Tiểu Luận Môn Kinh Tế Chính Trị: Kinh Tế Hàng Hóa - Tài Liệu Text - 123doc

Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)
  1. Trang chủ
  2. >>
  3. Luận Văn - Báo Cáo
  4. >>
  5. Kinh tế - Quản lý
Tiểu luận môn kinh tế chính trị: kinh tế hàng hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (67.72 KB, 8 trang )

Tiểu luận môn học Kinh tế Chính trị Kinh tế hàng hoá Lời nói đầuTrong thời kỳ phát triển kinh tế, Đảng và Nhà nớc ta đã có nhiều chủ tr-ơng, đờng lối để phát triển nền kinh tế quốc dân. Trong đó việc phát triển nềnkinh tế hàng hoá là nhiệm vụ cơ bản nhất. Nớc ta là một nớc nông nghiệp lạchậu, kinh tế đi lên chủ yếu là sản xuất nhỏ, tự cung, tự cấp. ở một số vùng núicòn mang đậm dấu ấn của kinh tế tự nhiên. Lại trải qua nhiều năm chiếntranh, nền kinh tế nớc ta không thể vơn dậy nổi một cách vững chắc, hàng hoásản xuất ra không đủ phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng của ngời dân. Hơn thếnữa kinh tế hàng hoá ở nớc ta lại có một thời gian dài hoạt động theo cơ chếcủa nền kinh tế tập trung chỉ huy. Do vậy việc xây dựng một quan hệ sản xuấtmới tạo điều kiện cho lực lợng sản xuất phát triển nhằm thúc đẩy nền kinh tếhàng hoá phát triển là một việc làm tối quan trọng của Đảng và Nhà nớc tatrong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội.Xuất phát từ sự nhận thức rõ về tầm quan trọng của việc phát triển kinhtế hàng hoá ở Việt Nam đã khiến em chọn đề tài: " Kinh tế hàng hoá ".Mục đích của bài viết này là tìm hiểu thế nào là kinh tế hàng hoá ở ViệtNam, cơ sở khách quan để tồn tại và phát triển của nền kinh tế hàng hoá ởViệt Nam, các giải pháp để phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phầnở Việt Nam.Trần Thị Bích Vân Lớp 708 MSV: 02D038351Tiểu luận môn học Kinh tế Chính trị Kinh tế hàng hoá I. Sự ra đời của kinh tế hàng hoá Trong lịch sử phát triển của nền kinh tế hàng hoá có hai hình thức kinh tế rõrệt là kinh tế tự nhiên và kinh tế hàng hoá. Kinh tế hàng hoá là sản xuất ra sảnphẩm để bán đó là hình thức tổ chức lên nền sản xuất xã hội trong đó mối quan hệkinh tế giữa những ngời sản xuất biểu hiện qua thị trờng, qua việc mua bán sảnphẩm lao động với nhau. Sản xuất hàng hoá ra đời dựa trên hai điều kiện là có sựphân công lao động xã hội, phân công lao động xã hội là sự chuyên môn hóa sảnxuất, mỗi ngời chỉ sản xuất một hay một số sản phẩm nhất định nhng nhu cầu cuộcsống đòi hỏi phải có nhiều loại sản phẩm. Vì vậy ngời sản xuất này dựa vào ngờisản xuất khác phải trao đổi sản phẩm với nhau, nh vậy phân công lao động xã hộiđợc biểu hiện sự phát triển của lực lợng sản xuất, làm cho năng suất lao động tănglên và làm cho việc trao đổi sản phẩm trở thành tất yếu, phân công lao động là cơsở sản xuất hàng hoá. Có chế độ t hữu hoặc các hình thức sở hữu khác nhau với tliệu sản xuất và sản phẩm này làm cho ngời sản xuất hàng hoá độc lập với nhau vàmỗi ngời có quyền chi phối sản phẩm của mình có quyền đem sản phẩm của mìnhra trao đổi sản phẩm của ngời khác. Vậy phân công lao động xã hội làm cho nhữngngời sản xuất phụ thuộc vào nhau. Còn chế độ t hữu lại chia rẽ họ làm họ độc lậpvới nhau đây là mâu thuẫn. Mâu thuẫn này chỉ đợc giải quyết thông qua trao đổimua bán sản phẩm của nhau, thúc đẩy sự phát triển của lực lợng sản xuất nâng caonăng suất lao động xã hội trong kinh tế hàng hoá sự tác động của quy luật giá trị,sự cạnh tranh, sự khắt khe của thị trờng và quy luật cung cầu hoặc ngời sản xuấtphải năng động và biết tính toán, cải tiến kỹ thuật, tiết kiệm nâng cao chất lợng,thay đổi hình thức hàng hoá cho phù hợp với xã hội.Thúc đẩy quá trình sản xuất hàng hoá, xã hội hóa hàng hoá sản xuất nhanhchóng làm cho chuyên môn hóa sản xuất ngày càng sâu sắc, hợp tác hóa chặt chẽ,hình thành các mối quan hệ kinh tế phụ thuộc lẫn nhau hình thành thị trờng trongnớc và ngoài nớc. Thúc đẩy quá trình tích tụ và tập trung sản xuất đó chính là cơ sởquá trình dân chủ hóa, bình đẳng và tiến bộ xã hội. Sản xuất hàng hoá tồn tại vàphát triển ở nhiều xã hội là sản phẩm của lịch sử phát triển sản xuất của loài ngời,nó có nhiều u thế và là một phơng thức hoạt động kinh tế tiến bộ hơn hẳn với tự cấptự túc. Nền kinh tế nớc ta đang trong quá trình chuyển biến từ nền kinh tế hàng hoákém phát triển mang nặng tính tự cấp sang nền kinh tế hàng hoá phát triển từ thấpđến cao, xuất phát của đặc điểm này gắn liền với các thực trạng kinh tế biểu hiệnsau kết cấu hạ tầng vật chất và xã hội thấp kém, trình độ cơ sở vật chất và côngnghệ trong các doanh nghiệp lạc hậu không có khả năng cạnh tranh, hầu nh khôngTrần Thị Bích Vân Lớp 708 MSV: 02D038352Tiểu luận môn học Kinh tế Chính trị Kinh tế hàng hoá có các nhà doanh nghiệp có tầm cỡ, thu nhập của ngời làm công ăn lơng và nhândân thấp kém, sức mua hàng hoá của xã hội và dân c thấp lên nhu cầu tăng chậm,dung lợng thị trờng trong nớc còn hạn chế. Những biểu hiện trên một mặt phản ánhtrình độ thấp kém về dung lợng nhu cầu hàng hoá và khả năng cạnh tranh hàng hoátrên thị trờng. Nó cũng tạo ra một áp lực buộc ta phải vơn lên phải vợt qua thựctrạng nói trên đa nền kinh tế hàng hoá phát triển cả về số lợng lẫn chất lợng vànâng dần khả năng cạnh tranh của nền kinh tế hàng hoá nớc ta. Nền sản xuất hàng hoá bao gồm sản xuất hàng hoá giản đơn và sản xuấthàng hoá t bản chủ nghĩa. Sản xuất hàng hoá t bản chủ nghĩa dẫn tới sự phá vỡ củanền kinh tế tự nhiên. Khởi điểm phát sinh ra chủ nghĩa t bản chính là nền sản xuấthàng hoá, trao đổi hàng hoá phát triển thì cạnh tranh trở lên kịch liệt. Những thơngnhân, thợ thủ công cũng biến thành những nhà t bản.Nền kinh tế hàng hoá dựa trên cơ sở kinh tế tồn tại nhiều thành phần vớinhiều hình thức sở hữu khác nhau về t liệu sản xuất là cơ sở kinh tế gắn liền với sựtồn tại và phát triển kinh tế hàng hoá, thực trạng kinh tế hàng hoá kém phát triển ởnớc ta do nhiều nhân tố, xong nhân tố gây ra hậu quả nặng nề nhất là sự nhận thứckhông đúng đắn dẫn đến nôn nóng xoá bỏ nhanh các thành phần kinh tế, thực chấtlà xoá bỏ điều kiện tồn tại và phát triển kinh tế hàng hoá, làm mất khả năng cạnhtranh và tác dụng tích cực của kinh tế hàng hoá. Nền kinh tế hàng hoá nhiều thànhphần là nguồn lực tổng hợp to lớn về nhiều mặt có khả năng đa nền kinh tế vợt khỏithực trạng thấp kém đa nền kinh tế hàng hoá phát triển cả trong điều kiện vốn ngânsách nhà nớc còn hạn hẹp. Trong nền kinh tế hàng hoá còn nhiều chịu tác động củasự thay đổi cơ cấu ngành theo hớng ngành kinh tế dịch vụ. Trong ngành dịch vụ cókhả năng thu nguồn lao động không nhỏ.Trong điều kiện đó các thành phần kinh tế có khả năng mở rộng, có tác dụnglàm cho kinh tế hàng hoá và dịch vụ phát triển, cơ cấu công nông nghiệp và dịch vụsớm hình thành theo định hớng chuyển dịch cơ cấu kinh tế, làm mọi doanh nghiệpdù ở thành phần kinh tế nào cũng đến đợc tự do kinh doanh theo pháp luật, đợcpháp luật bảo hộ quyền sở hữu và quyền thu nhập hợp pháp.Các chủ thể kinh tế đều đợc hoạt động( kinh doanh) theo cơ chế tự chủ, hợptác, cạnh tranh với nhau và đều bình đẳng trớc pháp luật. Nền kinh tế hàng hoá pháttriển theo cơ cấu kinh tế " mở" giữa nớc ta và các nớc trên thế giới.Nền kinh tế hàng hoá này có bớc phát triển nhanh chóng" Tất nhiên khôngtránh khỏi những khuyết tật nhất định". Nền kinh tế hàng hoá với cơ cấu kinh tế"mở" ra đời bắt nguồn từ quy luật phân bổ và phát triển không đều về tài nguyênthiên nhiên, sức lao động và thế mạnh giữa các nớc từ quy luật phân công và hợpTrần Thị Bích Vân Lớp 708 MSV: 02D038353Tiểu luận môn học Kinh tế Chính trị Kinh tế hàng hoá tác quốc tế, đời sống mang tính quốc tế hóa Nói chung hiện nay nền kinh tế hànghoá của bất cứ nớc nào muốn phát triển với tốc độ nhanh và hiệu quả lớn cũng phảixây dựng theo cơ cấu kinh tế mở cửa.Nền kinh tế hàng hoá theo cơ cấu mở cửa thích ứng với chiến lợc thị trờng"Hớng ngoại" thông qua hoạt động xuất nhập khẩu dựa vào thế mạnh giữa các nớc,nắm bắt đợc những ngành, mặt hàng " mũi nhọn " có tơng lai gắn với công nghệmới, cơ cấu phong phú chất lợng cao và có khả năng cạnh tranh trên thị trờng trongnớc và nhất là thị trờng quốc tế.Nền kinh tế hàng hoá giữa các nớc ngoài sự khác nhau về trình độ phát triểnvà sự phân phối lợi ích kinh tế giữa các tầng lớp dân c do kinh tế hàng hoá đem lạinhằm mục đích gì ? có lợi ích gì ? còn có sự khác nhau không kém phần quan trọnglà ở trình độ quản lý theo cơ chế thị trờng của nhà nớc. Những sự khác nhau này lại đợc quyết định bởi trình độ xã hội hóa sản xuấtcủa nền kinh tế nhà nớc và tính chất của nhà nớc ở mỗi nớc khác nhau ở những nớc có nền kinh tế hàng hoá đạt trình độ phát triển cao, nhất là ở cácnớc kinh tế phát triển nhờ biết sử dụng nhiều thành tựu khoa học công nghệ, điềuchỉnh lại các quan hệ sở hữu sử dụng nhiều công cụ tính toán và nhiều lý thuyếtquản lý kinh tế hiện đại trải qua nhiều thế kỷ hình thành và phát triển nên đã đa nềnkinh tế hàng hoá từ hình thái tế bào sang hình thái bao trùm, tạo ra một kiểu nhà n-ớc mà sự tác động vĩ mô của nó vào nền kinh tế luôn tuân thủ qui luật kinh tế củathị trờng, đã đem lại hiệu quả kinh tế khá cao tạo điều kiện khắc phục khuyết tật vềmặt xã hội của nó.Sản xuất hàng hoá càng phát triển, thì thị trờng hàng hoá tiêu dùng và cácdịch vụ " thị trờng đầu ra " mở rộng, kéo theo sự phát triển của thị trờng các yếu tốsản xuất " thị trờng đầu vào " nh : thị trờng t liệu sản xuất, thị trờng các hàng hoáđặc biệt, nh thị trờng sức lao động, tiền vốn, thông tin, khoa học, đất đai, thị trờngchứng khoán Quy mô các quan hệ kinh tế phát triển kéo theo thị trờng phát triển:Từ thị trờng địa phơng, khu vực, tới thị trờng cả nớc, vơn ra tới thị trờng quốc tế.Cùng với sự phát triển thị trờng, dần dần thể chế thị trờng cũng từng bớc đợc hìnhthành.II. Liên hệ thực tế ở Việt Nam Nớc ta do chịu ảnh hởng lâu ngày của cơ chế kế hoạch hóa tập chung quanliêu, bao cấp, nên hệ thống ngân hàng, tín dụng, thuế, quĩ bảo hiểm với t cách lànhững công cụ để nhà nớc điều hành vĩ mô nền kinh tế hàng hoá, còn thấp kém.Đất nớc mới bắt đầu xác định pháp luật về kinh tế nhng lại cha đồng bộ, xã hội chaquen tập quán chấp hành pháp luật trong hoạt động kinh doanh bộ máy nhà nớcTrần Thị Bích Vân Lớp 708 MSV: 02D038354Tiểu luận môn học Kinh tế Chính trị Kinh tế hàng hoá biết ít về cơ chế thị trờng, thiếu các chiến lợc kinh tế mang tính khoa học và thựctiễn còn lúng túng trong cách quản lý vĩ mô.Trong điều kiện đó phấn đấu nâng cao năng lực và tăng cờng các công cụ vàdo đó nâng cao trình độ quản lý kinh tế vĩ mô của nhà nớc là xu hớng vận độngkhách quan ở nớc ta trớc mắt lẫn lâu dài Chính vì thế mà đảng ta chủ trơng phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiềuthành phần vận động theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc theo địnhhớng xã hội chủ nghĩa.ở đây nhà nớc do dân, của dân và vì dân, dới sự lãnh đạo của Đảng là nhântố quyết định nhất đảm bảo tính định hớng xã hội chủ nghĩa.Nhờ kết quả của 10 năm đổi mới, vai trò quản lý của nhà nớc đã đợc tăng c-ờng. Bằng công cụ pháp luật, kế hoạch, các thiết chế về tài chính, tiền tệ và nhữngphơng tiện vật chất khác. Nhà nớc tạo điều kiện khuyến khích phát huy tích cực củakinh tế hàng hoá, nhằm ngừa hạn chê stính tự phát và các khuyết tật của cơ chế thịtrờng.Có thể nói các đặc điểm của kinh tế hàng hoá nh đã phân tích ở trên có quanhệ mật thiết với nhau, phản ánh kết qủa của sự phân tích thực trạng và xu hớng vậnđộng nội hạt của quá trình hình thành và phát triển kinh tế hàng hoá ở nớc ta hiệnnay và trong tơng lai. Các đặc điểm này bắt nguồn từ sự chi phối của các qui luậtkinh tế của kinh tế hàng hoá (qui luật giá trị, lu thông tiền tệ; cạnh tranh và cungcầu hàng hoá bắt nguồn từ vai trò định hớng của kinh tế nhà nớc và vai trò quản lýcủa nhà nớc ở nớc ta. Nhà nớc của dân do dân và vì dân quyết định.Nớc ta chỉ có thể chuyển nền kinh tế hàng hoá kém phát triển sang nền kinhtế hàng hoá theo đặc điểm nói trên khi có những điều kiện tiền đề chủ yếu nh: Nhànớc cần tạo ra sự ổn định về chính trị, kinh tế, xã hội. Có sự ổn định về chính trịmới có thể ổn định và phát triển kinh tế, xã hội. Tất nhiên không phải tiến hành mộtcách biệt lập thiếu đồng bộ. Nói ổn định về chính trị là nói đến chính quyền. Nhànớc phải có đủ uy tín đối với các doanh nghiệp và nhân dân, uy tín này thể hiện ởchỗ đúng đắn về đờng lối, chính sách và trình độ điều hành vĩ mô của nhà nớc ổnđịnh về kinh tế có nội dung rất phong phú song yêu cầu chủ yếu và trớc tiên là sựổn định về tài chính tiền tệ và sự kiểm soát đợc lạm phát. Vì nếu không nh vậy thìtoàn bộ hoạt động kinh tế bị méo mó, biến dạng, không kích thích đợc đầu t, tiêucực phát sinh, tâm lý xã hội phức tạp. Điều quan trọng nhất của sự ổn định xã hội làtạo ra đợc niềm tin, niềm hy vọng trong nhân dân. Chẳng hạn niềm tin ở chỗ ai làmnhiều làm tốt bằng tài năng của mình theo khuôn khổ pháp luật thì thu nhập cao.Niềm tin đó là động lực quan trọng cho phép khai thác, phát huy đợc tinh thần dânTrần Thị Bích Vân Lớp 708 MSV: 02D038355Tiểu luận môn học Kinh tế Chính trị Kinh tế hàng hoá tộc có lợi cho sự tăng trởng và phát triển kinh tế cần thiết trong nền kinh tế hànghoá.Xây dựng kết cấu hạ tầng vật chất và hạ tầng xã hội. Việc đầu t sản xuất kinhdoanh của các doanh nghiệp trong nớc và ngời nớc ngoài đợc tiến hành thuận lợi vàtrở lên hấp dẫn hay không phụ thuộc nhiều nhân tố, nhng trớc hết phụ thuộc vàotrình độ phát triển của các kết cấu hạ tầng, kết cấu hạ tầng vật chất bao gồm; giaothông vận tải, điện nớc , thông tin bu điện còn kết cấu hạ tầng xã hội chủ yếu vàquan trọng nhất là hệ thống tài chính ngân hàng, thơng mại, giáo dục, bảo vệ sứckhỏe, bảo hiểm Cần ý thức đợc rằng một trong những tính quy luật có liên quanđến chiến lợc đầu t xác định kết cấu hạ tầng vật chất và xã hội, phải đi trớc một bớcso với đầu t kinh doanh trực tiếp. Đầu t cho kết cấu vật chất và xã hội đòi hỏi sốvốn lớn, thu hồi vốn chậm, hoặc thu hồi một phần, do vậy thờng do nhà nớc đảmnhiệm. Nền kinh tế hàng hoá ở các nớc t bản phát triển, giúp họ sớm có ý thức vềtính qui luật này và so với các nớc xã hội chủ nghĩa và nớc ta. Chính sự non kém vềkết cấu hạ tầng là một trong những nguyên nhân cản trở việc thực hiện luật đầu t n-ớc ngoài, mặc dù ở nớc ta đã ban hành sớm và với những điều khoản hấp dẫn.Cần có hệ thống pháp luật và bộ máy thực hiện sao cho đủ sức chống làm ănphi pháp, đồng thời chống đợc sự quan liêu, cửa quyền, độc quyền và đặc quyềnđặc lợi, khi nền kinh tế tồn tại nhiều thành phần tạo đợc tâm lý, tập quán có tính xãhội phù hợp và có lợi cho sự phát triển kinh tế hàng hoá .Cần có các nhà quản lý và nhà kinh doanh giỏi thích nghi với cơ chế thị tr-ờng. Điều kiện này rất quan trọng có thể nói là quyết định đến hiệu quả đầu t, hiệuquả kinh doanh, tăng sự hấp dẫn cho ngời hoặc tổ chức của nớc ngoài muốn liêndoanh với nớc ta. Các điều kiện nói trên là những điều kiện cần thiết quyết địnhphần lớn kết quả của quá trình chuyển biến nền kinh tế hàng hoá nớc ta vận độngtheo cơ chế thị trờng có sự quản lý vĩ mô của nhà nớc không cầu toàn không chờđợi, mà vừa làm vừa tạo dựng, vừa củng cố phát triển và hoàn thiện các điều kiệnthị trờng vì thế nó phải là một quá trình.Thực hiện nhất quán và lâu dài chính sách kinh tế nhiều thành phần, theođinh hớng xã hội chủ nghĩa với các hình thức sở hữu đa nh ; Sở hữu nhà nớc ,sở hữutập thể, sở hữu hỗn hợp, sở hữu cá thể, sở hữu t bản t nhân Qua đó và bằng cáchđó cho phép sử dụng có hiệu quả sức mạnh tổng hợp của các thành phần kinh tế cólợi cho sự phát triển kinh tế hàng hoá, tạo điều kiện để nhà nớc dành vốn đầu t chonhững ngành thuộc cơ sở hạ tầng rất cần thiết, phù hợp có điều kiện thu nhập quốcdân còn rất hạn hẹp ở nớc ta. Trần Thị Bích Vân Lớp 708 MSV: 02D038356Tiểu luận môn học Kinh tế Chính trị Kinh tế hàng hoá Sắp xếp lại khu vực kinh tế nhà nớc theo hớng nắm ngành khâu, mặt hàngtrọng yếu, chuyển hẳn sang hạch toán kinh doanh, tự chủ về mọi mặt, đủ sức đứngvững giành thắng lợi trong cạnh tranh để kinh doanh có hiệu quả bằng cách đó màgiữ và phát huy vai trò chủ đạo của kinh tế quốc doanh đối với các thành phần kinhtế khác trong nền kinh tế hàng hoá. Sử dụng rộng rãi các hình thức kinh tế của kinhtế t bản nhà nớc nhằm lợi dụng sức mạnh hỗn hợp t bản trong nớc và ngoài nớc vớinhà nớc về các mặt vốn công nghệ và tài năng quản lý để phát triển kinh tế hànghoá ở nớc ta.Đẩy mạnh nhân công lao động và hợp tác lao động theo hớng chuyên mônhóa kết hợp với đa dạng hóa sản xuất kinh doanh tăng cờng và phát triển ngành phisản xuất vật chất ( ngành dịch vụ) coi trọng lao động trí tuệ theo kịp sự biến đổinhanh chóng các ngành, các mặt hàng mũi nhọn và có tơng lai. Chú trọng xu hớngphân công và hợp tác lao động trên phạm vi quốc tế dựa vào thế mạnh của nhau đểphát triển kinh tế hàng hoá. Đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa coitrọng việc ứng dụng các thành tựu khoa học và công nghệ của loài ngời. Bằng cáchđó tạo điều kiện đa nhanh kinh tế hàng hoá ở nớc ta vừa phát triển theo chiều rộngvà chiều sâu, nhằm tăng cờng khả năng cạnh tranh hàng hoá của nớc ta trên tiền tệquốc tế và khu vực. Xác định và phát triển thị trờng hớng ngoại, đặc điểm của thịtrờng này là phong phú đa dạng về hình thức thể loại ( thị trờng t liệu sản xuất, tliệu tiêu dùng, sức lao động, khoa học kỹ thuật, tiền tệ vốn, chứng khoán ) baogồm nhiều lực lợng tham gia phát triển thông suốt không biệt lập giữa các vùng,giữa các địa phơng, giữa trong nớc và quốc tế. ở đây cần chú ý mấy đặc điểm nhxác định chiến lợc thị trờng hớng ngoại nhng phải lấy thị trờng trong nớc làm cơsở, phải có mặt hàng mũi nhọn có khả năng cạnh tranh dựa trên cơ sở thế mạnh vàlợi thế so sánh, bởi lẽ ngời ta chỉ sản xuất những sản phẩm vốn là thế mạnh củaquốc tế, nhng lại là thế yếu của họ. Một nguyên tắc cần chú ý có liên quan đến cung cầu và thị trờng là ngời tabán hoặc sản xuất cái mà thị trờng trong và ngoài nớc cần, chứ không phải bán cáigì mà họ có. Thực hiện chính sách đối ngoại có lợi cho sự phát triển kinh tế hànghoá muốn vậy phải mở rộng quan hệ theo hớng đa dạng hóa về hình thức, đa dạnghóa vể nguồn, phải quán triệt nguyên tắc hai bên cùng có lợi, không can thiệp vàonội bộ của nhau và không phân biệt chế độ chính trị xã hội. Rõ ràng xác định vàphát triển nền kinh tế hàng hoá ở nớc ta là quá trình vừa có tính cấp bách, trớc mắt,vừa là cơ bản lâu dài. Trong quá trình đó không tránh khỏi những khó khăn dođiểm xuất phát thấp của nền kinh tế nớc ta gây ra song cũng có thuận lợi nhất địnhcần khai triển nhu cầu và thị trờng trong nớc, môi trờng và con ngời Việt Nam năngTrần Thị Bích Vân Lớp 708 MSV: 02D038357Tiểu luận môn học Kinh tế Chính trị Kinh tế hàng hoá động có khả năng tiếp nhận cơ chế thị trờng. Nớc ta nằm trong vùng Châu á - TháiBình Dơng - vùng trung tâm kinh tế năng động nhất thế giới hiện nay. Đảng và nhànớc ta kiên quyết đổi mới theo hớng có lợi cho sự phát triển kinh tế hàng hoá . Trần Thị Bích Vân Lớp 708 MSV: 02D038358

Tài liệu liên quan

  • Chuyện xả rác và sự thất bại của chính phủ - tiểu luận môn kinh tế công.doc Chuyện xả rác và sự thất bại của chính phủ - tiểu luận môn kinh tế công.doc
    • 12
    • 2
    • 27
  • Tiểu luận môn kinh tế chính trị: kinh tế hàng hóa Tiểu luận môn kinh tế chính trị: kinh tế hàng hóa
    • 8
    • 2
    • 45
  • tiểu luận môn kinh tế chính trị đề tài “quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập trong hệ thống phép biện chứng duy vật”. tiểu luận môn kinh tế chính trị đề tài “quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập trong hệ thống phép biện chứng duy vật”.
    • 24
    • 1
    • 8
  • tiểu luận môn kinh tế chính trị phân tích chức năng của tiền tệ và lạm phát tiểu luận môn kinh tế chính trị phân tích chức năng của tiền tệ và lạm phát
    • 26
    • 5
    • 25
  • TIỂU LUẬN MÔN KINH TẾ VĨ MÔ CHÍNH SÁCH KÍCH CẦU Ở VIỆT NAM NĂM 2009 TIỂU LUẬN MÔN KINH TẾ VĨ MÔ CHÍNH SÁCH KÍCH CẦU Ở VIỆT NAM NĂM 2009
    • 10
    • 1
    • 4
  • Tiểu luận môn kinh tế vĩ mô ứng dụng chính sách tiền tệ ở việt nam hiện nay Tiểu luận môn kinh tế vĩ mô ứng dụng chính sách tiền tệ ở việt nam hiện nay
    • 38
    • 791
    • 5
  • Tiểu luận môn phân tích chính sách thuế chính sách thuế và vấn đề chống suy thoái kinh tế thực tiễn tại việt nam Tiểu luận môn phân tích chính sách thuế chính sách thuế và vấn đề chống suy thoái kinh tế thực tiễn tại việt nam
    • 22
    • 560
    • 8
  • Tiểu luận môn phân tích chính sách thuế chính sách thuế và vấn đề tăng trưởng kinh tế bền vững Tiểu luận môn phân tích chính sách thuế chính sách thuế và vấn đề tăng trưởng kinh tế bền vững
    • 16
    • 1
    • 11
  • tiểu luận môn kinh tế chính trị mối quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất và sự vận dụng của đảng ta trong công cuộc phát triển kinh tế ở nước ta hiện nay tiểu luận môn kinh tế chính trị mối quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất và sự vận dụng của đảng ta trong công cuộc phát triển kinh tế ở nước ta hiện nay
    • 25
    • 704
    • 0
  • Tiểu luận môn kinh tế vĩ mô chính sách tiền tệ và lạm phát ( nền kinh tế khác việt nam ) Tiểu luận môn kinh tế vĩ mô chính sách tiền tệ và lạm phát ( nền kinh tế khác việt nam )
    • 14
    • 946
    • 4

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

(62.5 KB - 8 trang) - Tiểu luận môn kinh tế chính trị: kinh tế hàng hóa Tải bản đầy đủ ngay ×

Từ khóa » Tiểu Luận Kinh Tế Chính Trị Hàng Hóa