Tiểu Luận " Tác động Của Toàn Cầu Hóa đối Với Văn Hóa Việt Nam " Potx
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >>
- Luận Văn - Báo Cáo >>
- Báo cáo khoa học
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (414.07 KB, 23 trang )
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÀ LẠTKHOA NGỮ VĂN VÀ VĂN HÓA HỌCBẦI TIỂU LUẬNCHỦ ĐỀ: GVHD:ThS:Lê Văn Sơn SVVB:Trần Xuân Hạnh MSSV:0911406 ĐÀ LẠT.4/20111MỤC LỤCTỰA ĐỀ TRANGI/LỜI MỞ ĐẦU 3II/TOÀN CẦU HÓA 41) Định nghĩa 42) Ý nghĩa toàn cầu hóa 43) Các dấu hiệu toàn cầu hóa 5III/TÁC ĐỘNG CỦA TOÀN CẦU HÓA 61) Khía cạnh kinh tế 62) Khía cạnh chính trị 63) Khía cạnh văn hóa xã hội,ngôn ngữ 7a/Những thách thức từ toàn cầu hóa đới với văn hóa dân tộc 7b/Những mặt tích cực và tiêu cực của toàn cầu hóa 9b.2 Tích cực 9b.2 Tiêu cực 104)Toàm cầu hóa và những ảnh hưởng của nó đến việc giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoa dân tộc 11a/Tác động của toàn cầu hóa đến truyền thống hiếu học của dân tộc Việt Nam 13b/Tác động của toàn cầu hóa đến truyền thống cần cù tiết kiệm của dân tộc Việt Nam 14c/Toàn cầu hóa về văn hóa trong bối cảnh hiện nay 15c.1Toàn cầu hóa về văn hóa xưa và nay 15c.2Toàn cầu hóa về văn hóa và bản sắc văn hóa dân tộc 16IV/ VIỆT NAM TRONG XU THẾ TOÀN CẦU HÓA 17V/CÁCH KHẮC PHỤC 21VI/LỜI KẾT 22VII/TÀI LIỆU THAM KHẢO 232I/LỜI MỞ ĐẦU: Thế giới hiện nay đang có những biến động không ngừng, nhiềuxu thế đang diễn ra, tạo cho nhân loại những vận hội, nhưng cũng nhiều thách thứcmới. Quá trình toàn cầu hoá đang ngày càng mạnh mẽ, ảnh hưởng đến mọi mặtcủa đời sống của các quốc gia. Trong bối cảnh này, không một quốc gia nào có thểphát triển nếu đứng ngoài sự phát triển của loài người. Cuộc cách mạng công nghệđang ngày càng làm cho đời sống của loài người nâng cao.Nhân loại đang có những bước tiến dài đáng kể trên bước đường phát triển củamình. Tuy nhiên nhiều vấn đề mang tình toàn cầu đang nảy sinh, tác động khôngnhỏ đến đới sống quốc tế, sự sống còn của tất cả hết thảy mọi người, không phânbiệt màu da, chủng tộc, tôn giáo, quan điểm chính trị. Việt Nam chúng ta cũngvậy, con đường hội nhập chủ động tích cực vào quá trình toàn cầu mà Đảng ta lựachọn là con đường đúng đắn, điều đó được chứng minh rất rõ ràng bằng những gìmà chúng ta đã đạt được trong năm vừa qua. Nhưng chúng ta cũng nhìn nhận rằngcũng như tất cả các quốc gia khác, chúng ta cũng phải chịu tác động từ những vấnđề toàn cầu, những vấn đề này đang gây ra nhiều nhức nhối trong đời sống xãhội,cản trở quá trình phát triển của đất nước………………3II/TOÀN CẦU HÓA1/Định nghĩa: Thuật ngữ toàn cầu hoá xuất hiện vào những năm 1950, với sự phổ biến cácphương tiện vận tải có động cơ và sự gia tăng các trao đổi thương mại; và đượcchính thức sử dụng rộng rãi từ những năm 1990 của thế kỷ thứ XX. Toàn cầu hóa là khái niệm dùng để miêu tả các thay đổi trong xã hội và trongnền kinh tế thế giới, tạo ra bởi mối liên kết và trao đổi ngày càng tăng giữa cácquốc gia, các tổ chức hay các cá nhân ở góc độ văn hóa, kinh tế, v.v trên quy môtoàn cầu. Đặc biệt trong phạm vi kinh tế, toàn cầu hoá hầu như được dùng để chỉcác tác động của thương mại nói chung và tự do hóa thương mại hay "tự dothương mại" nói riêng. Cũng ở góc độ kinh tế, người ta chỉ thấy các dòng chảy tưbản ở quy mô toàn cầu kéo theo các dòng chảy thương mại, kỹ thuật, công nghệ,thông tin, văn hoá.2/Ý nghĩa của toàn cầu hóa"Toàn cầu hóa" có nghĩa là:• Sự hình thành nên một ngôi làng toàn cầu — dưới tác động của những tiếnbộ trong lĩnh vực tin học và viễn thông, quan hệ giữa các khu vực trên thếgiới ngày càng gần gũi hơn, cộng với sự gia tăng không ngừng về các traođổi ở mức độ cá nhân và sự hiểu biết lẫn nhau cũng như tình hữu nghị giữacác "công dân thế giới", dẫn tới một nền văn minh toàn cầu, • Toàn cầu hoá kinh tế — "thương mại tự do" và sự gia tăng về quan hệ giữacác thành viên của một ngành công nghiệp ở các khu vực khác nhau trênthế giới (toàn cầu hoá một nền kinh tế) ảnh hưởng đến chủ quyền quốc giatrong phạm vi kinh tế. • Tác động tiêu cực của các tập toàn đa quốc gia tìm kiếm lợi nhuận việc sửdụng các phương tiện luật lệ và tài chính mạnh mẽ và tinh vi để vượt quagiới hạn của các tiêu chuẩn và luật pháp địa phương hòng lợi dụng nhâncông và dịch vụ của các vùng phát triển chưa đồng đều lẫn nhau. • Sự lan rộng của chủ nghĩa tư bản từ các quốc gia phát triển sang các quốcgia đang phát triển. Khái niệm này cũng chia sẻ một số tính chất với khái niệm quốc tế hoá và có thểdùng thay cho nhau được, mặc dù có một số người thích dùng "toàn cầu hoá" đểnhấn mạnh sự mờ nhạt của ý niệm nhà nước hay biên giới quốc gia.Trên lĩnh vựckinh tế, công nghệ, môi trường, văn hoá hay xã hội Rõ ràng cần phân biệt toàncầu hoá kinh tế với khái niệm rộng hơn là toàn cầu hoá nói chung.43/Các dấu hiệu của toàn cầu hoáCó thể nhận biết toàn cầu hoá thông qua một số xu hướng, hầu hết các xu hướngđó bắt đầu từ Chiến tranh thế giới lần thứ hai. Trong số đó có lưu thông quốc tếngày càng tăng đối với hàng hoá, tiền tệ, thông tin và người; cùng với việc pháttriển các công nghệ, tổ chức, hệ thống luật lệ và cơ sở hạ tầng cho việc lưu thôngnày. Hiện nay vẫn còn nhiều tranh luận xung quanh sự tồn tại của một số xuhướng.• Gia tăng thương mại quốc tế với tốc độ cao hơn tốc độ tăng trưởng kinh tếthế giới • Gia tăng luồng tư bản quốc tế bao gồm cả đầu tư trực tiếp từ nước ngoài • Gia tăng luồng dữ liệu xuyên biên giới thông qua việc sử dụng các côngnghệ như Internet, các vệ tinh liên lạc và điện thoại • Gia tăng trao đổi văn hoá quốc tế, chẳng hạn như việc xuất khẩu các vănhoá phẩm như phim ảnh hay sách báo. • Toàn cầu hoá cũng tác động đến ý thức con người, khiến con người chú ýhơn đến những vấn đề có ảnh hưởng toàn cầu như vấn đề nóng lên của khíhậu, khủng bố, buôn lậu ma tuý và vấn đề nâng cao mức sống ở các nướcnghèo. • Sự tràn lan của chủ nghĩa đa văn hoá và việc cá nhân ngày càng có xuhướng hướng đến đa dạng văn hoá, mặt khác, làm mất đi tính đa dạng vănhoá thông qua sự đồng hoá, lai tạp hoá, Tây hoá, Mỹ hoá hay Hán hoá củavăn hoá. • Làm mờ đi ý niệm chủ quyền quốc gia và biên giới quốc gia thông qua cáchiệp ước quốc tế dẫn đến việc thành lập các tổ chức như WTO và OPEC • Gia tăng việc đi lại và du lịch quốc tế • Gia tăng di cư, bao gồm cả nhập cư trái phép • Phát triển hạ tầng viễn thông toàn cầu • Phát triển các hệ thống tài chính quốc tế • Gia tăng thị phần thế giới của các tập đoàn đa quốc gia • Gia tăng vai trò của các tổ chức quốc tế như WTO, WIPO, IMF chuyên xửlý các giao dịch quốc tế • Gia tăng số lượng các chuẩn áp dụng toàn cầu; v.d. luật bản quyền 5III/TÁC ĐỘNG CỦA TOÀN CẦU HÓA1/Khía cạnh kinh tếCác tổ chức quốc gia sẽ mất dần quyền lực (xem ảnh hưởng về khía cạnh chính trịphía dưới), quyền lực này sẽ chuyển về tay các tổ chức đa phương như WTO. Cáctổ chức này sẽ mở rộng việc tự do đối với các giao dịch thương mại, và thông quacác hiệp ước đa phương hạ thấp hoặc nâng cao hàng rào thuế quan để điều chỉnhthương mại quốc tế.Toàn cầu hóa cũng làm cho hiện tượng "chảy máu chất xám" diễn ra nhiều và dễdàng hơn, kéo theo biến tướng là nạn "săn đầu người". Hai hiện tượng này đã gópphần gia tăng khoảng cách giàu nghèo giữa các quốc gia phát triển và đang pháttriển, giữa từng khu vực riêng biệt trong một đất nước.2/Khía cạnh chính trịToàn cầu hoá sẽ làm tăng lên nhiều lần các mối quan hệ giữa các công dân trên thếgiới và cũng như các cơ hội cho từng người. Tuy nhiên nó đặt ra vấn đề là phải tìmra một giải pháp thay thế cho hệ thống chính trị và hiến pháp hiện tại dựa trên kháiniệm nhà nước-quốc gia. Các thực thể này đã từng gây ra những tác động tiêu cựctrong suốt lịch sử do tính chất can thiệp mạnh bạo của nó. Ảnh hưởng của chúnggiảm dần do sự toàn cầu hoá, và không còn đủ tầm xử lý nhiều thách thức mangtính toàn cầu ngày nay.Từ đó nảy sinh thách thức cần thiết lập một toàn cầu hoá dân chủ thể chế nào đó.Kiểu toàn cầu hoá này dựa trên khái niệm "công dân thế giới", bằng cách kêu gọimọi người sống trên hành tinh này tham gia vào quá trình quyết định những việcliên quan đến họ, mà không thông qua một bức màn "quốc tế".Các tổ chức phi chính phủ muốn thay vào khoảng trống này, tuy nhiên họ thiếutính hợp pháp và thường thể hiện các tư tưởng đảng phái quá nhiều để có thể đạidiện tất cả công dân trên thế giới.63/Khía cạnh văn hoá, xã hội và ngôn ngữ(Nội dung trọn g tâm)a. Những thách thức từ toàn cầu hóa đối với văn hóa dân tộcHơn 150 năm trước đây, Mác và Ăng-ghen đã viết trong Tuyên ngôn củaĐảng Cộng sản: “Đại công nghiệp đã tạo ra thị trường thế giới, thay cho tìnhtrạng cô lập trước kia của cá địa phương và dân tộc vẫn tự cung tự cấp, ta thấyphát triển những mối quan hệ phổ biến, sự phụ thuộc phổ biến của các dân tộc”. Như vậy, không có toàn cầu hóa kinh tế một cách thuần nhất, Toàn cầu hóacòn là quá trình được mở rộng tới mọi lĩnh vực khác của đời sống xã hội, trong đócó văn hóa. Đó là quá trình giao lưu, trao đổi, hội nhập và cả đấu tranh một cáchtự nhiên giữa các nền văn hóa. Thông qua các hình thức liên kết kinh tế, chuyểngiao công nghệ, luân chuyển vốn và mở rộng thị trường, các nền văn hóa khácnhau có điều kiện giao lưu, truyền bá, lan tỏa và thẩm thấu lẫn nhau làm cho vănhóa phong phú, đa dạng. Tuy nhiên, hiện nay toàn cầu hóa đang có hiện tượng đồng hóa văn hóa(hoặc các mặt kinh tế, xã hội) dưới sức ép của quyền lực nước lớn muốn áp đặtvăn hóa và hệ thống tư tưởng của mình lên các quốc gia khác trên phạm vi toàncầu. Tiến trình này xét theo góc độ địa - chính trị- văn hóa, nó được cảnh báo nhưlà một cuộc “xâm lăng văn hóa”, không chỉ ở một khu vực nào đó mà còn ở cấp độquy mô thế giới. Trong cuộc “xâm lăng văn hóa” này, kẻ xâm lăng chính là chủnghĩa tư bản hiện đại.Với lợi thế vượt trội hơn hẳn về mọi mặt, chủ nghĩa tư bản đang tự cho mìnhquyền áp đặt cái gọi là giá trị của “thế giới tự do”, Mỹ đã từng tuyên bố: “Chúngta (America) sẽ mở rộng hòa bình bằng cách khuyến khích mở cửa và tự do tạicác xã hộii trên mọi lục địa” . Từ đó cho thấy nguy cơ đang đặt ra những mối đedọa và thách thức lớn đối với việc bảo vệ, giữ gìn và phát triển bản sắc văn hóadân tộc.Những nguy cơ, thách thức do toàn cầu hóa đối với văn hóa dân tộc biểu hiện ởnhững mặt sau:Thứ nhất, nguy cơ làm lu mờ quan điểm coi trọng truyền thống, dẫn đếntình trạng xem nhẹ tính kế thừa các giá trị văn hóa dân tộc trong bộ phận cán bộnhân dân. Đó là thông qua các quan hệ kinh tế, các nước tư bản tích cực truyềnbác các giá trị phương Tây, khai thác và phát triển tâm lý hưởng lạc vật chất tầmthường, đánh vào thị hiếu thấp hèn của một bộ phận dân chúng và cán bộ, côngchức trong hệ thống chính trị làm thay đổi quan niệm của họ về giá trị văn hóatruyền thống. Các giá trị văn hóa phương Tây đang thâm nhập ngày càng tăng, từđó tạo ra trong lòng xã hộiii trào lưu “cách tân”, xem nhẹ và quay lưng lại với cácgiá trị truyền thống và coi thường tính kế thừa, tạo ra một lớp người “mới” xa lạ,mất gốc và không định hướng được tương lai, gieo rắc và khuyến khích các loạihình văn hóa độc hại, các tệ nạn xã hộiii phát triển nhằm từng bước hủy hoại sức7sống văn hóa dân tộc. Theo tổ chức Văn hóa, Khoa học, Giáo dục của Liên HợpQuốc (UNESCO) hiện nay hãng thông tấn liên bang và hãng thông tấn AP (Mỹ)sử dụng 100 thứ tiếng để phát tin liên tục trong ngày 24/24 giờ vào 100 quốc gia.Mạng internet, số lượng bài viết truyền bá các giá trị Mỹ và phương Tây với gần 7triệu chữ được đưa lên mạng hàng ngày. Các chương trình truyền hình của cácnước đang phát triển sử dụng từ 60 -70% các nội dung chương trình của các kênhtruyền hình Mỹ và phương Tây, biến các kênh truyền hình, phát thanh của cácnước này thành trạm trung chuyển cho truyền hình Mỹ và Phương Tây.Thứ hai, nguy cơ đồng hóa văn hóa bởi cái gọi là giá trị của “thế giới tựdo”. Bắt nguồn từ học thuyết của S. Hăn -Tinh- Tơn, một học giả người Mỹ vớitên gọi “Cuộc xung đột giữa các nền văn minh” (2) . Bản chất của học thuyết nàychỉ bao biện cho các hành động của chủ nghĩa đế quốc, gieo rắc tâm lý lo sợ vềmột thảm họa do xung đột văn hóa gây ra. Điều mà chúng ta thấy ở đây đó là vănhóa phương Tây hay làn sóng văn minh phương Tây đang phát triển, tạo ra nguycơ đẩy văn hóa truyền thống về phía sau.Với Việt Nam, Nghị quyết Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng CSVNđã chỉ rõ: “Tiếp tục phát triển sâu rộng và nâng cao chất lượng nền văn hóa ViệtNam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc, gắn kết chặt chẽ và đồng bộ hơn với pháttriển kinh tế xã hộiii, làm cho văn hóa thấm sâu vào mọi lĩnh vực của đời sống xãhộiii. Xây dựng và hoàn thiện giá trị, nhân cách con người Việt Nam, bảo vệ vàphát huy bản sắc văn hóa dân tộc trong thời kỳ công nghiệp hóa hiện đại hóa, hộinhập quốc tế”. Thứ ba, nguy cơ “diễn biến hòa bình”. Điều này được các thế lực thù địchtận dụng toàn cầu hóa và chính sách đối ngoại mở cửa của Việt Nam để thực hiệnâm mưu phá hoại văn hóa tư tưởng. Âm mưu “diễn biến hòa bình” của các thế lựcthù địch nhằm tạo ra tình trạng tự diễn biến về văn hóa - tư tưởng. Thể hiện ở quátrình khuyến khích sự truyền bá phổ biến các giá trị tư sản trong lòng xã hội ViệtNam, lấn át các giá trị ưu việt của xã hội chủ nghĩa và các giá trị văn hóa dân tộc.Tự diễn biến văn hóa - tư tưởng đồng nghĩa với quá trình thúc đẩy các phức tạp xãhội, làm đảo lộn trật tự nhất là các vấn đề nhạy cảm như dân tộc, tôn giáo, dân tộc,dân chủ, nhân quyền.Chính “diễn biến hòa bình” đang tạo ra nguy cơ thẩm thấu gặm nhấm cácgiá trị văn hóa xã hội chủ nghĩa và bản sắc văn hóa dân tộc, làm cho người ta quênđi nghĩa vụ, quên đi bản quán, gốc rễ cội nguồn. Bản thân “diễn biến hòa bình”đang tìm mọi cách để tạo ra mâu thuẫn xã hội, làm hậu thuẫn cho chủ nghĩa khủngbố, chủ nghĩa ly khai, làm nhụt chí trong nhân dân, đánh lạc phương hướng.Đây là nguy cơ tiềm ẩn những nguy hiểm lớn, cần cảnh giác cao độ để đánh tannó.8b. Những mặt tích cực và tiêu cực của toàn cầu hóa b.1. Tích cựcToàn cầu hóa thúc đẩy rất nhanh sự phát triển và xã hội hóa của lực lượngsản xuất, đưa lại sự tăng trưởng kinh tế cao,nhất là vào nửa đầu của thế kỷ 20,GDP thế giới tăng hơn 2,7 lần, đến cuối thế kỷ thì đã tăng lên 5,5 lần. Toàn cầuhóa góp phần chuyển biến cơ cấu kinh tế thế giới, đặc biệt tăng mạnh các sảnphẩm chế tác, chiếm khoảng 22% và các dịch vụ chiếm 63% trong cơ cấu kinh tếthế giới. Toàn cầu hóa tạo thêm những tiền đề rất quý cho xã hộiii mới hiện đại.Xét từ góc độ này, ngay cả những khiếm khuyết của toàn cầu hóa tuy có hại nhưngnó đã góp phần vào việc đặt ra hoặc cảnh báo những vấn đề lớn của tương lai vàmở ra các giải pháp. Sự phát triển bền vững kinh tế xã hội với sự tôn vinh conngười là nguồn lực chính, với mối quan tâm đặc biệt tới môi trường sinh thái cũngxuất phát từ tiến trình toàn cầu hóa. Mặt khác, toàn cầu hóa truyền bá và chuyểngiao trên quy mô ngày càng lớn những thành quả, những đột phá sáng tạo về khoahọc và công nghệ, về tổ chức và quản lý, về sản xuất và kinh doanh, đưa kiến thứcvà kinh nghiệm đến với các dân tộc, đến từng hộ gia đình, từng con người và dọnđường cho công nghiệp hóa và hiện đại hóa. Chính toàn cầu hóa tạo nên khả năngphát triển rút ngắn, mang lại những nguồn lực rất quan trọng, cần thiết cho cácnước đang phát triển từ các nguồn vốn vật chất đến các nguồn tri thức và kinhnghiệm, cả về chiến lược lâu dài, về tổ chức và cả ở tầm vĩ mô của một quốc giavà tầm vi mô của từng doanh nghiệp và cá thể. Toàn cầu hóa đã gây sức ép mãnhliệt và gay gắt về mặt cạnh tranh do dó đòi hỏi những tiến hành cải cách sâu rộngđể nâng cao sức cạnh tranh và hiệu quả của mỗi nền kinh tế, mỗi doanh nghiệp,chỉ rõ yếu tố hàng đầu của yếu tố chất lượng, thời gian, nâng cao giá trị gia tăng đểcó sức cạnh tranh và hiệu quả. Mặt khác, toàn cầu hóa mở ra những địa bàn vàcách thức hoạt động mới, những thị trường mới, những đối tác mới cho từng nướcnhư các nước đang phát triển. Toàn cầu hóa thúc đẩy sự xích lại gần nhau giữa cácdân tộc, kích thích các luồng và các dạng giao lưu, làm cho con người ở mọi châulục ngày càng hiểu biết nhau hơn, nắm bắt được mọi tình hình, cập nhật ở mọi nơivà góp phần tác động nhanh chóng đến các sự kiện. Toàn cầu hóa cũng góp phầnvào sự nâng cao dân trí và sự tự khẳng định mình của các dân tộc và của từng conngười.9b.2. Mặt tiêu cựcToàn cầu hóa làm tăng thêm sự bất công xã hội, khoét sâu hố ngăn cáchgiàu nghèo trong từng nước và giữa các nước. Trong 1 báo cáo mới đây củaUNDP đã khẳng định các thế lực của quá trình toàn cầu hóa đã mang lại sự giàucó vô độ cho những người biết tận dụng lợi thế của các luồng hàng hóa, dịch vụđang tràn qua các đường biên giới quốc gia trong khi đa số dân chúng bị đẩy rangoài lề xã hội. Xét theo nhiều khía cạnh, dân chúng ở gần 100 quốc gia trên thếgiới đã có mức sống thấp hơn so với nhiều năm trước đây. Khoảng cách giữa giàuvà nghèo ngày càng lớn. Các nước công nghiệp phát triển với khoảng 1,2 tỷ ngườichiếm 1/5 dân số thế giới hiện đang chiếm tới 85% GDP toàn cầu, 4/5 thị trườngxuất khẩu, 1/3 đầu tư trực tiếp của nước ngoài và 75% số máy điện thoại; trong khiđó các nước nghèo nhất chiếm 1/5 dân số thế giới chỉ tạo ra 1%GDP toàn thế giới.Hiện nay vẫn còn hơn 1 tỷ người nghèo, những người giàu thì chỉ chiếm 20% dânsố nhưng lại chiếm hơn 86% chi phí dành cho tiêu dùng trong khi sản xuất thựcphẩm cơ bản toàn thế giới đã ở trên mức 110% nhu cầu thì hàng năm trên 30 triệungười vẫn tiếp tục chết đói, hàng triệu người vẫn thiếu ăn. Ví dụ: Người giàu tiêuthụ 45% lượng thịt cá trên thế giới trong khi người nghèo chỉ tiêu thụ 5%, sốngười sử dụng internet đã tăng lên hàng trăm triệu nhưng mạng thông tin toàn cầuchỉ đa số được dùng nhiều trong các nước công nghiệp phát triển. Toàn cầu hóacũng làm cho mọi mặt hoạt động và đời sống của con người thêm kém an toàn, từkinh tế, tài chính văn hóa xã hội cho tới môi trường đến an toàn chính trị và antoàn của từng con người, từng gia đình đến an toàn của quốc gia và an toàn của hệthống kinh tế tài chính tiền tệ thế giới. Toàn cầu hóa có phần thu hẹp quyền lực,phạm vi và hiệu quả tác động của các Nhà nước dân tộc, làm rung chuyển một nềntảng tích cực quan trọng của đời sống các quốc gia, đặt ra những vấn đề nhạy cảmvà gây nên những phản ứng quyết liệt. Mặt khác, về mặt xã hội, toàn cầu hóa cũngtạo ra nguy cơ đánh mất bản sắc dân tộc, đánh mất độc lập tự chủ quốc gia, nócũng tạo ra các khả năng quốc tế hóa các hiện tượng tiêu cực như buôn bán matúy, mại dâm, du nhập lối sống đồi trụy, chủ nghĩa khủng bố, lây truyền các bệnhdịch HIV - AIDS 104. Toàn cầu hóa và ảnh hưởng của nó đến việc giữ gìn và phát triểnbản sắc văn hóa dân tộcNhư trên đã phân tích, toàn cầu hóa đang tác động mạnh mẽ đến các lĩnhvực trong đó có văn hóa, đặc biệt như Việt Nam, một dân tộc có nền văn hóa lâuđời, khẳng định niềm tự hào của bao thế hệ về độc lập chủ quyền của đất nướctrước kẻ thù xâm lược. Văn hóa là một di dản vô cùng quý báu được lưu truyền, kếthừa từ thế hệ này sang thế hệ khác. Bản sắc văn hóa Việt nam bao gồm những giátrị bền vững, những tinh hoa của cộng đồng các dân tộc được vun đắp nên trongquá trình dựng và giữ nước. Nó kết tinh những gì tốt đẹp nhất, đặc sắc nhất, độcđáo nhất của các cộng đồng dân tộc Việt Nam, nó có giá trị bền vững, trường tồncùng thời gian, như một chất keo gắn kết cộng đồng người Việt với nhau để cùngtồn tại và phát triển. Nó biểu hiện cụ thể ở lòng yêu nước, ý chí tự lực tự cườngdân tộc, tinh thần đoàn kết, tương thân tương ái, ý thức cộng đồng gắn kết cá nhân- gia đình - làng xã - Tổ Quốc - lòng nhân ái, sự khoan dung, trọng nghĩa, trọngtình, cần cù, chịu khó sáng tạo trong lao động, học tập, sự tinh tế trong ứng xử,giản dị trong lối sống Cốt lõi của văn hóa là bản sắc văn hóa dân tộc. Từ ngàn đời nay, bản sắc văn hóadân tộc Việt Nam đã làm nên sức sống mãnh liệt, giúp cộng đồng người Việt vượtqua biết bao thử thách cam go để không ngừng phát triển và lớn mạnh. Đó cũngchính là điểm tựa cơ bản để chúng ta hòa nhập vào thế giới. Tính dân tộc là yếu tốcấu thành bản chất nhất của văn hóa, bản sắc dân tộc của văn hóa là những nét tiêubiểu nhất của văn hóa, là những giá trị bền vững của dân tộc. Đó là cái độc đáo,cái riêng có tính bản chất của văn hóa Việt Nam. Điều có thể nhận thấy cái riêngđó trong phong tục tập quán, trong nếp sống, cách ăn, cách ở, cách mặc, lễ hội, tínngưỡng, kho tàng văn hóa dân gian.Người Việt nam có truyền thống yêu nước, căm thù giặc mà đoàn kết đấutranh chống lại kẻ thù xâm lược, bảo vệ chủ quyền và độc lập của đất nước. Đó làbiểu hiện của tinh thần dân tộc, ý chí giữ gìn những gì thuộc về Việt Nam. Nhândân Việt Nam đấu tranh chống kẻ thù không chỉ bằng mọi thứ vũ khí, súng đạn màbằng cả văn hóa. Trong các thời kỳ cách mạng, văn hóa Việt Nam được coi là mộtmặt trận. Văn hóa trở thành một vũ khí sắc bén để đấu tranh với kẻ thù. Nó có thểphát huy được hiệu quả đấu tranh khi mang trong mình bản sắc, truyền thống dântộc. Văn hóa - Dân tộc là hai phạm trù khác nhau nhưng có liên hệ chặt chẽ, mậtthiết với nhau vì sự khác nhau giữa các dân tộc là sự khác nhau về văn hóa. Bảnsắc mỗi dân tộc được thể hiện tập trung ở bản sắc văn hóa của chính dân tộc đó.Ở khía cạnh khác, chính đời sống văn hóa và giá trị tinh thần của một dân tộc làdấu hiệu để đánh giá nền văn hóa đó ở trình độ nào, thuộc cộng đồng nào trên thếgiới. Có thể nói, đánh mất bản sắc văn hóa là đánh mất dân tộc. Vì thế, bản sắc văn hóa dân tộc không chỉ được hình thành nên bằng những yếu tốbản thân vốn có mà nó còn có sự tiếp nhận, biến đổi văn hóa nước ngoài sao chophù hợp, để nâng lên thành cái riêng, độc đáo, đặc sắc của dân tộc mình. Vớinhững giá trị riêng của nó, bản sắc văn hóa của dân tộc có sức sống bền lâu thôngqua giao lưu hội nhập, nền văn hóa nước ngoài cùng tồn tại cùng với văn hóa các11dân tộc Việt Nam. Dân tộc không đồng nghĩa với quá khứ nó vẫn không ngừngtiếp thu những cái mới để làm phong phú cho mình, nhưng cái bản chất, cái riêng,cái tinh hoa thì không bao giờ thay đổi, luôn được giữ gìn, phát huy, vun đắp. Đólà khí phách, tâm hồn, bản lĩnh dân tộc, là gốc rễ để dân tộc Việt Nam hòa nhậpvới tiến trình giao lưu quốc tế “hòa nhập mà không hòa tan”.Bảo vệ, giữ gìn và phát triển bản sắc văn hóa dân tộc luôn được Đảng vàNhà nước ta hết sức quan tâm, vì di sản là vốn quý báu nhất để lại cho muôn đờisau. Nước ta tự hào được UNESCO công nhận bảy di sản văn hóa thế giới: Di sảnvăn hóa vật thể: Vịnh Hạ long, Phong Nha - Kẻ Bàng, phố cổ Hội An, Cố đô Huế,Thánh địa Mỹ Sơn. Di sản văn hóa phi vật thể: Nhã nhạc cung đình Huế, Cồngchiêng Tây Nguyên. Trong tuần Hội nghị cấp cao APEC diễn ra ở Việt Nam tháng11/2006, hàng loạt các hoạt động văn hóa lớn được tổ chức: Đại tiệc “Di dản vănhóa Việt nam” Việt Nam đã khẳng định được mình, để lại cho bạn bè nhiều ấntượng tốt đẹp.Không chỉ quan tâm giữ gìn bản sắc văn hóa truyền thống của dân tộc mà nhândân ta còn tiếp thu những tinh hoa văn hóa nhân loại đề làm giàu cho vốn văn hóacủa mình. Những thành tựu khoa học - công nghệ của thế giới cùng với việc mởcửa giao lưu quốc tế là cơ hội để Việt Nam tiếp thu thành quả trí tuệ của nhân loại.Đề từ đó, tạo nên một nền văn hóa mới: Kết hợp hài hòa giữa truyền thống và hiệnđại, dân tộc và quốc tế. Chiếc áo dài truyền thống có những nét cách tân trong kiểudáng, hoa văn trang trí. Nhiều bài hát lấy chất liệu từ dân gian nhưng lại được phốitheo những thể loại nhạc hiện đại như pop, hiphop, rock đã tạo nên sự hấp dẫncuốn hút người nghe. Con người Việt Nam, nhất là lớp trẻ vẫn giữ được nét giảndị, thuần khiết nhưng lại thông minh, năng động, nhạy bén trước nhịp sốngphương Tây. Cùng với những phong tục tập quán, lễ hội ngày Tết, người ViệtNam vẫn nô nức tham gia những sinh hoạt văn hóa của phương Tây như Noel,Valentine, Hallowen và nhiều lễ hội khác Hướng tới bản sắc văn hóa dân tộc, chúng ta cần nhìn nhận đánh giá mộtcách công bằng, minh bạch. Tránh những suy xét ngộ nhận, cho rằng những gìtrong quá khứ của dân tộc đều là những cái tốt, cái hay, cái đẹp mà không cónhững hạn chế, thậm chí tiêu cực. Tìm về bản sắc văn hóa dân tộc trong xu thếtoàn cầu hóa và hội nhập kinh tế chúng ta nhìn nhận thấy những yếu kém cần khắcphục đó là một số người còn mơ hồ, bàng quan hoặc mất cảnh giác trước nhữngluận điệu thù địch, xuyên tạc, không ít trường hợp vì đồng tiền và danh vị mà chàđạp lên tình nghĩa gia đình, quan hệ thầy trò, đồng chí, đồng nghiệp. Nghiêm trọnghơn là ở một bộ phận cán bộ đảng viên, lớp trẻ biểu hiện suy thoái về đạo đức lốisống.Giao lưu văn hóa với người ngoài chưa chủ động, tích cực, còn nhiều sơ hở.Nhiều thứ văn hóa phẩm độc hại, phản động thẩm lậu vào nước ta, trong khi đó,còn nhiều tác phẩm văn hóa có giá trị của nước ta lại ít đưa ra nước ngoài. Chungta cũng chưa tạo ra được nhiều kênh thông tin để đồng bào Việt Nam ở nước ngoàitìm hiểu bản sắc văn hóa dân tộc, liên hệ mật thiết với quê nhà, góp phần côngsức, trí tuệ, kinh tế vào sự nghiệp xây dựng và phát triển của đất nước.12a/Tác động của toàn cầu hoá đến truyền thống hiếu học của dân tộc Việt Nam• Tóm tắt các kết luận của luận văn:Toàn cầu hoá là một xu thế tất yếu,khách quan của lịch sử, được thúc đẩy bởi những nhân tố kinh tế, chínhtrị, xã hội nhất định và đang phát triển mạnh mẽ trong giai đoạn hiện nay.Toàn cầu hoá mang trong lòng nó những đặc trưng thể hiện tính hai mặtrõ rệt, vừa tích cực lại vừa tiêu cực; vừa chứa đựng những cơ hội lại vừacó những thách thức, nguy cơ tiềm ẩn trên mọi lĩnh vực của đời sống xãhội, đối với tất cả các quốc gia. Một trong số những nguy cơ mà toàn cầuhoá đưa đến là nguy cơ đánh mất bản sắc văn hoá, làm biến đổi các giá trịtruyền thống của mỗi dân tộc theo hướng chịu sự ảnh hưởng của các nướclớn, các nước tư bản phát triển. •Truyền thống hiếu học là một trong những giá trị truyền thống quý báuđược hình thành và hun đúc từ dòng chảy lịch sử ngàn đời của dân tộc ta.Nó bao chứa những biểu hiện tích cực và cả một số mặt trái với nét đẹpcủa văn hoá truyền thống dân tộc. Tham gia vào toàn cầu hoá, Việt Namđã đón nhận rất nhiều cơ hội quý giá. Bên cạnh đó, chúng ta cũng phải đốimặt với nguy cơ xói mòn các giá trị truyền thống nói chung và truyềnthống hiếu học của dân tộc nói riêng. Chính vì thế, vấn đề đặt ra chochúng ta là phải phát huy các cơ hội, vượt qua các thách thức của toàn cầuhoá để hiếu học mãi là một giá trị truyền thống bền vững của dân tộc ViệtNam.Khả năng ứng dụng trong thực tiễn, tính thời sự cấp bách trong giai đoạnhiện nay, hệ thống lại và đưa đến một sự nhận thức khái quát về quá trìnhtoàn cầu hoá. Những phân tích của luận văn về các cơ hội và thách thứccủa toàn cầu hoá đối với truyền thống hiếu học của dân tộc, cùng vớinhững giải pháp để phát huy truyền thống ấy trong giai đoạn hiện nay sẽgóp phần gìn giữ, bổ khuyết và phát huy một truyền thống quý báu đã tạonên sức mạnh cho dân tộc ta từ hàng nghìn đời hiện nay và cả trong tươnglaiNhững hướng nghiên cứu tiếp theo: Toàn cầu hoá đã, đang và sẽ còn làmột vấn đề cần được quan tâm nghiên cứu trên mọi bình diện, đặc biệt làvới một đất nước đang trên con đường hội nhập để phát triển như ViệtNam. Sự tác động của toàn cầu hoá đến truyền thống hiếu học của dân tộccần được nghiên cứu theo hướng chuyên sâu và mở rộng hơn để hướngđến xây dựng xã hội ta trở thành một xã hội học tập, có một nền kinh tế trithức phát triển theo xu hướng chung của thời đại hiện nay13b /Tác động của toàn cầu hóa đến truyền thống cần cù, tiết kiệm của dântộc Việt Nam Với bề dày lịch sử hàng ngàn năm, dân tộc Việt Nam đã xây dựng cho mìnhmột hệ thống các giá trị truyền thông, trong đó có đức tính cần cù và tiết kiệm.Trong điều kiện hiện nay, toàn cầu hoá, trước hết là toàn cầu hoá kinh tế, đã vàđang tác động mạnh mẽ đến các giá trị đó theo những chiều hướng khác nhau,cả tích cực lẫn tiêu cực. Khi đất nước còn nghèo, hơn nữa, còn phải vượt quamuôn vàn thách thức mà quá trình toàn cầu hoá đặt ra, chúng.ta cần tiếp tụcphát huy đặc tính cần cù và tiết kiệm, gắn cần cù với tiết kiệm. Đó vừa là cáchđê chúng ta khẳng đinh và giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc, vừa là phương thứctăng cường nội lực nhằm tạo đà cho sự phát triển ổn định và bền vững của đấtnước.Có vẻ sẽ thật là ngớ ngẩn nếu như mỗi một người trong chúng ta lại không tựtrả lời được những câu hỏi, như chúng ta là ai? chúng ta sinh ra từ cội nguồnnào? chúng ta thuộc về dân tộc nào và chúng ta có gì giống cũng như có gìkhác với những con người ở các dân tộc khác? Thế nhưng, trong điều kiệntoàn cầu hoá hiện nay, những câu hỏi tưởng chừng rất đơn giản như vậy lại khócó thể trả lời một cách dễ dàng, chính xác. Trước tiên, chúng ta cần phải thừa nhận rằng, mỗi một dân tộc trên thế giới đềusinh sống trong những điều kiện tự nhiên và xã hội không hoàn toàn giốngnhau, thậm chí còn trái ngược nhau. Cũng chính vì vậy, ở mỗi dân tộc sẽ hìnhthành một nền văn hoá khác nhau với những phong tục, tập quán, tâm lý, thóiquen, truyền thống, chuẩn mực đạo đức, lối sống, tư tưởng (tức là những ýthức xã hội) khác nhau, phản ánh tồn tại xã hội của chính dân tộc đó. Trước toàn cầu hoá, sự giao lưu văn hoá giữa các dân tộc cũng đã diễn ranhưng chủ yếu còn mang tính cá biệt và tự phát. Giờ đây, tình hình đã thay đổikhi toàn cầu hoá xuất hiện, đặc biệt là toàn cầu hoá đang phát triển mạnh mẽnhư trong giai đoạn hiện nay. Với sự phát triển của khoa học, kỹ thuật và côngnghệ thông tin, đặc biệt là với sự xuất hiện của mạng thông tin toàn cầu(Internet), thế giới dường như được thu nhỏ lại, ranh giới giữa các quốc giacũng trở nên mỏng manh và chỉ mang tính tương đối. Toàn cầu hoá đã tạo cơhội để các dân tộc có thể gần gũi, hiểu biết nhau hơn. Qua đó, mọi dân tộc đềucó thể "cho" và "nhận", nghĩa là họ có thể học tập, tiếp thu những giá trị, tinhhoa của nhau để làm phong phú cho nền văn hoá của chính dân tộc mình. 14c/. Toàn cầu hóa về văn hóa trong bối cảnh hiện nay c.1. Toàn cầu hóa về văn hóa xưa và nay Phải khẳng định rằng toàn cầu hóa nói chung và toàn cầu hóa về văn hóanói riêng trong bối cảnh hiện nay đã khác xa so với trước kia cả về nộidung, ý nghĩa, quy mô và tốc độ. Thật ra, nói một cách chính xác, toàn cầuhóa trước kia chỉ là khu vực hóa. Sự giao lưu có tính chất khu vực đượcquy định bởi sự hạn chế của các phương tiện, của giao thông lúc bấy giờ vàdo đó, phạm vi ảnh hưởng của giao lưu văn hóa không có tính chất toàn cầuthực sự. Chỉ đến ngày nay nhờ sự phát triển vượt bậc của khoa học - côngnghệ, các phương tiện giao thông và thông tin hiện đại mới cho phép conngười vượt qua các giới hạn không gian và thời gian, tạo điều kiện cho giaolưu văn hóa phát triển trên phạm vi toàn thế giới. Loài người hàng ngàyđược tiếp cận nhiều nguồn thông tin và do đó, có thêm nhiều dịp trao đổitiếp xúc với nhau, đẩy mạnh sự giao lưu về mọi mặt từ kinh tế mậu dịch,đầu tư, du lịch đến văn hóa nghệ thuật. Làn sóng di dân từ nước này sangnước khác cũng góp phần mở rộng hơn nữa sự giao lưu trực tiếp và mạnhmẽ về cả đời sống vật chất và tinh thần của nhiều dân tộc. Cũng nhờ nhữngthành tựu của khoa học - công nghệ, thế giới hình thành các lực lượng đủmạnh có quy mô toàn cầu. Đó là các công ty đa quốc gia, xuyên quốc gia,các thể chế quốc tế và đi cùng với nó là các lực lượng phá hoại như khủngbố hay tôn giáo cực đoan Các công ty đa quốc gia, xuyên quốc gia ngày nay thậm chí còn có sứcmạnh hơn cả những quốc gia trung bình, có khả năng ảnh hưởng to lớn đếnnền kinh tế thế giới. Đồng thời, các lực lượng phá hoại xuất hiện và hoạtđộng trên quy mô toàn cầu, kết quả của những xung đột giữa các dân tộc,các sắc tộc, các tôn giáo, mà nguyên nhân sâu xa là sự xung đột về kinh tế,chính trị được che đậy dưới hình thức của sự xung đột về tôn giáo, cũngphải được nhìn nhận như một mặt khác của toàn cầu hóa về văn hóa. Đây làvấn đề sâu sắc nhất, bức thiết nhất trong xu thế lớn toàn cầu hóa mà chúngta không thể chỉ xem xét thông qua các lực lượng thị trường.Nhiều người lo ngại rằng trong thời đại hiện nay, khi toàn cầu hóa về kinhtế đang được tiến hành ngày càng rõ nét, các nền văn hóa do có năng lựckhác nhau nên các nước giàu, bằng tiềm lực kinh tế, bằng cơn lũ hàng hóacủa mình, có thể sẽ quy định các tiêu chuẩn văn hóa của hàng hóa, áp đặtcho các dân tộc yếu hơn các tiêu chuẩn văn hóa của nó. Theo chúng tôi,mối lo ngại này không có cơ sở. Không một nền văn hóa nào có thể lấn átnền văn hóa nào. Bởi vì con người tiếp nhận các ảnh hưởng của văn hóamột cách tự nhiên, một cách từ từ và nó có quá trình chọn lọc. Hơn nữa,bản lĩnh văn hóa của mỗi quốc gia là kết quả của sự hình thành tự nhiên cóchọn lọc qua một quá trình lịch sử đủ dài. Do đó, về bản chất, toàn cầu hóavề văn hóa chỉ góp phần thúc đẩy sự hợp tác và chọn lọc giữa các nền vănhóa chứ không thể gây áp lực hay lấn át bản lĩnh văn hóa của bất cứ nềnvăn hóa nào15c.2. Toàn cầu hóa về văn hóa và bản sắc văn hóa dân tộc Nếu độc lập văn hóa nhấn mạnh đến khía cạnh chính trị của văn hóa thì bảnsắc văn hóa nhấn mạnh đến khía cạnh truyền thống của nó. Bản sắc văn hóalà những đặc điểm để phân biệt dân tộc này với dân tộc khác và nó đượchình thành tự nhiên bởi sự tác động của nhiều yếu tố khác nhau như địa lý,lịch sử và cả những yếu tố ngẫu nhiên. Bản sắc văn hóa dân tộc đóng vaitrò quan trọng trong đời sống tinh thần cũng như vật chất của con người.Văn hóa hay là bản sắc chính là dấu hiệu để phân biệt người này với ngườikia, cộng đồng này với cộng đồng kia, quốc gia này với quốc gia kia và làkết quả của cộng đồng đó hay con người đó tương tác với chính mình vàtương tác với các cộng đồng khác Văn hóa thể hiện nhân cách xét về mặt cánhân và bản sắc dân tộc xét về mặt cộng đồng. Chính bản sắc văn hóa củamỗi dân tộc làm cho con người khác nhau chứ không làm cho con ngườiđối lập với nhau vì bản thân văn hóa được hình thành nên bởi một cộngđồng chứ không phải một cá nhân. Văn hóa chính là thông điệp chung sốngvì vậy nó có giá trị chung sống.Chúng ta không thể phủ nhận sự bành trướng của văn hóa phương Tây trênthế giới trong vòng hơn một thế kỷ qua cũng như sự tất yếu của giao lưugiữa văn hóa phương Đông và phương Tây. Trong quá trình toàn cầu hóavề văn hóa như hiện nay, không ít người lo ngại về sự mất mát bản sắc dântộc. Họ lo sợ sự bành trướng và ảnh hưởng của văn hóa phương Tây. Thậtra, đó là những mối lo ngại không có cơ sở vì nếu chúng ta cường điệunhiệm vụ bảo vệ bản sắc dân tộc một cách chủ quan thì sẽ làm cho chúng tatự trở thành dị biệt với nhân loại trong khi thế giới đang đi theo xu hướngtất yếu của sự hòa hợp. Sớm hay muộn, các dân tộc cũng hội tụ đến mộttiêu chuẩn chung sống giữa con người. Vì thế một bản sắc tết là một bảnsắc tự nó phải có khả năng hòa hợp với các bản sắc khác. Trong sự nghiệpphát triển, một chính phủ khôn ngoan phải biết phát huy những thế mạnhcủa văn hóa dân tộc đồng thời biết học hỏi những cái hay, cái tết của cácdân tộc khác để dân tộc mình có thể rương tác với nhiều cộng đồng văn hóakhác. Hội nhập vào thế giới, đó chính là con đường tiến bộ.16IV/VIỆT NAM TRONG XU THẾ TOÀN CẦU HÓAChúng ta đang sống trong một thế giới mới, thế giới toàn cầu hóa với nhữngthay đổi lớn, đa dạng và phức tạp, có ảnh hưởng đến bất cứ quốc gia nào vàcá nhân nào. Trong hai mươi năm đổi mới vừa qua, dưới sự lãnh đạo của Đảng và Nhànước, nhân dân ta, đồng bào đã đạt được những thành tựu to lớn, đưa đất nướcvuợt qua tình trạng trì trệ kém phát triển trở thành một trong những quốc gia cónền kinh tế phát triển nhanh và liên tục, an ninh chính trị ổn định trong nhiều nămqua. Thành tựu hai mươi năm đổi mới vừa qua chính là nền tảng kinh tế - chính trị- xã hội để Việt Nam vươn mình trở thành một nước công nghiệp phát triển hùngmạnh, thật sự "sánh vai với các cường quốc năm châu" như lời tiên tri của Chủtịch Hồ Chí Minh vĩ đại. Trong những năm tháng có vai trò quyết định hiện nay,chúng ta sẽ phải có những quyết định mang tính lịch sử liên quan đến tương lai, sựphát triển, và bản sắc của quốc gia Việt Nam, dân tộc Việt Nam. Chúng ta sẽ phảilựa chọn giữa việc dám chủ động thi đua, cạnh tranh với các nước trên khu vực vàquốc tế - hay thỏa mãn với những thành quả bước đầu khi so sánh những kết quảtrong quá khứ của chúng ta. Chúng ta sẽ phải lựa chọn hội nhập chủ động và toàncầu hóa - hay bị động theo xu hướng chung của thế giới và phụ thuộc vì sức cạnhtranh của nền kinh tế không được cải thiện, vị thế quốc gia không được nâng cao.Chúng ta sẽ phải lựa chọn giữa chủ động tiếp thu những giá trị văn hóa của thếgiới trên cơ sở phát huy bản sắc của truyền thống văn hóa Việt Nam - hay tiếp thutràn lan, thiếu chọn lọc, dẫn đến bị mất bản sắc văn hóa, bị hòa tan vào trong thếgiới toàn cầu hóa. Tất cả những lựa chọn mang tính chiến lược nêu trên là quyết định của toàn thểdân tộc ta, của hơn 83 triệu công dân Việt Nam và hơn 3 triệu kiều bào trên toànthế giới. Đảng và Nhà nước là những đại diện trung thành, là công cụ hiệu quả đểtập hợp, đoàn kết và phát huy ý chí, nguyện vọng, trí tuệ và nguồn lực của toàn thểđại gia đình dân tộc Việt Nam trong thời kỳ mới, tận dụng vận hội mới. Nói cáchkhác, sự phát triển của Việt Nam không phải là công việc của riêng một tổ chức,cá nhân nào; mà đó là quyền lợi và trách nhiệm của mọi công dân, mọi kiều bào17tâm huyết. Ở đây cần đặc biệt nhấn mạnh đến vai trò của tầng lớp thanh niên, củathế hệ tri thức trẻ; chính các bạn là những chủ nhân tương lai của đất nước, quyếtđịnh sự phồn thịnh, vị thế của quốc gia, của dân tộc và của chính bản thân các bạn.Mục tiêu chung của tất cả chúng ta hẳn là phải nỗ lực hết mình để Việt Nam pháttriển nhanh mạnh và bền vững trong một thế giới hòa bình và ổn định. Không còncách nào khác, chúng ta phải chủ động và hội nhập có hiệu quả vào xu thế toàncầu hóa. Hơn thế nữa, chúng ta không những chỉ biết tranh thủ cái lợi, hạn chế cáihại trong quá trình hội nhập, mà còn phải biết tác động vào diễn trình toàn cầuhóa. Để đạt được điều đó chúng ta phải có một chiến lược ngoại giao tích cực, chủđộng, đa phương hóa, đa dạng hóa các mối quan hệ; làm bạn với tất cả các quốcgia trên thế giới trên cơ sở tôn trọng quyền bình đẳng, đóng góp tích cực cho hòabình và phát triển của cả nhân loại.Hội nhập sẽ tạo ra nhiều cơ hội to lớn cho đất nước phát triển, nhưng cũngđồng thời là thách thức lớn nếu ta chưa có một nội lực đủ mạnh. Chúng ta sẽ đứngtrước nguy cơ tụt hậu ngày càng xa với các nước phát triển. Nỗi đau tụt hậu, chậmphát triển, thua kém bạn bè quốc tế là không của riêng ai, mà là của toàn thểnhững con người mang trong mình dòng máu Lạc Hồng trên toàn thế giới. Chúngta cần nhận thức rõ mối nguy chung này để biến thành những nội lực mạnh mẽ củaViệt Nam, trước hết là tinh thần hội nhập, tinh thần đoàn kết; sau là nhiệm vụ phảinhanh chóng nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế nước nhà, song song vớiviệc phát triển văn hóa - xã hội, nhằm tạo nên một mô hình phát triển nhanh,mạnh, hài hòa và bền vững. Như vậy, tinh thần hội nhập, tinh thần đoàn kết sẽđược đặt lên trước tiên. Đặc biệt là khả năng nhận thức trọng trách đối với đấtnước trong giai đoạn hiện nay của mọi công dân đặc biệt là thế hệ trẻ. Trong thờigian vừa qua, đã có những hoạt động chính trị - xã hội khơi dậy, huy động và phátlộ được tinh thần, nhiệt huyết của thế hệ trẻ nói riêng và cả dân tộc nói chung đốivới Tổ quốc Việt Nam yêu dấu. Những hoạt động như: Nhật ký Đặng Thùy Trâm,Diễn đàn "Nước Việt Nam ta nhỏ hay không nhỏ ?" của Báo Thanh Niên, chuyênmục "Chào cờ sáng thứ hai" của Báo Tuổi Trẻ. Chúng ta cũng sẽ cần phải có nhiềuphong trào mạnh mẽ hơn18nữa, thực tế hơn nữa, để chấn hưng dân khí, đại đoàn kết toàn dân, hiến kế đúngđắn, hành động thiết thực vì một nước Việt Nam Chúng ta cần phải biết khai thác tốt những lợi thế mà thiên nhiên ban tặngcho Việt Nam. Do vậy, ngành du lịch sẽ là một trong những trọng tâm để pháttriển, đặc biệt là du lịch sinh thái, du lịch văn hóa. Với xu hướng phục hưng củacác giá trị văn hóa Á Đông, xu hướng tiêu dùng các sản phẩm tự nhiên; cộng vớitruyền thống và tinh hoa hàng ngàn năm của nền y học cổ truyền nước nhà; chúngta hoàn toàn có đủ những điều kiện cần thiết để phát triển ngành y học cổ truyềndân tộc thành một ngành kinh tế mũi nhọn của đất nước, vừa góp phần nâng cao tốchất của dân tộc, vừa góp phần gìn giữ và phát triển văn hóa, vừa tạo ra những sảnphẩm - dịch vụ độc đáo của Việt Nam trên thị trường thế giới.Chúng ta cần thật sự thực hiện phương châm "giáo dục là quốc sách hàngđầu", thực hiện lời dạy "vì lợi ích trăm năm trồng người" của Chủ tịch Hồ ChíMinh. Xây dựng nên một nền giáo dục có tính toàn diện: từ thể chất, đến tinh thần,đạo đức, và tri thức; giáo dục toàn dân: xã hội hóa giáo dục; và một nền giáo dụctrọn đời, một xã hội học tập. Chúng ta cần phải nhanh chóng khắc phục những yếukém trầm kha nhiều năm qua của nền giáo dục nước nhà. Đảng, Nhà nước, và toànthể cộng đồng hãy cùng hưởng ứng thiết thực phong trào xóa bỏ tiêu cực tronggiáo dục, tôn vinh giá trị thực học. Chúng ta phải phát huy truyền thống cần cù,thông minh, hiếu học của dân tộc; biến đó thành một lợi thế cạnh tranh trong nềnkinh tế tri thức. Trở lại lịch sử, ngay từ thế kỷ thứ 18 nhà bác học Lê Quý Đôn đãcó một nhận xét hết sức đúng đắn "Phi nông bất ổn, phi thương bất hoạt, phi côngbất phú, phi trí bất hưng". Như vậy, cha ông ta đã ý thức rất rõ tri thức sẽ đóng vaitrò quyết định đến sự hưng thịnh và hùng mạnh của quốc gia. Điều đó chúng tahoàn toàn có thể làm được. Một đất nước phát triển bền vững khi vật chất ngàymột sung túc, các giá trị đạo đức tinh thần ngày được bồi đắp. Một xã hội chỉ biếtchạy theo những giá trị vật chất sẽ là một xã hội hỗn loạn, bất ổn; là môi trường tốtcho nhiều tệ nạn xấu xa và nguy hiểm phát sinh và hoành hành. Chúng ta cần đoànkết, huy động trách nhiệm và nỗ lực của toàn dân tộc, của cả cộng đồng quốc tế đểđấu tranh chống các tệ nạn xã hội, chống tiêu cực, tham nhũng, chống các hành vi19làm băng hoại đạo đức xã hội. Đoàn kết để giúp đỡ những người có hoàn cảnh khókhăn, khắc phục hậu quả của thiên tai, dịch họa tại Việt Nam cũng như trên thếgiới, thể hiện rõ nét truyền thống nhân đạo, tương thân, tương ái của dân tộc.Chúng ta hoàn toàn nhận thức rõ trách nhiệm phát triển một nền văn hóa ViệtNam, tiên tiến, giữ được bản sắc dân tộc sẽ vừa là động lực vừa là phương pháp đểphát triển kinh tế đất nước. Nói cách khác, phát triển kinh tế phải song song vớiphát triển xã hội, phải biết chắt lọc, sắp xếp, gắn kết và giới thiệu các giá trị vănhóa Việt Nam vào với các hoạt động kinh tế kinh doanh. Cùng với xu hướng trỗidậy của các giá trị văn hóa châu Á, được minh chứng bằng con đường và thànhtựu phát triển của Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, Ấn Độ, chúng ta hoàn toàncó khả năng và cần thiết phải tạo ra các sản phẩm, thương hiệu có giá trị cao,mang trong mình giá trị văn hóa Việt. Ngược lại, chính những thành tựu kinh tế sẽlà nguồn lực, làm điều kiện để giữ gìn và phát triển bản sắc văn hóa Việt Nam.Tổng kết lại, chúng ta đang hội đủ những điều kiện bên trong lẫn bên ngoàiđể có thể chung tay đoàn kết, xây dựng và phát triển đất nước trở nên hùng mạnh,đóng góp vào sự phát triển hòa bình và thịnh vượng của toàn thể nhân loại. Để cóđược cơ hội này, chúng ta luôn biết ơn những sự hy sinh của cha ông từ ngàn đờinay mới có thể tạo nên vận hội to lớn để chúng ta tiếp bước, chúng ta phải luônhiểu được trách nhiệm của mình đối với thế hệ tương lai của đất nước. Vậy nên,chúng ta một lần nữa sẽ phát huy tinh thần đoàn kết, sáng tạo, nhân ái của dân tộcđể tự tin vững bước khẳng định mình trong thế giới toàn cầu hóa vì sự phát triểncủa mỗi cá nhân, của quốc gia, của dân tộc, và sự tiến bộ chung của toàn thể nhânloại.20VI/CÁCH KHẮC PHỤCĐể khắc phục những hạn chế, yếu kém tiếp tục bảo vệ, giữ gìn, phát triểnbản sắc văn hóa dân tộc, đáp ứng yêu cầu phát triển của xã hội trong thời kỳ côngnghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập kinh tế quốc tế, chúng ta cần thực hiện mộtsố biện pháp sau:Một là, đầy mạnh công tác tuyên truyền, vận động quần chúng tích cựctham gia các hoạt động văn hóa, đặc biệt là phong trào “toàn dân đoàn kết xâydựng đời sống văn hóa” trong từng thôn, ấp, phường, xã, khối phố. Chú trọng đầutư xây dựng và phát huy hiệu quả các thiết chế văn hóa, phát triển và nâng caochất lượng xây dựng gia đình, thôn ấp, khu phố văn hóa.Hai là, chú trọng, bảo tồn và phát triển các giá trị văn hóa, bản sắc vàtruyền thống dân tộc. Giữ gìn các tác phẩm nghệ thuật, bảo vật, cổ vật và di vật cógiá trị đặc sắc. Coi trọng sưu tầm, khai thác các giá trị văn hóa vật thể và phi vậtthể.Ba là, tích cực xây dựng đời sống văn hóa đại chúng và môi trường văn hóalành mạnh. Phát triển xã hộiii hóa các hoạt động văn hóa nghệ thuật. Nâng caochất lượng và mở rộng toàn diện, phổ biến các sản phẩm văn hóa đáp ứng nhu cầuhưởng thụ văn hóa ngày càng cao và đa dạng của các tầng lớp nhân dân, làm chovăn hóa thấm sâu vào từng khu dân cư, từng người, từng gia đình và xã hộiii.Bốn là, tiếp tục mở rộng hợp tác giao lưu văn hóa quốc tế. Tiếp thu có chọnlọc các giá trị văn hóa nhân loại, nhân văn, khoa học. Giới thiệu những tinh hoa,bản sắc văn hóa, những thành tựu to lớn của Việt Nam qua hơn 20 năm đổi mới vàchính sách hội nhập của Đảng và Nhà nước ta “Việt Nam muốn là bạn của tất cảcác nước”.Năm là, tăng cường công tác kiểm tra, giám sát và có biện pháp quản lýnhà nước chặt chẽ, có hiệu quả đối với các hoạt động văn hóa. Kiên quyết chốnglại những hiện tượng phản văn hóa, phi văn hóa.Sáu là, tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ làm vănhóa, nhất là đội ngũ cán bộ văn hóa cơ sở mới đủ khả năng đáp ứng yêu cầu bảovệ, giữ gìn và phát triển bản sắc văn hóa dân tộc trong xu thế toàn cầu hóa và hộinhập kinh tế quốc tế hiện nay./.21VII/LỜI KẾT Những vấn đề toàn cầu đang tiếp tục diễn ra ngày càng mạnh mẽ và sâusắc, bên cạnh những thời cơ và vận hội mới, cũng có không ít đến rủi ro và tháchthức đối với nước ta. “Việt Nam và những vấn đề toàn cầu” đã minh chứng một sựthật không thể chối cãi dù là quốc gia phát triển, là quốc gia đang phát triển haykém phát triển những vấn đề toàn cầu vẫn luôn nảy sinh, phát triển và biến đổitheo chu kỳ quy luât. Sự phát triển nhanh lẹ nền kinh tế trong nước, bước nhảy vọtcủa khoa học kỹ thuật công nghệ trên thế giới, và bản thân quá trình toàn cầu hoáquốc tế đã thúc đẩy các vấn đề toàn cầu tồn tại trên giới nói chung và ở Việt Namnói riêng. Thực trạng vấn đề toàn cầu ở Việt Nam cho thấy rõ không phải mọi vấnđề toàn cầu đều có nguy cơ hiện hữu như nhau, thực sự một số vấn đề là nguy cơtrực tiếp như bùng nổ dân số dân số, ô nhiễm môi trường, đói nghèo… nhưng mộtsố vấn đề khác lại không là mối đe doạ trực tiếp như khủng bố, chiến tranh và hoàbình…Dù là vấn đề nào thì hệ quả từ các vấn đề đó cũng đã và sẽ gây tác độngkhông nhỏ đến tình hình phát triển của đất nước, ảnh hưởng đến kinh tế, đời sốngxã hội, con người, đặc biệt ảnh hưởng đến chủ quyền an ninh quốc gia…Thông qua bài tiểu luận TÁC ĐỘNG CỦA TOÀN CẦU HÓA ĐỐI VỚIVĂN HÓA VIỆT NAM:tôi xin được đưa ra những nhận định cơ bản cũng nhưnhững luận giả về điều này. Bài viết có lấy và trích dẫn tài liệu của các nhà báonhá văn hóa học và tài liệu trên Internet.Bài viết không tránh khỏi những ý kiếnchủ quan, những thiếu sót rất mong ý kiến của giảng viên và của các bạn độc giả. Xin cảm ơn!Tôi xin chân thành cảm ơn Thạc sĩ Lê Văn Sơn-giảng viên bộ môn:CÁC VẦN ĐỀ VĂN HÓA VIỆT NAM HIỆN ĐẠI,đã giúp đỡ tôi trong quá trình làm bài.Xin cảm ơn!22VII/TÀI LIỆU THAM KHẢO1.Giáo trình các vấn đề văn hóa Việt Nam hiện đại(tác động của toàn cầu hóa đối với văn hóa Việt Nam_GVCN:THS Lê Văn Sơn biên soạn)2.Trang wed www.bachkhoatoanthu.com 3.Trang wed báo lao động :www.laodong.com.vn4.Trang wed Bộ tài nguyên và môi trường:http//wwwmore.gov.vn5. Tác động của toàn cầu hóa đến truyền thống cần cù, tiết kiệm của dân tộc ViệtNam(Mai Thị Quý_ Tạp chí Triết học) 10:08' AM - Thứ năm, 23/12/20106.Kinh nghiệm bản thân(thời gian học tập và làm việc ở nhà hàng Momjji 98Trương Công Định) 23
Tài liệu liên quan
- 150 Tác động của toàn cầu hóa kinh tế với dòng vồn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam
- 197
- 1
- 10
- Tác động của toàn cầu hóa tới nhà nước Việt Nam hiện nay như thế nào? Việt Nam làm gì để ngăn chặn tác động tiêu cực của toàn cầu hóa đối với chủ quyền quốc gia hiện nay
- 8
- 38
- 385
- Thực trạng hoạt động đầu tư ra nước ngoài của Việt Nam dưới tác động của toàn cầu hóa
- 11
- 1
- 9
- luận án tiến sĩ tác động cua toàn cầu hóa đối với nền kinh tế hiện nay
- 237
- 1
- 7
- tác động của toàn cầu hóa kinh tế đối với dòngvốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào việt nam
- 237
- 672
- 1
- Tác động của toàn cầu hoá đối với công nhân nghệ an
- 81
- 542
- 1
- Tác động của toàn cầu hóa đối với công nhân thanh hóa
- 92
- 515
- 1
- thực trạng dịch vụ giáo dục ở việt nam dưới tác động của toàn cầu hoá
- 70
- 793
- 1
- LUẬN VĂN: Tác động của toàn cầu hoá kinh tế đối với sự phát triển kinh tế của các nước trên thế giới và của Việt Nam potx
- 15
- 1
- 5
- Tác động của toàn cầu hoá kinh tế với doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam
- 103
- 1
- 1
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(297.5 KB - 23 trang) - Tiểu luận " Tác động của toàn cầu hóa đối với văn hóa Việt Nam " potx Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » Tiểu Luận Toàn Cầu Hóa Tôn Giáo
-
[PDF] TOÀN CẦU HÓA TÔN GIÁO VÀ VẤN ĐỀ HỘI NHẬP, PHÁT
-
Tham Khảo 10 Bài Tiểu Luận Toàn Cầu Hóa đặc Sắc Nhất - 123doc
-
[DOC] Một Số Xu Hướng Biến đổi Tôn Giáo Hiện Nay
-
[DOC] Tác động Của Một Số Xu Hướng Biến đổi Tôn Giáo đến đời Sống Tôn ...
-
[PDF] Tại Hội Thảo "Tôn Giáo Trong Hệ Thống Pháp Luật đương Thời" Do Đại
-
Tự Do Tôn Giáo Trong Bối Cảnh Toàn Cầu Hóa - Tin, Bài Nghiên Cứu Và ...
-
[PDF] Tác động Của Quá Trình Toàn Cầu Hóa Và Hội Nhập Quốc Tế đối Với đời ...
-
Tác động Của Toàn Cầu Hóa đến Lối Sống Của Người Việt Nam Hiện Nay
-
[PDF] Văn Hóa Và Lối Sống Của Thanh Niên Việt Nam Trong Bối Cảnh Toàn Cầu
-
Toàn Cầu Hóa Văn Hóa Và Mô Hình Phát Triển Văn Hóa Việt Nam ...
-
[PDF] ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH DƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ...
-
Toàn Cầu Hóa – Wikipedia Tiếng Việt
-
Tác Động Của Toàn Cầu Hóa Và Hội Nhập Kinh Tế Quốc Tế