Tiểu Luận Tình Hình Thu Hút đầu Tư Nước Ngoài (FDI) Tại Việt Nam ...
Có thể bạn quan tâm
Tài liệu đại học Toggle navigation
- Miễn phí (current)
- Danh mục
- Khoa học kỹ thuật
- Công nghệ thông tin
- Kinh tế, Tài chính, Kế toán
- Văn hóa, Xã hội
- Ngoại ngữ
- Văn học, Báo chí
- Kiến trúc, xây dựng
- Sư phạm
- Khoa học Tự nhiên
- Luật
- Y Dược, Công nghệ thực phẩm
- Nông Lâm Thủy sản
- Ôn thi Đại học, THPT
- Đại cương
- Tài liệu khác
- Luận văn tổng hợp
- Nông Lâm
- Nông nghiệp
- Luận văn luận án
- Văn mẫu
- Tài liệu khác
- Home
- Tài liệu khác
- Tiểu luận Tình hình thu hút đầu tư nước ngoài (FDI) tại Việt Nam hiện nay
Tóm tắt nội dung:
A ĐẶT VẤN ĐỀ Thực hiện đường lối đổi mới của Đảng và Nhà nước, Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam được ban hành lần đầu tiên vào tháng 12/1987. Qua hơn 15 năm kể từ khi ban hành , hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài ở nước ta đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng, góp phần tích cực vào việc thực hiện thắng lợi các mục tiêu kinh tế xã hội của đất nướcNghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng đã khẳng định “thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài là chủ trương quan trọng, góp phần khai thác các nguồn lực trong nước, mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế, tạo nên sức mạnh tổng hợp phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, phát triển đất nước”. Thật vậy, đầu tư trực tiếp nước ngoài đã trở thành một trong những nguồn vốn quan trọng cho đầu tư phát triển; có tác dụng thúc đẩy sự chuyển dịch cơ cấu theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa; mở ra nhiều ngành nghề, sản phẩm mới; nâng cao năng lực quản lý và trình độ công nghệ, mở rộng thị trường xuất khẩu; tạo thêm nhiều việc làm mới, góp phần mở rộng quan hệ đối ngoại và chủ động hội nhập kinh tế thế giới. B.GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 1. TỔNG QUAN VỀ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI (FDI) 1.1.Khái niệm: Theo quỹ tiền tệ quốc tế IMF, FDI được định nghĩa là “một khoản đầu tư với những quan hệ lâu dài, theo đó một tổ chức trong một nền kinh thế (nhà đầu tư trực tiếp) thu được lợi ích lâu dài từ một doanh nghiệp đặt tại một nền kinh tế khác. Mục đích của nhà đầu tư trực tiếp là muốn có nhiều ảnh hưởng trong việc quản lý doanh nghiệp đặt tại nền kinh tế khác đó Giáo trình quan hệ kinh tế quốc tế Trang 177-178 Theo Tổ Chức Thương Mại Thế giới ( WTO) thì:Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) xảy ra khi một nhà đầu tư từ một nước (nước chủ đầu tư) có được một tài sản ở một nước khác (nước thu hút đầu tư) cùng với quyền quản lý tài sản đó. Phương diện quản lý là thứ để phân biệt FDI với các công cụ tài chính khác. Trong phần lớn trường hợp, cả nhà đầu tư lẫn tài sản mà người đó quản lý ở nước ngoài là các cơ sở kinh doanh. Trong những trường hợp đó, nhà đầu tư thường hay đựoc gọi là "công ty mẹ" và các tài sản được gọi là "công ty con" hay "chi nhánh công ty" Giáo trình quan hệ kinh tế quốc tế Trang 177-178 Luật Doanh nghiệp năm 2005 đưa ra khái niệm: “Đầu tư trực tiếp nước ngoài là việc tổ chức, cá nhân nước ngoài đưa vào Việt Nam vốn bằng tiền nước ngoái hay bất kì tài sản nào được chính phủ Việt Nam chấp thuận để hợp tác kinh doanh trên cơ sở hợp đồng hay thành lập xí nghiệp liên doanh hay doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài theo quy định của luật này” Luật doanh nghiệp 2005 Từ những khái niệm trên có thể hiểu một cách khái quát về đầu tư trực tiếp nước ngoài như sau: “đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI tại một quốc gia là việc nhà đầu tư ở một nươc khác đưa vốn bằng tiền hay bất kì tài sản nào vào quốc gia đó để có được quyền sở hữu và quản lý hay quyền kiểm soát một thực thể kinh tế tại quốc gia đó, với mục tiên tối đa hoá lợi ích của mình”. 1.2.Các đặc điểm của FDI: Giáo trình quan hệ kinh tế quốc tế Trang 178-179 - Tỷ lệ vốn của các nhà đầu tư nước ngoài trong vốn pháp định cuả dự án đạt mức tối thiểu tùy theo luật đầu tư của từng nước quy định. - Các nhà đầu tư nước ngoài trực tiếp quản lý dự án mà họ bỏ vốn đầu tư. Quyền quản lý doanh nghiệp phụ thuộc vào tỉ lệ góp vốn của chủ đầu tư trong vốn pháp định của dự án. - Kết quả thu được từ hoạt động kinh doanh của dự án được phân chia cho các bên theo tỉ lệ góp vốn và vồn pháp định sau khi nộp thuế cho nước sở tại và trả lợi tức cổ phần nếu có. - FDI thường được thực hiện thông qua việc xây dựng doanh nghiệp mới, mua lại toàn bộ hay một phần doanh nghiệp đang hoạt động hay mua cổ phiếu để thôn tính hay sát nhập các doanh nghiếp với nhau. 1.3. Các hình thức đầu tư trực tiếp nước ngoài Giáo trình quan hệ kinh tế quốc tế Trang 186-189 Đầu tư trực tiếp nước ngoài tồn tại dưới các dạng sau: -Hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh - Hình thức công ty hay xí nghiệp liên doanh: -Hình thức công ty hay xí nghiệp 100%vốn từ nước ngoài -Các hình thức khác: Đầu tư vào các khu chế xuất, khu phát triển kinh tế, thực hiện những hợp đồng xây dựng - vận hành - chuyển giao (B.O.T). 1.4. Những tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài đến sự phát triển của thương mại quốc tế. - Đầu tư trực tiếp nước ngoài tạo điều kiện thu hút nguồn nhu cầu mới, Tìm kiếm thị trường, giúp thâm nhập vào những thị trường nơi có thể đạt được lợi nhuận cao. -Đầu tư trực tiếp nước ngoài nhằm tăng năng suất, - Sử dụng yếu tố,Sử dụng nguyên liệu,Sử dụng công nghệ nước ngoài,. 2. THỰC TRẠNG VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM 2.1.Tác động của FDI đến Việt Nam Giáo trình quan hệ kinh tế quốc tế Trang 179-181 Trong hơn 20 năm qua, FDI đã có những ảnh hưởng rõ nét và quan trọng tới nhiều mặt của đất nứoc ta. Tuy nhiên, bất cứ vấn đề nào cũng có tính 2 mặt của nó, tích cực và tiêu cực a, Mặt tích cực: -FDI góp phần giải quyết các vấn đề liên quan tới vốn đầu tư để đảm bảo cho tốc độ tăng trưởng cao và bền vững,góp phần nâng cao năng lực quản lý, tiếp thu công nghệ, trình độ tay nghề cho người lao động, thúc đẩy tính cạnh tranh giữa các doanh nghiệp. tạo thêm nhiều cơ hội việc làm cho người lao động, tăng thu nhập cho người dân, cải thiện và đổi mới các hệ thống giáo dục và đào tạo để nân cao trình độ tay nghề cho người lao động phù hợp với yêu cầu của thời đại mới. - FDI là một nhân tố tích cực cho công cuộc CNH,HĐH ở nước ta có hiệu quả: đối với một nước có trình độ phát triển chưa cao, thu nhập thấp thì nguồn vốn FDI là vô cùng quan trọng - - FDI lại gắn với thương mại, thúc đẩy ngoại thương cũng như quan hệ ngoại giao đối với nhiều nước trên thế giới.. FDI giúp mở cửa thị trường xuất khâu, tạo điều kiện cho các sản phẩm nước ta ngày càng đạt đến chuẩn quốc tế. b, Mặt tiêu cực: - FDI gây bất bình đẳng và phân tầng xã hội - Góp phần gia tăng ô nhiễm môi trường - “Bóc chết” các doanh nghiệp trong nước - Khánh kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên Tuy nhiên cần nhận thấy rằng những tác động tiêu cực của FDI không phải là thuộc tính riêng của FDI và chúng thường là hệ quả của các chính sách và chất lượng quản lý kinh tế của nhà nước đã tạo kẽ hở, tạo điều kiện để các doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp FDI nói riêng khai thác và lợi dụng 2.2. Tình hình FDI ở Việt Nam: 2.2.1. Khái quát tình hình đầu tư trực tiếp nước ngoài từ năm 1998 đến năm 2008. FDI theo ngành thời kỳ 1998-2007 STT Chuyên ngành Số dự án Vốn đầu tư Vốn điều lệ Đầu tư thực hiện I Công nghiệp và xây dựng 5,348 44,784,367,541 19,111,177,100 21,250,062,971 CN dầu khí 36 2,146,011,815 1,789,011,815 5,828,865,303 CN nhẹ 2289 12,151,951,867 5,526,964,816 3,665,337,494 CN n Yêu cầu Download Tài liệu, ebook tham khảo khác- Tiểu luận Tìm hiểu pháp luật về trách nhiệm tài sản của công ty hợp danh và thành viên công ty hợp danh, so sánh với pháp luật của Pháp
- Tiểu luận Tầm quan trọng của luật thành văn trong hệ thống nguồn luật của các nước thuộc dòng họ Civil law
- Tiểu luận Sưu tầm 2 vụ việc tranh chấp về quyền liên qua và phân tích
- Tiểu luận Sự tương đồng và khác biệt giữa cấu trúc nguồn luật trong dòng họ Civil Law và dòng họ Common Law
- Tiểu luận Quyền nhân thân theo quy định trong Bộ luật dân sự - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn
- Tiểu luận Phân tích vai trò của các yếu tố đối với sự hịnh thành và phát triển của nhân cách liên hệ thực tế
- Tiểu luận Những yếu tố ảnh hưởng đến thực thi pháp luật thuế giá trị gia tăng ở Việt Nam hiện nay
- Tiểu luận Những nhân tố ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển nhân cách
- Tiểu luận Những cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc
- Nguồn gốc tư tưởng Hồ Chí Minh và nguồn gốc quan trọng nhất quyết định bản chất tưởng Hồ Chí Minh
Học thêm
- Nhờ tải tài liệu
- Từ điển Nhật Việt online
- Từ điển Hàn Việt online
- Văn mẫu tuyển chọn
- Tài liệu Cao học
- Tài liệu tham khảo
- Truyện Tiếng Anh
Copyright: Tài liệu đại học ©
TopTừ khóa » Tiểu Luận Về Fdi
-
Tiểu Luận Về Vốn FDI - Tài Liệu Text - 123doc
-
NGUỒN VỐN FDI VỚI TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VIỆT NAM - 123doc
-
Bài Tiểu Luận: Vốn FDI Và Tăng Trưởng Kinh Tế Việt Nam
-
Đề Tài Thực Trạng đầu Tư Trực Tiếp Nước Ngoài (FDI) ở Việt Na ...
-
[PDF] Bài Tiểu Luận Tổng Quan Nghiên Cứu
-
Luận Văn: Thực Trạng Và Giải Pháp Thu Hút đầu Tư Trực Tiếp Nước ...
-
Tài Liệu Tiểu Luận Fdi, Thực Trạng Và Giải Pháp Thu Hút, Sử Dụng Fdi Tại ...
-
Tải Mẫu Tiểu Luận Thu Hút Vốn Đầu Tư Nước Ngoài - Kho 25 Đề Tài
-
Tiểu Luận Về FDI - TaiLieu.VN: Tài Liệu - Thư Viện Tài Liệu Trực Tuyến
-
(PDF) TIỂU LUẬN KTQT | Phương Trần
-
Tiểu Luận Kinh Tế Vĩ Mô: Việc Sử Dụng Vốn FDI ở Việt Nam - TaiLieu.VN
-
Tiểu Luận Vốn đầu Tư Trực Tiếp Nước Ngoài FDI
-
Tiểu Luận Cao Học Đầu Tư Trực Tiếp Nước Ngoài Tại Việt Nam FDI ...
-
[Tiểu Luận] FDI Nhật Bản Tại Việt Nam – Thực Trạng Và Giải Pháp Trong ...