Tiểu Luận Tâm Lí Tôi Phạm - Tài Liệu Text - 123doc
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >>
- Khoa học xã hội >>
- Xã hội học
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (123.91 KB, 12 trang )
Bài tập học kỳTâm lý học tội phạmLỜI MỞ ĐẦUTâm lý học pháp lý được hình thành vào cuối thế kỷ XVI – XVII ở phươngTây và bắt đầu phát triển mạnh mẽ vào XIX và đầu thế kỷ XX. Vận dụng quan điểmcủa tâm lý học hành vi và tâm lý học phân tâm, giữa thế kỷ XIX, TrezareLômbôrơđơ là một trong những người đầu tiên thử giải thích bản chất của hành viphạm tội dưới góc độ chủng tộc học. Đến nay, thuyết của ông vẫn được kế tục. Cònđối với nước Đức, tâm lý học tư pháp đã được đặc biệt quan tâm và có sự phát triểnmạnh hơn cả. Ở đây, lần đầu tiên người ta đã tiến hành tổng hợp theo kinh nghiệmtất cả những yếu tố liên quan đến đặc điểm tâm lý của hành vi phạm tội, nhân cáchcủa người phạm tội và lời khai của người làm chứng.Đối với Việt Nam, tâm lý học pháp lý là một chuyên ngành rất mới trong hệthống khoa học tâm lý, tuy nhiên nó đã mang lại những tác dụng to lớn trong việcđấu tranh phòng và chống tội phạm, đảm bảo sự công bằng trong hoạt động bảo vệpháp luật và đảm bảo pháp chế xã hội chủ nghĩa.NỘI DUNGI. Một số khái niệm liên quan đến nhân cách1. Khái niệm tâm lý học tội phạmTrải qua các giai đoạn phát triển, tâm lý học tội phạm trở thành một ngành khoahọc độc lập nghiên cứu các hiện tượng tâm lý nảy sinh ở người phạm tội; những vấnđề, những quy luật tâm lý liên quan đến hoạt động của tội phạm.Tâm lý học tội phạm là khoa học nghiên cứu những hiện tượng tâm lý nảy sinhtrong quá trình hoạt động phạm tội của các tội phạm nhằm phòng ngừa, phát hiệnvà đấu tranh chống tội phạm, góp phần bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự an toàn xahội.2. Khái niệm nhân cáchNhân cách là tổ hợp những thuộc tính tâm lý của một con người biểu hiện ở bảnsắc và giá trị xã hội của người đó. Khi xem xét nhân cách có thể xem xét trong cácquan hệ xã hội lịch sử cụ thể, vị trí của cá nhân trong hệ thống các mối quan hệ xãhội, địa vị của họ trong cơ cấu xã hội.Nhân cách người phạm tội là tổ hợp các phẩm chất, các thuộc tính tâm lý cá nhân thểhiện xu hướng chống đối xã hội và thái độ tiêu cực đối với các lợi ích, các quan hệKim Oanh - 3419171Bài tập học kỳTâm lý học tội phạmxã hội được pháp luật hình sự bảo vệ, luôn lựa chọn ý đồ và thực hiện hành vi phạmtội.Đây là một điển hình của nhân cách không hợp chuẩn, nhân cách có sự lệch lạctrong định hướng giá trị xã hội, với nhận thức, quan điểm sai trái, tình cảm tiêu cựcvà có hành vi xâm phạm đến các quan hệ xã hội được pháp luật hình sự bảo vệ.Những khiếm khuyết trong nhân cách người phạm tội có thể là hậu quả của quá trìnhchịu ảnh hưởng của nhiều nhân tố xã hội tiêu cực, của quá trình tham gia vào cácnhóm, các quan hệ xã hội không lành mạnh nhưng đồng thời cũng là hệ quả tất yếucủa sự buông lỏng, không chịu rèn luyện bản thân của cá nhân.II) Bình luận câu nói: “Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng” với kiến thức tâm lýhọc.1. Môi trường sống xã hội ảnh hưởng lớn đến nhân cách, nhân phẩm con ngườiCon người là tổng hoà những mối quan hệ xã hội. Môi trường, hoàn cảnh xungquanh có ảnh hưởng rất lớn đối với mỗi người. Từ xưa, trong cuộc sống lao động vàchiến đấu của mình, nhân dân ta đã rút được biết bao bài học quý giá. Đó là nhữngkinh nghiệm trong sản xuất,chiến đấu và cách ứng xử trong xã hội. Đó là cách nhìnnhận mối quan hệ giữa môi trường xã hội với việc hình thành nhân cách của mỗingười.Câu tục ngữ : “Gần mực thì đen,gần đen thì rạng” đã nói lên kinh nghiệm đó.Để nêu lên một bài học, một kinh nghiệm trong cuộc sống, ông cha ta thường mượnhình ảnh một sự vật có liên quan đến con người để thể hiện ý của mình.Có thể thấy rõ hình ảnh tương phản “đèn – mực” hay “sáng – đen” nêu bật lên quanđiểm của cha ông: “Môi trường sống ảnh hưởng rất lớn đến nhân cách, nhânphẩm một con người”.Mực màu đen, tượng trưng cho những cái xấu xa, những cái không tốt đẹp. Đènlà vật phát ra ánh sáng, soi tỏ mọi vật xung quanh, tượng trưng cho những cái tốtđẹp, sáng sủa. Gần ánh đèn mọi vật sẽ được soi sáng. Nhưng mực và đèn còn là haihình ảnh tượng trưng cho môi trường sống của con người. Khi sống trong một môitrường xấu thì con người cũng sẽ bị ảnh hưởng những cái xấu xa. Nếu sống trongmột môi trường tốt thì con người đó cũng sẽ được ảnh hưởng những điều tốt đẹp. TừKim Oanh - 3419172Bài tập học kỳTâm lý học tội phạmđó, ông cha ta muốn khuyên dạy chúng ta phải biết chọn cho mình một môi trườngsống thật tốt. Bởi vì môi trường sống có ảnh hưởng lớn tới nhân cách của con người.Từ hai hình ảnh tương phản nhau “mực và đèn”,câu tục ngữ đã đưa ra kết luận :“Gần mực thì đen,gần đèn thì rạng”. Đó là quy luật của sự vật. Dựa vào thực tế cuộcsống của con người, ta thấy câu tục ngữ hoàn toàn đúng khi xét trong mối quan hệgiữa môi trường xã hội với việc hình thành nhân cách mỗi người.Ngày nay, trong xu thế cả nước tiến lên con đường công nghiệp hóa hiện đại hóa,vẫn có những con người không giữ vững bản chất tốt đẹp của mình. Giữa cuộc sốngtốt đẹp, giữa môi trường thân thiện, họ vẫn biến chất, thoái hoa, sống ăn chơi sa đọatrên những đồng tiền bất chính, những đồng tiền mồ hôi xương máu của nhân dânđóng góp… Những con người đó chính là những “ con sâu làm rầu nồi canh”, là thứung nhọt của xã hội mà chúng ta có nhiệm vụ phải loại trừ.Nhưng trong vài trường hợp đặc biệt, có thể gần mực mà không đen, gần đèn màkhông rạng. Vì con người có khả năng vượt khỏi hoàn cảnh, chế ngự môi trườngxung quanh. Không phải ai cũng dễ dàng bị lôi kéo bởi môi trường xấu xa. Vẫn cónhững cánh sen vươn lên từ bùn lầy nước đọng, dù xung quanh hôi hám sen vẫn nởđẹp và tỏa ngát hương thơm. Thực tế vẫn có những người sống trong môi trườngkhông tốt đẹp, không thuận lợi mà vẫn giữ mình không sa ngã. Môi trường càng xấuxa thì phẩm chất của con người càng tuyệt vời đáng khâm phục. Anh Nguyễn VănTrỗi ở thành phố Sài Gòn hoa lệ, vẫn không chút mảy may xao động bởi cuộc sốnghào nhoáng, những thủ đọan lọc lừa xảo trá. Anh chọn cho mình con đường Cáchmạng, chấp nhận chiến đấu và hy sinh cho lý tưởng mà mình theo đuổi… Tấmgương của anh và biết bao gương sáng khác đã trở thành bài học cho bao thế hệ cháucon học tập.Trong thực tế, hai mặt khả năng này không loại trừ nhau mà chúng bổ sungcho nhau, giúp chúng ta hiểu một cách đầy đủ về mối quan hệ giữa môi trường xãhội với việc hình thành nhân cách.Câu tục ngữ đó đã khẳng định ảnh hưởng quyết định của môi trường xã hội đối vớiviệc hình thành nhân cách.Kim Oanh - 3419173Bài tập học kỳTâm lý học tội phạmTrong thực tế cuộc sống, những phẩm chất tốt đẹp của con người không phảilà bẩm sinh. Sự hình thành và phát triển những phẩm chất đó phụ thuộc vào nhiềuyếu tố. Trong đó, môi trường xã hội có vai trò rất quan trọng.2. Môi trường gia đình, trường học, bạn bèa. Những ảnh hưởng tiêu cực: Đúng như câu tục ngữ cũng là bài học mà ông cha tađể lại: “Gần mực thì đen”. Ta có thể thấy: Gia đình là môi trường xã hội đầu tiên màcon người tiếp xúc, là yếu tố chủ đạo cho sự hình thành và phát triển những tâm lý,nhân cách của mình. Sống trong môi trường gia đình giáo dục không tốt như một sốgia đình quá nuông chiều con dần sẽ tạo nên sự ích kỷ, hẹp hòi; cha mẹ thiếu tráchnhịêm đối với gia đình làm cho con người thấy thiếu thốn tình cảm, thiếu sự chia sẻ,cô đơn ngay trong chính gia đình mình, còn nếu gia đình quá nghiêm khắc sẽ làmđứa trẻ cảm thấy xa cách với bố mẹ, bất công và chán nản. Nhiều đứa trẻ bị bạohành đã nghĩ gia đình không còn là lá chắn che bảo vệ mình hay yêu thương mìnhnữa, chính cách xử sự này của bố mẹ đã khiến trẻ bị khủng hoảng về tâm lý, tự ti,khó hòa nhập, hung hãn, lì lợm, xa lánh mọi người và căm ghét gia đình. Trong hoàncảnh này, trẻ sẽ dễ bị kẻ xấu lôi kéo lợi dụng.Từ đó hình thành nên những yếu tố tâmlý tiêu cực, dễ trở thành tội phạm. Trường học là nơi nuôi dưỡng giáo dục hình thànhnhân cách con người. Đây là một tổ chức có tính chất chiến lược nhất trong việcphòng ngừa các em vi phạm pháp luật. Tuy nhiên, nhiều nơi nhà trường cũng cónhững yếu kém, sai lầm góp phần làm gia tăng tệ nạn ma tuý trong học sinh, ở nhiềutrường các tổ chức đoàn, đội chưa thực sự là nơi để các thành viên trao đổi với nhaucác quan điểm về cuộc sống, về hoài bão, về tâm tư, nguyện vọng để hoàn thiện bảnthân. Tổ chức và kỷ luật của Đoàn, của Đội còn lỏng lẻo, không có chiều sâu về cảmặt nội dung và hình thức, nặng về thành tích mà lẩn tránh các vấn đề gai góc tronghọc sinh hiện nay như hỗ trợ học sinh nghèo vượt khó, học sinh với các tệ nạn xã hội(ma túy, mại dâm, cờ bạc…) Điều này sẽ dẫn các em đến hoạt động tiêu cực, tụ tậpchơi bời từ đó dễ bị tệ nạn ma tuý lôi kéo, quyến rũ. Sự thiếu quan tâm, thiếu tráchnhiệm hay phân biệt đối xử của một bộ phận giáo viên đối với học sinh tạo tâm lý biquan, chán học dễ bị kích động trở thành tội phạm hay trong chính môi trường sinhhoạt chung nếu một tập thể mất đoàn kết thường xuyên ghen ghét, đố kỵ làm mất uytín của nhau sẽ làm nảy sinh phẩm chất tâm lý tiêu cực. Đặc biệt là việc quan hệ vớiKim Oanh - 3419174Bài tập học kỳTâm lý học tội phạmnhững người bạn không tốt, ăn chơi, đua đòi, thường xuyên bỏ học, nghiện hút, chạytheo đồng tiền để thoả mãn nhu cầu ăn chơi đó sẽ làm lệch lạc nhân cách. Mối quanhệ giữa gia đình - nhà trường - xã hội ở nhiều nơi còn bị buông lỏng, thiếu thông tintoàn diện, thiếu biện pháp ngăn chặn kịp thời những hành vi phạm pháp của các emngay từ đầu. Vấn đề giáo dục pháp luật, đạo đức công dân chưa được chú trọng đúngmức, đặc biệt là việc trang bị những kiến thức về kỹ năng sống cho học sinh chưađược đầy đủ sẽ làm gia tăng tội phạm.b. Những ảnh hưởng tích cực: Tuy vậy, nếu sống trong môi trường xã hội tốt thì conngười sẽ phát triển toàn diện, “gần đèn thì rạng”. Nhà trường làm công tác giáo dụctốt vì nhà trường đã chú ý đến quang cảnh sư phạm và xây dựng môi trường xã hộitốt. Giáo dục có thể mang lại những tiến bộ mà các nhân tố khác như bẩm sinh – ditruyền không thể có được. Giáo dục có thể uốn nắn những phẩm chất tâm lý xấulàm cho nó phát triển theo chiều hướng mong muốn của xã hội. Trong môi trườnggiáo dục tốt với các hoạt động học tập, lao động sản xuât, hoạt động xã hội chính trị,thể thao vui chơi, giải trí lành mạnh sẽ giúp con người phát triển nhân cách, phẩmchất tốt.Sống trong một môi trường đoàn kết, yêu thương gắn bó giúp đỡ nhau trong côngviệc với bầu không khí đầm ấm, lành mạnh sẽ có tác động rất lớn đến việc hìnhthành nhân cách tốt của con người. Xã hội với những chính sách tích cực và đượcquản lý tốt sẽ làm giảm đi các hiện tượng tiêu cực trong xã hội như thất nghiệp, thấthọc, nghiện hút…Ở gia đình cũng vậy, cha mẹ là những tấm gương sáng, anh chị em hòa thuận,với cách giáo dục tốt thì gia đình sẽ có những người con ngoan. Ở lớp học cũng thế,lớp nào biết quan tâm xây dựng tập thể tốt, quan hệ giữa thầy và trò, bạn bè đúngđắn, thân ái đoàn kết, thì lớp đó có nhiều học sinh giỏi, đạo đức tốt. Gần gũi hơn,trong quan hệ bạn bè, nếu ta chơi với một người bạn tốt, chăm ngoan, học giỏi, thìchúng ta sẽ học tập được những đức tính tốt ấy và sẽ trở thành người tốt. Nếu quanhệ với những người bạn tốt, luôn quan tâm giúp đỡ nhau cùng tiến bộ thì con ngườisẽ hình thành nhân cách tốt, biết phân biệt tốt xấu, đúng sai và trong những tìnhhuống tiêu cực sẽ biết lựa chọn những sử xự phù hợp với chuẩn mực đạo đức vàpháp luật.Kim Oanh - 3419175Bài tập học kỳTâm lý học tội phạmỞ những môi trường xã hội phức tạp càng dễ sinh ra những hành vi phạm pháp.Trong thực tế, khó mà tạo ra một môi trường hoàn toàn lành mạnh và tốt đẹp. Trongxã hội cũ cũng như trong xã hội chúng ta ngày nay, những yếu tố lành mạnh và chưalành mạnh, tốt đẹp và xấu xa thường xen kẽ vào nhau để cùng tồn tại và pháttriển.Có lúc, có nơi, cái chưa lành mạnh, cái chưa tốt đẹp lại lấn át cái đẹp, cái lànhmạnh. Đó là lúc môi trường xã hội không thuận lợi cho việc hình thành nhân cách.Nhưng chính trong môi trường không thuận lợi ấy, vẫn có những con người có phẩmchất cao đẹp, có tình cảm đạo đức tốt đẹp, có những hành động cao cả. Chính trongmôi trường không thuận lợi đó vẫn nở rộ những bông sen thơm ngát từ chốn bùn đenhôi tanh. Đó là những con người biết vượt lên trên mọi cám dỗ thấp hèn, làm đượcnhững việc có ích cho đất nước và cho chính bản thân mình.Ngày nay, trên đất nước ta còn nhiều hiện tượng tiêu cực, mặc dù chế độ ta về cơbản là tốt đẹp. Do đó, bất cứ lúc nào, vẫn có những trường hợp gần mực mà khôngđen, gần đèn mà vẫn tối tăm. Trường hợp đó có thể xảy ra trong bất cứ môi trườngnào, kể cả môi trường giáo dục đại học. Hiện nay, cho dù các bạn sinh viên đượcsống trong môi trường giáo dục rất tốt, có đầy đủ trang thiết bị và điều kiện để họctập rèn luyện, hoàn thiện nhân cách. Thậm chí có những sinh viên học tập rất tốt, kếtquả cao nhưng lại đi vào con đường tội lỗi, phạm pháp.Sống trong môi trường tốt đẹp, nhưng chúng ta vẫn phải tiếp xúc với nhữnghiện tượng không lành mạnh, những hiện tượng tiêu cực trong xã hội.Câu tục ngữ là một lời khuyên bảo sâu sắc, đã mang đến cho chúng ta một bài họcbổ ích, có cách nhìn đúng đắn về mối quan hệ giữa môi trường xã hội với việc hìnhthành nhân cách của bản thân.Câu tục ngữ giúp chúng ta xác lập một thế đứng vữngchắc trước những tác động tiêu cực ngoài xã hội và nếu bị rơi vào một hoàn cảnhkhông thuận lợi, đầy rẫy những tiêu cực thì chúng ta nên có quyết tâm vượt qua. Nógiúp chúng ta có tinh thần cảnh giác trước những tác động tiêu cực của môi trườngxung quanh để luôn luôn “gần mực mã vẫn không đen” và chúng ta nên có ý chíquyết tâm trở thành một ngọn đèn luôn luôn tỏa sáng.Con người dễ bị tác động của môi trường sống bên ngoài. Vì vậy để giữ được nhâncách và phẩm chất của mình, chúng ta phải nhận thức được vai trò của môi trườngsống vô cùng quan trọng tới việc hình thành nhân cách của con người. Nghĩa làKim Oanh - 3419176Bài tập học kỳTâm lý học tội phạmchúng ta phải xa lánh những tệ nạn xã hội, phải biết chọn bạn mà chơi để nhân cáchcủa mình không bị vẩn đục; biết phân tích giảng giải cho bạn bè hiểu được gía trịcủa phẩm chất đạo đức con người. Chúng ta phải luôn luôn biết được bổn phận củangười học sinh, biết gần gũi thân ái với bạn bè để xung quanh chúng ta luôn có môitrường sống tốt đẹp để hoàn thiện nhân cách của mình.Câu tục ngữ với hình ảnh giàu ý nghĩa tượng trưng đã trở thành một bài học có giátrị để giáo dục biết bao thế hệ thấy được vai trò của môi trường sống. Trong xã hộingày nay, có rất nhiều tệ nạn xã hội thì việc làm theo lời khuyên của ông cha ta thựcsự có giá trị đối với mỗi con người.III. Bài học thực tiễn trong công tác đấu tranh phòng chống tội phạm.1. Thực trạng công tác đấu tranh phòng chống tội phạmMười năm trở lại đây ở Việt Nam đã có khoảng 10 vạn người nghiện ma tuý.Trong hồ sơ quản lý trên 70% số người nghiện dưới 30 tuổi, khoảng 5% tổng sốngười sử dụng ma túy ở tuổi chưa thành niên (dưới 18 tuổi) đặc biệt trong đó cókhoảng 50% tổng số người nghiện là trẻ em (dưới 16 tuổi). Qua thống kê trong toànthành phố Hà Nội cho thấy số người nghiện ma tuý phát triển một cách nhanhchóng. Nếu năm 2001 chỉ có 10.002 người nghiện ma tuý, thì đến tháng 6/2005 consố này lên tới trên 15.000 người. Như vậy,qua 5 năm số người nghiện ma tuý ở HàNội tăng gần 1,5 lần.Điều đó cho thấy sự lệch lạc trong nhân cách của một bộ phận những ngườitrẻ tuổi, đặc biệt là thanh niên và trẻ em. Chính từ sự ảnh hưởng từ những tiêu cựctrong xã hội mà một bộ phận thanh thiếu niên, trẻ am suy nghĩ còn đơn giản, tự bảnthân dễ bị rủ rê lôi kéo, thích ăn chơi đua đòi, dễ bị ảnh hưởng bởi lối sống gấp, lốisống hưởng thụ một cách cực đoan. Các thế hệ thù địch ra sức chống phá cách mạngnước ta trên nhiều phương diện, góc độ khác nhau của đời sống xã hội, chúng tăngcường tuyên truyền du nhập lối sống ngoại lai, tôn thờ lối sống tự do, vô chính phủ,vô kỷ luật, kích thích những dục vọng cá nhân thấp kém, những ham muốn lệch lạccủa một số người, trong đó tập trung chủ yếu là đối tượng trẻ em, thanh thiếu niên,học sinh, sinh viên. Những năm gần đây, các loại văn hoá phẩm đồi trụy kích độngbạo lực, mại dâm, lối sống thực dụng, buông thả… đang bằng mọi phương thức,hình thức xâm nhập vào Việt Nam trở thành mối lo ngại lớn.Kim Oanh - 3419177Bài tập học kỳTâm lý học tội phạmCông tác giáo dục trong đấu tranh phòng chống tội phạm cũng như tuyêntruyền, phổ biến giáo dục để nâng cao nhận thức cho mọi người còn chưa đủ mạnh,chưa đi sâu vào phòng chống các hiện tượng tiêu cực, tệ nạn xã hội cho lứa tuổi trẻem. Trong những năm vừa qua, Đảng và Nhà nước đã ban hành nhiều chủ trương,chính sách và pháp luật nhằm bảo đảm sự phát triển toàn diện của trẻ em và ngườichưa thành niên. Chính phủ, các Bộ, ban, ngành và chính quyền các cấp đã đề ranhiều chương trình, kế hoạch cũng như áp dụng nhiều biện pháp để tăng cường bảovệ an ninh, trật tự an toàn xã hội, đấu tranh phòng và chống vi phạm pháp luật nóichung trong đó có vi phạm pháp luật của người chưa thành niên nói riêng. Tuynhiên, tình hình người chưa thành niên vi phạm pháp luật và phạm tội ở nước ta hiệnnay vẫn có xu hướng gia tăng và diễn biến phức tạp. Đặc biệt có một bộ phận thanhthiếu niên đã tham gia vào các băng nhóm tội phạm có tổ chức, phạm tội có sử dụngbạo lực với tính chất côn đồ hung hãn; thực hiện các hành vi giết người, cướp của,chống người thi hành công vụ, bảo kê, đâm thuê, chém mướn gây ra hậu quả hết sứcnghiêm trọng.2. Bài học kinh nghiệm trong công tác đấu tranh phòng chống tội phạmTừ bài học giá trị trong câu tục ngữ : “Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng” chothấy ảnh hưởng của môi trường sống đến nhân cách phẩm chất con nguời, đồng thờicũng thể hiện rõ vai trò hoạt động của cá nhân cần giữ phẩm chất, nhân cách tốt,không bị ảnh hưởng bởi yếu tố tiêu cực bên ngoài cúng với thực trạng nêu trên,chúng ta có thể thấy trong những năm gần đây, số vụ và số lượng người chưa thànhniên vi phạm pháp luật và phạm tội có chiều hướng ngày càng gia tăng. Tính chất,mức độ vi phạm pháp luật, đặc biệt là tội phạm do người chưa thành niên thực hiệnngày càng nghiêm trọng.Lối sống lệch lạch do ảnh hưởng của hoàn cảnh sống sinh hoạt, học tập, làmviệc cụ thể của mỗi con người đã ảnh hưởng trực tiếp đến hành vi phạm tội cụ thểcủa con người đó vào thời điểm nhất định. Những hoàn cảnh sống cụ thể đã tác độngở những mức độ khác nhau vào hành vi của con người theo hướng: phát sinh, thúcđẩy phạm tội; hay ngăn ngừa không cho tội phạm xảy ra tội phạm. Tuy nhiên, tìnhhuống cụ thể đồi hỏi chủ thể phải lựa chọn, quyết định sử xự của mình. Thực hiệnhành vi phù hợp hoặc trái với chuẩn mực đạo đức xã hội và pháp luật.Kim Oanh - 3419178Bài tập học kỳTâm lý học tội phạmNắm bắt được những nguyên nhân sâu xa của tội phạm để đưa ra những cách thứcphòng chống tội phạm được hiệu quả nhất. Từ câu tục ngữ: “Gần mực thì đen, gầnđèn thì rạng” cũng như từ thực trạng đấu tranh phòng chống tội phạm, có thể đưa ramột số bài học trong công tác đấu tranh phòng chống tội phạm như sau:Thứ nhất, tăng cường vai trò của gia đình với ý nghĩa là rào cản của hiện tượng viphạm pháp luật của người chưa thành niên.Công tác giáo dục được thể hiện cụ thể như việc lựa chọn phương pháp giáodục đúng, tăng cường trách nhiệm trong quản lý và giáo dục con cái, kiểm tra cáchoạt động hằng ngày của các em để kịp thời uốn nắn, sửa chữa các lệch lạc trong suynghĩ và hành động, không để các em bị lợi dụng, lôi kéo vào con đường tiêu cực làviệc làm hết sức cần thiết.Các bậc cha mẹ cần được nâng cao tri thức về phòng, chống vi phạm, tộiphạm, tệ nạn xã hội để hiểu được vi phạm tội phạm và tệ nạn xã hội là gì; nguyênnhân chủ quan và khách quan dẫn đến việc gây ra các hành vi này; cách nhận biếtngười phạm tội, vi phạm pháp luật, mắc nghiện ma túy; tội phạm và tệ nạn xã hộigây ra tác hại gì cho bản thân, gia đình, xã hội; có thể cai nghiện ma túy đượckhông; cai nghiện bằng cách nào để họ có định hướng và có biện pháp quản lý, giáodục con cái.Xây dựng gia đình thực sự là tổ ấm cho các em lớn khôn và trưởng thành,không vi phạm pháp luật, không phạm tội và mắc tệ nạn xã hội; đảm bảo được đờisống kinh tế gia đình để trẻ em có được những điều kiện sống tối thiểu như ăn ở,mặc, sinh hoạt, học hành.Thứ hai, tăng cường sự phối hợp giữa nhà trường và gia đình, giữa nhà trường vàcác cơ quan chức năng khác trong việc quản lý, giáo dục các em và phòng chống viphạm pháp luật của học sinh, sinh viên. Cụ thể là, các cơ sở đào tạo có trách nhiệmquản lý giáo dục học sinh, sinh viên trong các trường học, đưa nội dung giáo dục,pháp luật và các quy định bảo vệ an ninh, trật tự vào chương trình giáo dục chínhkhóa ở các cấp học; phối hợp tốt với gia đình trong việc quản lý, giáo dục học sinh,sinh viên, bảo vệ an ninh, trật tự trong khu vực nhà trường.Thứ ba, tăng cường công tác quản lý, tuyên truyền và phát huy hiệu lực, hiệu quảcủa các cơ quan nhà nước trên các lĩnh vực sau đây:Kim Oanh - 3419179Bài tập học kỳTâm lý học tội phạmĐẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật; ý thức tôntrọng pháp luật, trách nhiệm công dân trong phòng, chống vi phạm tội phạm; thôngqua các loại hình văn hóa nghệ thuật, phổ biến rộng rãi gương người tốt, việc tốt;phản ảnh kịp thời hiện tượng tiêu cực, giúp các cơ quan chuyên trách phát hiện kịpthời những hành vi vi phạm, phạm tội, thường xuyên kiểm tra và kiên quyết khắcphục những hiện tượng không lành mạnh trong các hoạt động văn hóa, báo chí, vănnghệ; xử lý nghiêm minh các hành vi vi phạm Luật Báo chí, Luật Xuất bản.Cần nâng cao hiệu quả các biện pháp quản lý nhà nước về an ninh trật tự,củng cố các lực lượng nghiệp vụ trực tiếp phòng ngừa và đấu tranh chống tội phạm,nhất là các lực lượng ở cơ sở, bảo vệ dân phố, dân phòng, bảo vệ chuyên trách, bánchuyên trách của các cơ quan, xí nghiệp; đẩy mạnh phong trào quần chúng tham giabảo vệ an ninh Tổ quốc, liên tục phát động quần chúng tấn công trấn áp tội phạm;kịp thời phát hiện, phòng ngừa đấu tranh ngăn chặn các loại tội phạm nguy hiểm;phối hợp với ngành nội chính tiến hành điều tra, truy tố, xét xử kịp thời các đốitượng phạm tội; nghiên cứu, dự báo tình hình tội phạm, đề xuất chủ trương, biệnpháp đấu tranh phù hợp.Triển khai tốt việc dạy nghề cho các đối tượng ở các trại giam, đưa chươngtrình việc làm vào các trường giáo dưỡng, cơ sở giáo dục, cơ sở chữa bệnh hỗ trợgiải quyết việc làm cho các đối tượng vừa ra khỏi các trường giáo dưỡng hoặc trạigiam nhanh chóng tái hòa nhập với cộng đồng.KẾT LUẬNCâu tục ngữ: “Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng” mãi là bài học kinh nghiệmquý giá mà ông cha để lại cho đời sau. Có thể nói, câu tục ngữ là một lời khuyên bảosâu sắc, giúp chúng ta có một bài học bổ ích, một cách nhìn đúng đắn về mối quanhệ giữa môi trường xã hội với việc hình thành nhân cách của bản thân. Từ đó, mỗingười trong chúng ta có thể vận dụng bài học đó vào thực tiễn cuộc sống để hoànthiện bản thân, hình thành nhân cách, phẩm chất tốt, không bị ảnh hưởng bởi nhữngcám dỗ tiêu cực trong xã hội. Đồng thời, câu tục ngữ đó cũng đem lại nhiều bài họckinh nghiệm trong công tác đấu tranh, phòng chống tội phạm.Kim Oanh - 34191710Bài tập học kỳTâm lý học tội phạmDANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO1. Giáo trình tâm lý học tư pháp, Nhà xuất bản công an nhân dân, Hà Nội, 20062. Tâm lý học nhân cách – Một số vấn đề lý luận, Nhà xuất bản giáo dục, 19983. Tâm lý học đại cương, Nhà xuất bản chính trị hành chính, Hà Nội, 20104. Tập bài giảng Tâm lý học tội phạm4. Nhập môn lịch sử tâm lý học, Nhà xuất bản Thống kê5. Tạp chí tâm lí học6. Tạp chí luật học7. Tạp chí nhà nước và pháp luật8. Website: Kim Oanh - 34191711Bài tập học kỳTâm lý học tội phạmMỤC LỤCKim Oanh - 34191712
Tài liệu liên quan
- Tài liệu Tiểu luận - Tâm lí Nhân cách làm một cá nhân có ý thức ,chiếm một vị trí nhất định trong xã họi và đời sống pdf
- 10
- 767
- 12
- Tiểu luận:Quản lí hàng hóa của đại lí văn phòng phẩm pot
- 27
- 566
- 0
- Bài tiểu luận tâm lí học tình yêu
- 14
- 6
- 36
- Bài tiểu luận tâm lí về đam mê
- 22
- 2
- 4
- Tiểu luận tâm lí học đại cương rèn luyện trí nhớ
- 12
- 13
- 227
- tieu luan vật lí thực phẩm TÌM HIỂU VỀ THIẾT BỊ TÁCH ĐO ĐỘ NHỚT ZAHN (ZAHN VISCOSIMETER)
- 12
- 618
- 2
- tiêu luận tâm lí học trí tuệ đề tài nghiên cứu khả năng sang tạo của học sinh tiểu học
- 19
- 425
- 0
- tiểu luận tâm lí học quảng cáo
- 32
- 484
- 3
- tiểu luận tâm lí tôi phạm
- 12
- 4
- 13
- tiểu luận tâm lí học quảng cáo
- 32
- 753
- 2
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(99.5 KB - 12 trang) - tiểu luận tâm lí tôi phạm Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » Gần Mực Thì đen Gần đèn Thì Rạng Theo Tâm Lý Học
-
Giải Thích Câu Tục Ngữ Gần Mực Thì đen Gần đèn Thì Sáng
-
Vẫn Dụng Kiến Thức Tâm Lý Học Giải Thích Câu Tục Ngữ Gần Mực Thì ...
-
“Gần Mực Thì đen, Gần đèn Thì Rạng”. - Wiki Secret
-
Giúp Tớ Một Bài Chứng Minh Quan điểm " Gần Mực Thì đen,gần đèn ...
-
Giải Thích Câu Tục Ngữ Gần Mực Thì đen, Gần đèn Thì Sáng (18 Mẫu)
-
Chứng Minh Câu Tục Ngữ: Gần Mực Thì đen, Gần đèn Thì Rạng
-
Bàn Luận Câu Tục Ngữ "Gần Mực Thì đen, Gần đèn Thì Rạng" - Lib24.Vn
-
Giải Thích Câu Tục Ngữ Gần Mực Thì đen Gần đèn Thì Sáng (6 Mẫu)
-
Đề Số 11: Suy Nghĩ Của Em Về Câu Tục Ngữ: “Gần Mực Thì đen, Gần ...
-
Gần Mực Thì đen, Gần đèn Thì Rạng - .vn
-
Rút Ra Bài Học Qua Câu Tục Ngữ: Gần Mực Thì đen, Gần đèn Thì Rạng
-
Bằng Kiến Thức Tâm Lý Học, Hãy Bình Luận Câu Nói: Gần Mực Thì đen ...
-
Chứng Minh Gần Mực Thì đen, Gần đèn Thì Rạng Hay Nhất – 3 Bài Văn ...
-
Top 7 Bài Chứng Minh Câu Tục Ngữ Gần Mực Thì đen Gần đèn Thì Sáng