cần thiết. Nhiệm vụ này phần lớn được tập trung cho các nguồnvốn trong nước được huy động từ phía ngân sách nhà nước, ngân sách từ các địaphương, một phần vốn hỗ trợ từ nguồn ODA.- Một nhu cầu nữa để phát huy các nguồn lực cho phát triển chính là nguồn laođộng. Chi phi cho lao động là chi phi chiếm tỷ trọng không nhỏ đối với các dự án sửdụng vốn đầu tư sản xuất, đặc biệt với nguồn lao động có trình độ cao. Hàng năm cácdoanh nghiệp ở khu vực sử dụng vốn trong nước và có vốn đầu tư nước ngoài đều phảiTrang 21Bài tiểu luậnMôn học: Kinh tế Đầu tưmất một khoản chi phí đáng kể cho việc đào tạo lao động trình có đô chuyên môn vàquản lý. Có thể khẳng định, đầu tư cho giáo dục chính là đầu tư cho phát triển, một sựphát triển bền vững ở tương lai, nó là lý do tại sao mà chúng tôi lại đề cập tới vai tròcủa vốn trong nước tới vốn nước ngoài một các gián tiếp thông qua các khoản đầu tưcho giáo dục và đào tạo nguồn nhân lưc cho đất nước. Đội ngũ cán bộ quản lý và laođộng chính là nhân tố giúp cụ thể hóa vai trò của các nguồn vốn nói chung thành hiệnthực phát triển của đất nước.- Những năm gần đây, thị trường vốn trong nước ,cơ sở là thị trường chứngkhoán Việt Nam, bùng nổ mạnh mẽ cùng theo đà phát triển của nền kinh tế. Thịtrường chứng khoán được coi là van điều tiết vốn khổng lồ trong xã hội. Các khoảntiết kiệm của các hộ gia đình,doanh nghiệp,các quỹ,các tổ chức,…đều được thu hút,tập trung tại đây.Cơ hội thu lợi từ đầu tư thương mại trên thị trường giàu có và đầy rủiro này là rất cao. Sân chơi này do nguồn vốn trong nước tạo dựng đã trở thành mộtmiếng phomat lớn mà các nhà đầu tư tài chính đang tìm kiếm. Đi theo các quyết địnhcủa họ chính là các dòng lưu chuyển vốn ngoài nước một các gián tiếp vào ViệtNam.Nghiên cứu mối quan hệ giữa nguồn vốn trong nước và ngoài nước, chúng tôi nhìnnhận đây là một tác động tích cực của nguồn vốn trong nước với nguồn vốn ngoàinước, đó là tạo môi trường lưu chuyển và sinh lời cho các nguồn vốn nước ngoài, cùngtheo đó là sự đóng góp chung cho nguồn vốn huy động cho các chủ thể trên thị trườngvà tổng nguồn vốn đầu tư phát triển toàn xã hội.3. Nguồn vốn trong nước có vai trò định hướng đầu tư cho các nguồn vốn nướcngoài nhằm hạn chế những mặt tiêu cực của nguồn vốn này tới nền kinh tế, đồng thởitạo dựng một khung xương vững chắc cho nền kinh tế, chống lại những cơn sóng giótừ thị trường kinh tế quốc tế.Chúng ta là một trong số ít các nước còn lại trên thế giới xây dựng nền kinh tếthị trường dưới chế độ xã hội chủ nghĩa. Sau một thời gian dài gánh chịu hậu quả củachiến tranh và những bước đầu chưa có kinh nghiệm trong phát triển nền kinh tế,chúngta còn gặp phải rất nhiều rủi ro và những sai lầm đáng tiếc. Khi bắt đầu đổi mới tư duyphát triển (1986), thừa nhận sự tồn tại của nhiều thành phần kinh tế, để giữ vững mụctiêu phát triển nhanh và độc lập,các nguồn vốn và nguồn lực trong nước phải đảm bảođược sử dụng thật hiệu quả, nắm vững vị trí then chốt như định hướng. Cụ thể,cácnguồn vốn trong nước, mà quan trọng là nguồn chi từ ngân sách nhà nước, các khoảntín dụng,và các khoản đầu tư phát triển của các doanh nghiệp nhà nước luôn phát huythế mạnh về cơ cấu, quyền kiểm soát trong đầu tư vào các lĩnh vực then chốt của nềnkinh tế trên cơ sở các nguyên tắc thị trường: tài chính, viễn thông, dầu khí… Với quanđiểm mở cửa cho các nhà đầu tư nước ngoài song chính sách vẫn quy định nhữngngành nghề,lĩnh vực mà nguồn vốn từ ngoài nước có thể tự do tiếp cận.Nguyên tắc đólà ,cẩn trọng và phải kiểm soát tốt việc tiếp nhận, sử dụng các nguồn vốn đầu tư từnước ngoài. Vì nguồn vốn này ngoài những lợi ích dễ thấy mà nó mang lại, vẫn còn córất nhiều những mặt trái từ phía sau: như các mục đích thâu tóm chính trị, làm cho phụTrang 22Bài tiểu luậnMôn học: Kinh tế Đầu tưthuộc về kinh tế (bài học từ các nước Châu mỹ La tinh đã gặp phải, trở thành sân saucủa các cường quốc như Mỹ..)Trên đây là một số khía cạnh mà nguồn vốn trong nước tác động tới nguồn vốnngoài nước. Ngoài ra còn có một số những nghiên cứu, khai thác vấn đề này theo cáchướng khác như theo nghiên cứu của tác giả Lê Văn Châu trong cuốn sách “ Vốnnước ngoài và chiến lược phát triển kinh tế ở Việt Nam.’’ Xuất bản năm 1995 , có đưara một khái niệm có liên quan - khái niệm “vốn đối ứng’- như sau:’’ Thông thường đểvốn nước ngoài phát huy hiệu quả cần có một tỷ lệ vốn trong nước thích hợp như làvật đối ứng .Tỷ lệ này khác nhau ở một tùy theo ngành nghề và mức độ kỹ thuật màvốn nước ngoài rót vào.Đối với các nước đang phát triển như Việt Nam, trong giaiđoạn đầu, nhu cầu về vốn tăng nghiêng về đầu tư cho hệ thống cơ sở hạ tầng và pháttriển nông nghiệp,tỷ lệ này thường là thấp(1 đồng vốn nước ngoài cần 1- 1,5 đồng vốntrong nước). Nhưng ở giai đoạn sau khi các chương trình đầu tư nghiêng về các ngànhcông nghiệp chế biến, các ngành có hàm lượng vốn lớn và kỹ thuật cao thì tỷ lệ này lạinâng lên (1/1,5-2).Đây là tỷ lệ bắt buộc về mặt kỹ thuật ,nếu không đáp ứng được thìhiệu quả của các nguồn vốn nước ngoài sẽ không được phát huy.’’Nhận định này đồng nghĩa với việc khẳng định ,vai trò quyết định của vốn trongnước với vốn nước ngoài.Nó là cơ sở để vốn nước ngoài có thể phát huy vai trò quantrọng của minh trong việc đóng góp cho sự phát triển nền kinh tế nói chung.Tuy nhiên, khái niệm vốn đối ứng hiện nay thường được nhắc tới đối với các dựán sử dụng nguồn vốn ODA.Cụ thể, vốn đối ứng là phần vốn trong nước tham giatrong từng chương trình, dự án ODA được cam kết giữa phía Việt Nam và phía nướcngoài trên cơ sở hiệp định, văn kiện dự án, quyết định đầu tư của cấp có thẩmquyền.Theo đó, nguồn vốn đối ứng hiện nay chủ yếu là trích từ ngân sách nhànước,một phần từ ngân sách địa phương và do người dân tự đóng góp.Một dự án từvốn ODA có tiến độ thực hiện cũng phụ thuộc vào nguồn đối ứng này từ trong nước.Những điều trên cho thấy, nguồn vốn nước ngoài khi vào bất cứ nướcnào,cũng đòi hỏi một lượng vốn nhất định.Nghĩa là, ở mức độ nào đó nguồn vốn trongnước sẽ phải là điều kiện đủ để bất cứ nguồn vốn nước ngoài nào cũng cần có muốnphát huy hiệu quả trong nền kinh tế ở nước tiếp nhận đầu tư hay hiểu cách khác,nguồn vốn trong nước chính là cầu nối cho nguồn vốn nước ngoài gia nhập nền kinh tếnội địa.Trang 23
Tài liệu liên quan
- Mối quan hệ giữa Nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) và đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI)
- 16
- 5
- 49
- Vai trò và mối quan hệ giữa nguồn vốn trong nước và nước ngoài trong việc đẩy mạnh tăng cường và phát triển kinh tế
- 34
- 382
- 1
- Vai trò, mối quan hệ giữa nguồn vốn trong nước và ngoài nước đối với sự tăng trưởng, phát triển kinh tế
- 50
- 1
- 2
- Bài tiểu luận môn học Kinh tế Thương mại & Dịch vụ
- 6
- 2
- 4
- Tài liệu Tiểu luận triết học " Kinh tế Việt Nam khi hội nhập " pdf
- 12
- 1
- 0
- Phân tích mối quan hệ giữa nguồn vốn đầu tư trong nước và nước ngoài với tăng trưởng và phát triển kinh tế, liên hệ tình hình thực tiễn ở việt nam
- 36
- 678
- 0
- TIỂU LUẬN môn học KINH tế đô THỊ PHÂN TÍCH QUY HOẠCH THÀNH PHỐ mới BÌNH DƯƠNG
- 6
- 3
- 38
- Tài liệu Tiểu luận triết học "Vận dụng mối quan hệ giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất để phát triển nền kinh tế tri thức" docx
- 18
- 1
- 4
- TIỂU LUẬN MÔN HỌC TƯƠNG THÍCH ĐIỆN TỪ Đề tài: TƯƠNG THÍCH ĐIỆN TỪ TRONG BỘ ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ XOAY CHIỀU
- 34
- 1
- 5
- Tiểu luận môn học Kinh tế xây dựng 1 - Quy hoạch đô thị pot
- 14
- 859
- 0
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(174 KB - 23 trang) - Tiểu luận môn học Kinh tế đầu tư: Chống khép kín trong đầu tư. Mối quan hệ giữa nguốn vốn trong nước và ngoài nước. Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » Khép Kín Trong đầu Tư
-
Xóa Bỏ Tình Trạng "khép Kín" Trong đầu Tư Xây Dựng - Báo Tuổi Trẻ
-
Đầu Tư Sản Xuất Khép Kín: Xu Hướng Của Doanh Nghiệp Thép - VNSteel
-
Nguồn Vốn đầu Tư Là Thách Thức Lớn Nhất để Khép Kín Vành đai 2 ...
-
Kiên Quyết Loại Khép Kín Trong đầu Tư - Tiền Phong
-
Lợi ích Kép Khi đầu Tư Dự án Mới Mô Hình Khu đô Thị Bán Khép Kín
-
Bí Quyết Thu Hút đầu Tư Vào KCN Qua Kinh Nghiệm Của An Phát ...
-
Xóa Bỏ Tình Trạng Khép Kín Trong Quản Lý đầu Tư Công
-
Đầu Tư Chuỗi Cung ứng Khép Kín: Tăng Lợi Thế Kinh Doanh
-
Kiến Nghị đầu Tư Khép Kín đường Vành đai 3 Bằng Nguồn Vốn Trung ...
-
Chấp Thuận Chủ Trương đầu Tư Dự án Trang Trại Chăn Nuôi Công ...
-
Bất động Sản Trong Khu đô Thị Khép Kín Hút Người Mua ở Thực
-
Đầu Tư để Khép Kín Kè Biển Phú Quý - Báo Bình Thuận
-
Chính Thức Thông Qua Chủ Trương đầu Tư đường Vành đai 3 TP.HCM
-
Đầu Tư Nông Nghiệp 4.0 Cần đi Từ Thực Tế - Báo Đồng Nai