Tiểu Luận Triết Học Hubt đề 2 - Tài Liệu Text - 123doc

Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)
  1. Trang chủ
  2. >>
  3. Thể loại khác
  4. >>
  5. Tài liệu khác
tiểu luận triết học hubt đề 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (264.42 KB, 22 trang )

Tiểu luận triết họczTRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH VÀ CÔNG NGHỆ HÀ NỘIKHOA TRIẾT HỌC & KHOA HỌC XÃ HỘI--------TIỂU LUẬN PHƯƠNG PHÁP LUẬNTên tiểu luận:Trình bày nội dung yêu cầu cụ thể và cơ sở triếthọc của nguyên tắc toàn diện.Nêu ví dụ về một người bạn thân của em(Mã đề:2)Hà Nội, 20141Tiểu luận triết họcMỤC LỤCNội dungTrangLỜI CAM ĐOAN.......................................................................................................................3LỜI CẢM ƠN.............................................................................................................................4LỜI NÓI ĐẦU............................................................................................................................5MỞ ĐẦU.....................................................................................................................................61.Lí do chon đề tài...................................................................................................................62.Mục đích nghiên...................................................................................................................63.Kết cấu đề tài(gồm 3 phần)..................................................................................................7NỘI DUNG.................................................................................................................................8I.Nội dung, yêu cầu cụ thể và cơ sở triết học của nguyên tắc toàn diện ................................81.Khái niệm : .....................................................................................................................82.Nội dung...........................................................................................................................84.Cơ sở lý luận..................................................................................................................105.Ví dụ minh họa về sự xem xét toàn diện .......................................................................11II.Vận dụng quan điểm toàn diện để tìm hiểu về người bạn thân nhất.................................121.Dũng cảm lên nào con gái!............................................................................................132.Chủ đề chung.................................................................................................................133.Kề vai sát cánh...............................................................................................................134.Là chính mình................................................................................................................145.Hãy ý tứ tránh những hành động thân thiết quá đà........................................................146.Đừng nghĩ vẩn vơ nữa....................................................................................................147.Một người bạn trọn vẹn..................................................................................................158.Bạn bè không có mâu thuẫn,cãi nhau thì không phải là bạn..........................................159.Sẵn sàng tha thứ sau những bất hòa...............................................................................1610.Sự im lặng ngọt ngào...................................................................................................1611.Chia sẻ mọi thứ............................................................................................................1612.Dùng thời gian nhìn người...........................................................................................17KẾT LUẬN...............................................................................................................................19PHỤ LỤC..................................................................................................................................21...................................................................................................................................................21DANH MỤC THAM KHẢO....................................................................................................222Tiểu luận triết họcLỜI CAM ĐOANEm xin cam đoan đây là bài tiểu luận của em, do em tự tìm tài liệu, khôngsao chép bài của bạn khác hay nhờ ai viết hộ ,hoặc thuê người viết hộ.Sinh viên :3Tiểu luận triết họcLỜI CẢM ƠNEm xin chân thành cảm ơn khoa triết học và khoa học xã hội trường ĐHKinh Doanh và Công Nghệ Hà Nội đã giúp đỡ em về giáo trình tài liệu cũng nhưcơ sở vật chất trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu môn Triết Học MácLêninEm xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến giảng viên Vũ Hồng Tiến .Ngườiđã trực tiếp giảng dạy hướng dẫn tận tình chu đáo ,tạo mọi điệu kiện thuận lợigiúp em trong quá trình thực hiện cũng như hoàn thành bài tiểu luận này.Em xin chân thành cảm ơn thầy !!Sinh viên :4Tiểu luận triết họcLỜI NÓI ĐẦUTriết học ra đời vào khoảng thế kỉ thứ VI TCN và được tiếp lối cho dếnngày nay với như ngx thành tựu rực rỡ .Triết học là hinhg thái xã hội ,vì thế từkhi ra đời triết học Mac- Lêni đã trở thành cơ sở lí luận cho mọi khoa học khácvà kim chỉ nam cho mọi hoạt động tích cực của xã hội .Những quy luật mà triếthọc Mác –Lênin phát hiện nó đã giúp con người nhận thức đúng đắn hơn về thếgiới khác quan từ đó tích cực lao ộng sản xuất cải tạo thế giới nhằm phục vụcho đời sống con người .Một trong những quan điểm đúng dắn mà chư nghĩa Mác –Lênin đưa raphải kể đến quan điểm toàn diện .Sự liên hệ phổ biến là đặc trưng phổ quát nhất của thế giới. Vì vậy khi xem xétsự vật phải xem xét trong tất cả các mặt, các mối liên hệ của nó, phải tìm ranhững mối liên hệ bản chất, những mặt cơ bản, chủ yếu để nhận thức đúng đắnsự vật. Lênin nói: Muốn thực sự hiểu được sự vật, cần phải nhìn bao quát vànghiên cứu tất cả các mặt, tất cả các mối liên hệ và “quan hệ gián tiếp” của sựvật đó. Chúng ta không thểlàm được điều đó một cách hoàn toàn đầy đủ, nhưngsự cần thiết phải xem xét tất cả mọi mặt sẽ đề phòng cho chóng ta khỏi phạmsai lầm và sự cứng nhắc”.Phương pháp luận quan trọng tất yếu được rót ra từ quan điểm toàn diệntrong nghiên cứu khoa học đòi hỏi phải có thái độ khách quan trong việcphân tích và giải quyết các vấn đề nghiên cứu; phải tìm cơ sở khách quan củamọi khái niệm, mọi quan niệm trong lĩnh vực tinh thần.Trong nghiên cứu khoa học, việc phân tích và khẳng định các mối liên hệkhông phải xuất phát từ những ước lệ chủ quan mà phải thực tế khách quan.5Tiểu luận triết họcMỞ ĐẦU1.Lí do chon đề tàiTheo quan điểm biện chứng duy vật , các mối liên hệ của sự vật hiện,tượng của thế giới la có tính khách quan .Theo quan điểm đó, sự quy định lấnnhau , tác động lẫn nhau và làm chuyển hóa lẫn nhau của các sự vật , hiện tượng(hoặc trong bản thân chúng ) là cái vốn có của nó , tồn tại độc lập không phụthuộc vào ý trí của con người ;con người chỉ có thẻ nhận thức và vận dụng cácmối lien hệ đó trong hoạt đọng thực tiễn của mình .Không có bất cứ sự vật hiệntượng hay quá trình nào tồn tại tuyệt đói biệt lập , với các sự vật , hiện tượng hayquá trình khác . Đồng thời , cũng không có bất cứ sự vật , hiện tượng nào khôngphỉa là một cấu trúc hệ thống , bao gồm những yếu tố cấu thành với những mốiliên hệ bên trong nó tức là bất cứ một tồn tại nào cũng là một hệ thống , hơn nữalà một hệ thống mở , tồn tại trong mối luên hệ với hệ thống khác, tương tác vàlàm biến đổi lân nhau .Từ tính khách quan và phổ biến của các mối quan hệ đã nêu trên đã chothấy trong hoạt động nhận thức và thực tiễn cần phải có quan điểm toàn diệnQuan điểm toàn diện phải là quan điểm cơ bản trong nhận thức khoahọc. Nguyên tắc toàn diện trong nghiên cứu phải là nguyên tắc chủ đạo.Trong nghiên cứu phải xem xét, phân tích các khách thể nghiên cứu trên mọimặt, mọi mối liên hệ có thể nghiên cứu trên mọi mặt có thể có và có thể làmđược, tránh những phiến diện trong phân tích một vấn đề cụ thể. Theo đó saunhững phân tích có giới hạn của những giả định khoa học là những phân tích mởrộng nhằm đạt tới phản ánh đầy đủ hơn những biến đổi trong tính chỉnh thểcủa một khách thể nghiên cứu .Chính vì lí do đó mà chúng tôi quyết định lựachọn đề tài này là đề tài nghiên cứu !!!2.Mục đích nghiên Tìm hiểu về nội dung ,những yêu cầu cụ thể và cơ sở triết học của nguyêntắc toàn diện . Vận dụng quan điểm toàn diện để timd hiểu về người bạn thân nhất .6Tiểu luận triết học3. Kết cấu đề tài(gồm 3 phần)I.Nội dung ,những yêu cầu cụ thể và cơ sở triết học của nguyên tắc xem xéttoàn diệnII.Khái niệmNội dungYêu cầu cụ thểCơ sở triết hocVận dụng quan điểm toàn diệnKết luận7Tiểu luận triết họcNỘI DUNGNội dung, yêu cầu cụ thể và cơ sở triết học của nguyênI.tắc toàn diện .1.Khái niệm :Quan điểm toàn diện (nguyên tắc xem xét toàn diện ) 1 là nguyênt tắc xemxét được rút ra tư nguyên lý về mối quan hệ phổ biến. Quan điểm đó trở thànhnguyênt tắc phương pháp luận chỉ đạo mọi nhận thức và hành động. Là quanđiểm khi xem xét và nghiên cứu sự vật phải nghiên cứu tất cả các mặt, các yếutố kể cả các mặt không trung gian ,giám tiếp có kiên quan tới sự vật.Phải có quan điểm toàn diện vì sự vật nào cũng tồn tạit rong mối liên hệ khôngcó sự vật nào tồn tại một cách riêng biệt , cô lập với sự vật khác.2.Nội dungKhi xem xét và đánh giá các sự vật hiện tượng và quá trình thì phải đặt nótrong mối quan hệ với các sự vật hiện tượng khác .Điều đó cũng có nghĩa làphải xem xét sự vât hiện tượng từ nhiều góc độ khác nhau và trên nhiều khíacạnh khác nhau : sau đó tổng hợp để tìm ra mối liên hệ chủ yếu , xác định rõ bảnchất của dự vật hiện tượng đó .Mọi sự vật, hiện tượng trong thế giới đều tồn tại trong muôn vàn mối liên hệ ràng buộc lẫnnhau. Trong muôn vàn mối liên hệ chi phối sự tồn tại của chúng cónhững mối liên hệ phổ biến.1Khái niệm Quan điểm toàn diện, Trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ HàNội, Khoa Triết học và KHXH, Giáo trình môn học Những nguyên lý cơ bảncủa Chủ nghĩa Mác – Lênin, Phần thứ nhất Triết học Mác – Lênin, Tập 1: Cácbài giảng(tài liệu lưu hành nội bộ), Hà Nội – 2013, tr.558Tiểu luận triết họcMối liên hệ phổ biến tồn tại khách quan, phổ biến; chúng chi phối mộtcách tổng quát quá trình vận động, phát triển của mọi sự vật hiện tượngxảy ra trong thế giớiVí dụ cụm từ “ phong phú và đa dạng” là tổng hợp các mối quan hệ mới nhau.vì vậy ,nó trái ngược lại với “Tách dời và cô lập”3. Yêu cầu cụ thểQuan điểm toàn diện đòi hỏi:2 chúng ta nhận thức về sự vật trong mối liênhệ qua lại giữa các bộ phận, giữa các yếu tố, giữa các mặt của chính sự vật vàtrong sự tác động qua lại giữa sự vật đó với các sự vật khác, kể cả mối liên hệtrực tiếp và mối liên hệ gián tiếp. Chỉ trên cơ sở đó mới có thể nhận thức đúngvề sự vật. Chẳng hạn, muốn nhận thức đúng và đầy đủ tri thức của khoa học triếthọc, chúng ta còn phải tìm ra mối liên hệ của tri thức triết học với tri thức khoahọc khác, với tri thức cuộc sống và ngược lại, vì tri thức triết học được khái quáttừ tri thức của các khoa học khác và hoạt động của con người, nhất là tri thứcchuyên môn được chúng ta lĩnh hội.Đồng thời, quan điểm toàn diện đòi hỏi chúng ta phải biết phân biệt cácmối liên hệ, phải biết chú ý đến các mối liên hệ bên trong, mối liên hệ bản chất,mối liên hệ chủ yếu, mối liên hệ tất nhiên ... để hiểu rõ bản chất của sự vật và cóphương pháp tác động phù hợp nhằm đem lại hiệu quả cao nhất trong sự pháttriển của bản thân. Đương nhiên, trong nhận thức và hành động, chúng ta cầnlưu ý tới sự chuyển hoá lẫn nhau giữa các mối liên hệ ở những điều kiện xácđịnh. Trong quan hệ giữa con người với con người, chúng ta phải biết ứng xửsao cho phù hợp với từng con người. Ngay cả quan hệ với một con người nhấtđịnh ở những không gian khác nhau hoặc thời gian khác nhau, chúng ta cũngphải có cách giao tiếp, cách quan hệ phù hợp như ông cha đã kết luận: “đối nhânxử thế”.2Yêu cầu cụ thể của quan điểm toàn diện, Nhà xuất bản chính trị quốc gia, Giáotrình Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin, tr.719Tiểu luận triết họcTrong hoạt động thực tế, theo quan điểm toàn diện, khi tác động vào sự vật,chúng ta không những phải chú ý tới những mối liên hệ nội tại của nó mà cònphải chú ý tới những mối liên hệ của sự vật ấy với các sự vật khác. Đồng thờichúng ta phải biết sử dụng đồng bộ các biện pháp, các phương tiện khác nhau đểtác động nhằm đem lại hiệu quả cao nhất. Để thực hiện mục tiêu : “dân giàu,nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”, một mặt chúng ta phải pháthuy nội lực của đất nước ta; mặt khác phải biết tranh thủ thời cơ, vượt qua thửthách do xu hướng quốc tế hoá mọi lĩnh vực của đời sống xã hội và toàn cầu hoákinh tế đưa lại.Mọi sự vật hiện tượng đều nằm trong quá trình vận động và phát triển, nên trongnhận thức và hoạt động của bản thân chúng ta phải có quan điểm phát triển.Điều đó có nghĩa là khi xem xét bất kì sự vật, hiện tượng nào cũng phải đặtchúng trong sự vận động, sự phát triển, vạch ra xu hướng biến đổi, chuyển hoácủa chúng.Nguyên tắc toàn diện còn đòi hỏi để nhận thức được sự vật , hiện tượng chúngta cần xem xét nó trong mối lien với nhu cầu thực tiễn của con người. Mối liênhệ giữa sự vật, hiện tượng với nhu cầu của con người rất đa dạng .4.Cơ sở lý luậnCơ sở lý luận của nguyên tắc toàn diện là nguyên lý về mối lien hệ phổbiến – một trong hai nguyên lý cơ bản của phép duy vật biện chứng . Đây làmột phạm trù của phép biện chứng duy vật để chỉ sự quy định , tác động qua lại ,sự chuyển hóa lẫn nhau giữa các sự vật hiện tượng hay giữa các mặt cảu sự vậthiện tượng trong thế giới khác quan .Triết học Mác khẳng định :cơ sở của mối liên hệ giữa các sự vật , hiện tượng làthuộc tính thống nhất vật chất của thế giới .Các sự vật , hiện tượng dù đa dạngvà khác nhau đến mấy thì chúng cũng chỉ là những dạng tồn tại khác nhau củamột thế giới duy nhất là vật chất mà thôi .Ngay bản thân ý thức vốn không phảilà vật chất những cũng chỉ là sự phát triển đến đỉnh cao của một thuộc tính , củamột dạng vật chất có tổ chức cao nhất là bộ óc con người , nội dung của ý thứccó mối liên hệ chắt chẽ với thế giới bên ngoài .10Tiểu luận triết họcTheo triết học Mác , mối liên hệ giữa các sự vật hiện tượng là khách quan vốncó của bản thân chúng , đồng thời mối liên hệ còn mang tính phổ biến và tínhphổ biến ấy được thể hiện ở những vấn đề sau đây :a)Xét về mặt không gian , mỗi sự vật hiện tượng là một chỉnh thể riêngbiệt , xong chúng tồn tại không phải trong trạng thái biệt lập tách tuyệt đối củacác sự vật hiện tượng khác .Ngược lại , trong sự tồn tại của mình thì chúng tácđộng lấn nhau và nhận sự tác động của các sự vật hiện tượng khác .Chúng vừaphụ thuộc nhau , ức chế nhau làm tiền đề tồn tại cho nhau và phát triểnb)Xét về mặt cấu tạo ,cấu trúc bên trong của sự vật hiện tượng thì mỗi sựvật hiện tượng được tạo thành bởi nhiều nhân tố , nhiều bộ phận khác nhau vàcác nhân tố , bộ phận đó không tồn tại riêng lẻ mà chúng được tổ chức sắp xếptheo một logic nhất định , trật tự nhất định để tạo thành chỉnh thể . Mỗi biệnpháp , yếu tố trong đó mà có vai trò vị trí riêng của mình , lại vừa tạo điều kiệncho các bộ phận yếu tố khác xét về mặt thời gian , mỗi sự vật hiện tượng nóiriêng và cả thế giới nói chung trong sự tồn tại , phát triển của mình đều phải trảiqua các giai đoạn , các thời kì khác nhau và các giai đoạn đó không tác dời nhau. sự kết thúc của giai đoạn này là mở đầu cho giai đoạn khác tiếp theo .Điều nàythể hiện rõ mối lien hệ giữa quá khứ –hiện tại – tương lai(Hiện tại chẳng qua làbước tiếp theo của qua khứ va là bàn đạp cho tương lai )Mối liên hệ phổ biến được nhận thức trong các phạm trù biện chứng nhưmốiliên hệ giữa: mặt đối lập- mặt đối lập; chất – lượng, cái cũ – cáimới; cái riêng- cáichung; nguyên nhân- kết quả; nội dung – hình thức; bảnchất- hiện tượng; tất nhiên-ngẫu nhiên; khả năng – hiện thực5. Ví dụ minh họa về sự xem xét toàn diện .Mặt trăng và Mặt Trời tranh cãi với nhau về Trái Ðất. Mặt Trời nói : "Lá và câycối, tất cả đều màu xanh". Nhưng Mặt Trăng thì lại cho rằng, tất cả chúng mangmột ánh bạc lấp lánh. Mặt Trăng nói rằng, con người trên Trái Ðất thường ngủ.CònMặtTrờilạibảoconngườiluônhoạtđộngđấychứ.- Con người hoạt động, vậy tại sao trên Trái Ðất lại yên ắng đến vậy ? Mặt Trăngcãi.11Tiểu luận triết học- Ai bảo là trên Trái Ðất yên lặng ?- Mặt Trời ngạc nhiên- Trên Trái Ðất mọi thứđều hoạt động, và còn rất ồn ào, náo nhiệt nữa.Và họ cãi nhau rất lâu, cho đến khi Gió bay ngang qua.- Tại sao các bạn lại cãi nhau về chuyện này chứ ? Tôi đã ở bên cạnh Mặt Trờikhi Mặt Trời nhìn xuống Trái Ðất, và tôi cũng đi cùng Mặt Trăng khi Mặt Trăngxuất hiện. Khi Mặt Trời xuất hiện, mọi thứ là ban ngày, cây cối màu xanh, conngười hoạt đông. Còn khi Trăng lên, đêm về, mọi người chìm vào giấc ngủ.Nếu chỉ nhìn mọi việc dưới con mắt của mình, thì mọi thứ chẳng có gì là hoànhảo, trọn vẹn cả. Không thể đánh giá Trái Ðất chỉ bằng con mắt của Mặt Trờihoặc Mặt trăng được.Cũng vậy khi đánh giá một con người, một sự việc nào đó, không thể nhìn từmột phía được.II.Vận dụng quan điểm toàn diện để tìm hiểu về ngườibạn thân nhấtCó một sự thật là các cô nàng đều thích có một ông bạn thân là con trai. Nhưnglàm cách nào để bắt đầu và tồn tại một tình bạn trong sáng với một cậu bạn làcon trai?Câu hỏi này chắc hẳ trong số chúng ta có rất nhiều người đã từng đặt racho bản thân mình rồi nhỉ?Tôi hiện đang có một người bạn thân như vậy.Anh ý tên là Phạm VănThành,sinh năm 1992.Quê ở Vạn Hòa,Nông Cống,Thanh Hóa.Anh ấy hiện đanghoc khoa Trắc Địa,trường Cao đẳng tài nguyên và môi trường Miền Trung.Để cóđược tình bạn ngày hôm nay,chúng tôi phải trải qua rất nhiều thử thách.Từ tìmhiểu hoàn cảnh sống đến sở thích,….nói chung lại là tìm hiểu trên mọi góc độ.Điều này rất phù hợp với nguyên tắc toàn diện của chủ nghĩa Mác-Lênin.Bạn thắc mắc tại sao tôi làm được như vậy?Sau đây là một số kinh nghiệm củatôi,hãy cùng tôi nghiên cứu ,tham khảo và đóng góp ý kiến.12Tiểu luận triết học1. Dũng cảm lên nào con gái!Đầu tiên, trước khi muốn bắt đầu làm bạn với một tên con trai, bạn phải họccách dũng cảm và bỏ ngoài tai tất cả những đồn thổi. Vì đương nhiên khi thấyhai cô cậu tuổi ô mai lúc nào cũng kè kè với nhau, thiên hạ sẽ chụp mũ ngay họlà một cặp đấy.Một số trường hợp, bạn sẽ phải chấp nhận việc những vệ tinh xung quanh rơirụng dần. Và thời gian đầu thì phụ huynh sẽ hơi nhăn mặt khi thấy “lũ trẻ” saomà cứ tí tởn bám lấy nhau.Nhưng có sao, để sở hữu được một tên bạn thân con trai thì có khối điều thú vịhay ho hơn nhiều. Chẳng cần phải đi thanh minh giải thích làm gì, chuyện gìcũng cần phải có thời gian chứ, đúng không?2.Chủ đề chungChuẩn bị tư tưởng xong, bây giờ thì vào công cuộc vun xén cho cái cây tìnhbạn của hai đứa. Hãy bắt đầu mọi thứ bằng những cuộc trò chuyện để hiểu nhauhơn.Đúng là có những cô nàng cực thích nói về bóng đá và game, cũng như sẽ tồntại những anh chàng có kiến thức uyên bác về thời trang hay mỹ phẩm. Khi đóthì chẳng còn gì để bàn cãi.Nhưng số đông còn lại, là những chàng trai đứng ngoài lề những câu chuyện nữtính. Vì vậy hãy để dành những câu chuyện về các bộ phim Hàn đẫm nước mắt,các hotboy mạng lẫn những đôi giày cao gót mà “tám” với các cô bạn thôi congái nhé. Hãy chỉ nói về những chủ đề…ai cũng nói được như âm nhạc hayphim ảnh, sau đó từ từ vòng tròn chủ đề sẽ mở rộng hơn.3.Kề vai sát cánhTình bạn phải trải qua sóng gió, nếm mùi thử thách gian nan thì mới bền vững.Vì vậy, hãy chứng minh cho cậu ấy thấy bạn thật sự là một người bạn tuyệt vời.Cùng giúp đỡ nhau trong học tập, tham gia hưởng ứng các phong trào, và ủnghộ cậu ấy trong những quyết định tương lai. Đừng bỏ rơi khi cậu ấy cần mộtngười bạn nhé, chắc chắn anh chàng sẽ cảm động lắm đấy.13Tiểu luận triết họcBên cạnh đó, hãy chân thành lắng nghe và góp ý cùng nhau nhữngkhiếm khuyết. Nếu như bạn không thích việc cậu ấy vô tình đề cập đến các chủđề nóng bỏng, hay những câu chuyện cười hơi tục, hãy nói điều đó ra một cáchnghiêm túc và thân thiện. Cũng như chấp nhận để cậu ấy chỉnh sửa cái tínhnóng như lửa của bạn. Dần dần hai bạn sẽ hòa hợp và tốt hơn.4.Là chính mìnhKhông cần quá cầu kỳ hay săm soi bản thân kỹ lưỡng làm gì. Với một cậu bạnthân thì việc này chẳng cần thiết, hắn đã coi bạn là bạn thì chẳng quan tâm hômnay bạn mặc váy màu hồng hay đỏ, bạn thắt hai bím hay cột vểnh, đi cao góthay giày búp bê đâu.Hãy là chính bạn, thoải mái và tự tin vui vẻ như khi ở cạnh những cô bạn gáikhác mà thôi. Vì như vậy thì những câu chuyện mới dễ chia sẻ và bộc lộ bảnthân nhiều hơn. Tình bạn giữa một tên con trai và một đứa con gái, nếu biếtcách thì cũng đẹp và trong sáng như bao nhiêu tình bạn khác mà thôi.Và không gửi tín hiệu gây rối5.Hãy ý tứ tránh những hành động thân thiết quá đà.Nghe có vẻ ngược so với trên, nhưng thoải mái hồn nhiên không có nghĩa làbạn có thể choàng vai, vuốt tóc hay ôm eo cậu bạn thân như là với những nhỏbạn khác. Mặc dù đã xác định chỉ làm bạn với nhau, nhưng những việc này đôikhi khiến các chàng trai mới lớn vò đầu bứt tóc suy nghĩ phải chăng bạn đanggửi tín hiệu gì đó với hắn. Óe!Biết là bạn hoàn toàn vô tư, nhưng liệu cậu ấy có nghĩ như thế không. Và nếunhư anh chàng đang hiểu lầm và có những biểu hiện vượt quá tình bạn, hãyđiều tiết lại gấp nhé. Đừng làm tình bạn hai đứa rối rắm với những tín hiện phủsóng tùm lum như thế.6.Đừng nghĩ vẩn vơ nữaĐôi khi, con gái thấy sao mà hắn là bạn thân mà nuông chiều, hiểu và lo lắngcòn hơn là “người ta”? Đôi khi con gái thấy, ở cạnh hắn còn nhiều chuyện đểnói, và rõ ràng là vui hơn khi đi với “người ta”? Và tự nhiên lại hay nghĩ về hắnnhiều đến thế chứ! Hic.14Tiểu luận triết họcSuỵt, hỏi nhỏ nhé, có bao giờ bạn hơn một lần nghĩ đến việc cùng hắn đi xa hơntình bạn không?Những cảm xúc này khiến bạn dễ dàng ngộ nhận đó là tình yêu. Và đôi khi mộtquyết định nóng vội thiếu đắn đo khiến đi tong một tình bạn đẹp đấy. Đừng vìchút rung động ngọt ngào này mà khiến mối quan hệ bạn bè đang tốt đẹp bỗngđâm ra ngượng nghịu nhé.Chuyện gì đến sẽ đến, giờ thì đừng bận tâm suy nghĩ vẩn vơ nữa đấy.Ai cũng bảo rằng không bao giờ tồn tại cái gọi là tình bạn giữa con trai và congái, hoặc là cả hai, hoặc là một trong hai người yêu thương nhiều hơn. Nhưngtất cả chỉ người trong cuộc mới biết mà thôi.7.Một người bạn trọn vẹnKhông gì khó chịu hơn khi các bạn đang đi chơi cùng nhau mà bạn như quênbéng mất bạn mình đang có mặt ở đó, vì bạn quá say sưa chuyện trò khi gặpđám bạn thuộc tầng lớp thượng lưu hay gặp anh chàng mà bạn đang kết. Nếubạn quan tâm đến ai đó thì hãy xem họ là người trong cuộc trong mọ tình huống.Có thể bạn thấy mình “đàn chị” hơn nên cứ xông lên? Bạn có quyền đưa vàodanh sách những người bạn ít gặp thường xuyên hơn cơ mà.8.Bạn bè không có mâu thuẫn,cãi nhau thì không phải là bạn.Không nhất thiết là bạn thân thì phải cùng mọi quan điểm. Những hiểu lầm vàtranh cãi là hiển nhiên. Trút hết bực bội ra ngoài, đừng có tích trữ trong lòng.Nếu việc bạn phản đối là chính đáng, hãy nhấn mạnh vấn đề một cách cụ thể,khéo léo và theo lẽ phải. T. hẹn gặp bạn ở rạp chiếu phim mà sau đó không đến?Đừng la toáng lên “Cậu là người tồi, tớ chẳng bao giờ lên hẹn hò gì với cậu nữađâu!”. Thử xem: “Tớ chờ dài cổ mà cậu không đến, chuyện gì đã xảy ra thế?”Rồi lắng nghe bạn ấy trả lời, và cho bạn ấy biết rằng sau này bạn đánh giá caonếu bạn ấy gọi điện báo cho bạn khi không thể thực hiện được.Bạn của bạn có quyền nổi điên lên với bạn. Bạn làm lộ bí mật của bạn ấy, bỏ bạnấy khi bạn ấy cần bạn, hay làm vỡ món đồ mà bạn mượn bạn ấy. Hãy xin lỗithay vì có hành động chống chế, và đừng để điều đó xảy ra lần nữa.15Tiểu luận triết họcĐôi khi các bạn cũng phải biết sống chung với thói xấu của nhau. V. lúc nàocũng “rùa” nhưng bạn ấy là người tuyệt vời, vậy khoan bắt bạn ấy phải đúng giờy chang. D. hay nói và hơi nhiều chuyện, vậy khi nói chuyện tốt nhất là tự giữ bímật cho chính mình.Cuối cùng, luôn nhớ rằng các bạn là bạn, không phải là nhân bản, không thể lúcnào cũng nhìn nhận sự việc giống nhau. Hãy cảm thông, thẳng thắn và các bạnvẫn mãi là bạn dù điều gì xảy ra.9.Sẵn sàng tha thứ sau những bất hòaTình bạn không phải luôn luôn "thuyền yên biển lặng". Chắc chắn sẽ cónhững lần hai bạn tranh cãi, nhưng một trong những cách nhận biết bạn thân đóchính là tình bạn sẽ vượt qua tất cả. Các bạn không nói chuyện với nhau trongvài ngày không có nghĩa là hai người sẽ không nhìn mặt nhau cả đời. Xung độtlà một phần của cuộc sống cũng như có thể góp phần khiến tình bạn của hai cáthể trở nên bền chặt. Chỉ cần không giữ khư khư để bụng những bất hòa để rồiquên đi người bạn đích thực thì hai bạn sẽ giữ được tình bạn thân thiết mãi.10.Sự im lặng ngọt ngàoCó thể ngồi với nhau trong im lặng một cách dễ chịu là một điều rất quantrọng. Tám chuyện và cười đùa cũng tuyệt đấy, song không có gì sai nếu hai bạntận hưởng yên bình và thinh lặng. Bạn không cần cố gắng huyên thuyên nóichuyện để lấp đầy từng khoảnh khắc bên nhau vì hai người bạn thân luôn cảmthấy dễ chịu khi ở bên nhau.11.Chia sẻ mọi thứBạn thân đích thực là người mà bạn có thể thoải mái chia sẻ bất cứ chuyệngì, không có giới hạn hay kiêng kỵ. Bạn có thể phàn nàn về gia đình cũng nhưnói những chuyện trên trời dưới đất về người khiến bạn "say nắng". Bạn cũng cóthể sẵn lòng lắng nghe tất cả, kể cả những chuyện mình không hề quan tâm. Bởivì hai bạn thân thiết và tôn trọng nhau đủ để dành một sự chú ý đặc biệt chonhau."Bạn thân khó kiếm nhưng xứng đáng để bạn bỏ công sức đi tìm. Bạn mất baonhiêu lâu để tìm ra người bạn của đời mình? Hai bạn thường làm gì cùng nhau16Tiểu luận triết họctrong những buổi chơi bời phè phỡn tuổi trẻ trâu?", đó là những câu hỏi bạn nênđặt ra khi bắt đầu nghĩ về việc kết thân với một người bạn nào đó.12.Dùng thời gian nhìn ngườiDùng thời gian để nhìn người là ám chỉ sự quan sát lâu dài, không phải là ngaytừ lần đầu gặp mặt đã vội vàng đưa ra kết luận tốt xấu về một người nào đó. Kếtluận vội vàng sẽ dẫn đến việc nhìn nhận lầm giữa kẻ xấu và người tốt, từ đó ảnhhưởng đến sự giao tiếp của mình với người đó sau này.Ngoài ra con người còn vì lợi ích sinh tồn, đa số đều mang trên mình một chiếcmặt nạ. Khi gặp bạn họ thường đeo một chiếc mặt nạ giả. Đây là một hành vi cóý thức. Những chiếc mặt nạ chỉ có thể dùng khi gặp bạn, và chỉ thể hiện ra ởnhững góc độ mà bạn thích. Nếu bạn chỉ căn cứ vào những điểm này mà phánđoán sự tốt xấu của một người, từ đó quyết định mức độ giao tiếp với người đóthì bạn có thể mắc phải sai lầm.Dùng thời gian để nhìn người tức là sau lần gặp đầu tiên cho dù giữa bạn vàngười đó “Mới gặp mà như đã quen thân nhau từ lâu!” hay là “Không hiểu saokhông thích người này!” đều cần phải có một khoảng trống, không nên để choyếu tố tình cảm chủ quan tốt xấu được chen vào. Sau đó mình sẽ bình tĩnh quansát hành vi của đối phương.Thông thường, con người dù có che giấu tính cách của mình thế nào rồi cuốicùng sẽ lộ ra bộ mặt thật. Vì đeo mặt nạ là một hành vi có chủ ý nên lâu ngày sẽtự mình cảm thấy mệt mỏi. Do vậy không còn cách nào khác cuối cùng đành tựtháo mặt nạ, từ đó tính cách thật cũng lộ ra. Nhưng người đó không hề biết rằngbạn đang kề bên bình tĩnh quan sát hành vi và cách cư xử của anh ta.Tục ngữ có câu: “Thức lâu mới biết đêm dài, chơi lâu mới biết là người cốnhân”. Dùng thời gian để nhìn người chính là để áp dụng câu châm ngôn trên.Dùng “thời gian” thường rất dễ để nhận ra mấy loại người dưới đây:Người không thành khẩn: Vì anh ta không thành thực, do vậy lúc đầu rất nhiệttình, sau đó lại thờ ơ; lúc đầu thân thiện, sau lại xa lạ. Dùng “thời gian” để nhìnnhận ta có thể nhận ra sự thay đổi này.17Tiểu luận triết họcNgười nói dối: Loại người này thường không ngừng dùng sự dối trá để che lấpnhững lời nói dối. Nói dối lâu, sau đó sẽ lộ ra kẻ hở từ đầu đến cuối. Dùng “thờigian” chính là công cụ sắc bén để kiểm nghiệm những lời nói dối đó.Người lời nói không đi đôi với hành động: Loại người này nói và làm là haichuyện hoàn toàn khác nhau. Dùng “thời gian” để nhìn nhận có thể phát hiện rasự không đồng nhất trong lời nói và hành động.Tóm lại, trên thực tế, dùng “thời gian” có thể nhìn ra bất kể loại người nào, baogồm cả kẻ tiểu nhân và người quân tử.Phải mất một thời gian dài mới có thể nhìn ra được tính cách thật của một người.Ở đây không có một tiêu chuẩn nào, mà chúng ta phải hoàn toàn dựa theo nhữngtình huống khác nhau. Cũng có thể nói, có người ngay từ lần tiếp xúc thứ hai,thứ ba đã bị ta hiểu thấu bên trong. Nhưng cũng có người mà chơi với họ hai, banăm, con người thật của họ vẫn còn nằm trong vòng “bí mật”. Họ có tài che dấuhoặc có cái gì đó sâu kín bên trong làm cho ta không thể nào hiểu rõ họ được.Do vậy tiếp xúc với người lạ, giống như tiếp xúc với một miền đất mới, khôngnên quá vồn vã, nên lùi vài bước, dành cho mình thời gian để nghe ngóng, quansát. Đây là cách bảo vệ bản thân tối thiểu nhất mà bạn cần phải làm.18Tiểu luận triết họcKẾT LUẬNTừ nghiên cứu quan điểm duy vật biện chứng về mối liên hệ phổ biến vàvề sự phát triển rút ra phương pháp luận khoa học để nhận thức và cải tạo hiệnthực. Đó chính là quan điểm toàn diện.Vì bất cứ sự vật nào, hiện tượng nàotrong thế giới đều tồn tại trong mối liên hệ rất đa dạng, phong phú, do đó khinhận thức về sự vật hiện tượng ta phải xem xét nó thông qua các mốiliên hệ củanó với sự vật khác hay nói cách khác chúng ta phải có quan điểm toàn diện,tránhquan điểm phiến diện chỉ xét sự vật hiện tượng ở một mối liên hệ đã vộivàng kết luận về bản chất hay về tính qui luật của chúng..Khắc phục cách nhìn phiến diện (chỉ nhìn nhận một hoặc một vài liên hệ;đánh giá cào bằng những đặc trưng khác nhau); Khắc phục tình trạng nguỵ biện(biến cái không cơ bản thành cơ bản); Khắc phục tình trạng chiết trung (gắn kếtnhững nhân tố không có liên hệ nội tại với nhau thành một chỉnh thể)Trong cải tạo thế giới: việc quán triệt quan điểm toàn diện sẽ giúp choviệc đánh giá, nhận xét, nhìn nhận sự vật hiện tượng một cách hệ thống đồng bộ,đồng thời nắm vững bối cảnh, quá trình biến đổi của sự vật hiện tượng và xuhướng phát triển của sự vật hiện tượng, từ đó có hệ thống các chính sách, biệnpháp, phương tiện tác động phù hợp, trong đó có những khâu đột phá, trọng tâm,trọng điểm; đồng thời có tính mềm dẻo, linh hoạt khi tình hình thay đổi.Bất cứsự vật hiện tượng nào trong thế giới đều tồn tại trong mối liên hệ với các sự vậtkhác và mối liên hệ rất đa dạng phong phú, do đó khi nhận thức về sự vật, hiệntượng chúng ta phải có quan điểm toàn diện, tránh quan điểm phiến diện chỉ xétsự vật, hiện tượng ở một mối liên hệ đã vội vàng kết luận về bản chất hay vềtính quy luật của chúng.Quan điểm toàn diện đòi hỏi chúng ta nhận thức về sự vật trong mối liênhệ qua lại giữa các bộ phận, giữa các yếu tố, giữa các mặt của chính sự vật vàtrong sự tác động qua lại giữa sự vật đó với các sự vật khác, kể cả mối liên hệtrực tiếp và mối liên hệ gián tiếp. Chỉ trên cơ sở đó mới có thể nhận thức đúng19Tiểu luận triết họcvề sự vật. Chẳng hạn, muốn nhận thức đúng và đầy đủ tri thức của khoa học triếthọc, chúng ta còn phải tìm ra mối liên hệ của tri thức triết học với tri thứckhoa học khác, với tri thức cuộc sống và ngược lại, vì tri thức triết học đượckhái quát từ tri thức của các khoa học khác và hoạt động của con người, nhất làtri thức chuyên môn được chúng ta lĩnh hội. Đồng thời, quan điểm toàn diện đòihỏi chúng ta phải biết phân biệt các mối liên hệ, phải biết chú ý đến các mối liênhệ bên trong, mối liên hệ bản chất, mối liên hệ chủ yếu, mối liên hệ tất nhiên ...để hiểu rõ bản chất của sự vật và có phương pháp tác động phù hợp nhằm đemlại hiệu quả cao nhất trong sự phát triển của bản thân. Đương nhiên, trong nhậnthức và hành động, chúng ta cần lưu ý tới sự chuyển hoá lẫn nhau giữa các mốiliên hệ ở những điều kiện xác định. Trong quan hệ giữa con người với conngười, chúng ta phải biết ứng xử sao cho phù hợp với từng con người. Ngay cảquan hệ với một con người nhất định ở những không gian khác nhau hoặc thờigian khác nhau, chúng ta cũng phải có cách giao tiếp, cách quan hệ phù hợp nhưông cha đã kết luận: “đối nhân xử thế”.20Tiểu luận triết họcPHỤ LỤC(Bạn em là người ngồi giữa)Họp chi đoàn lớpBạn em luôn là người tham gia mọi hoạt động trong lớp, là cán bộđoàn xuất sắc, tấm gương để mọi người học tập.21Tiểu luận triết họcDANH MỤC THAM KHẢOSách giáo trình Triết học Mác- Lênin trường Kinh Doanh và Công Nghệ Hà NộiCác trang webTìm kiếm trên google />%A7a_ph%C3%A9p_bi%E1%BB%87n_ch%E1%BB%A9ng_duy_v%E1%BA%ADt. />%87n-ch%E1%BB%A9ng-duy-v%E1%BA%ADt-kh%C3%A1i-ni%E1%BB%87m-%C4%91%E1%BA%B7c-tr%C6%B0ng. />%C6%A1-s%E1%BB%9F-l%C3%BD-lu%E1%BA%ADn-c%E1%BB%A7aquan-%C4%91i%E1%BB%83m-to%C3%A0n.22

Tài liệu liên quan

  • Tài liệu Tiểu luận triết học Tài liệu Tiểu luận triết học "Lý luận về con người và vấn đề về đào tạo nguồn lực con người trong sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước" doc
    • 29
    • 1
    • 9
  • Tài liệu Tiểu luận triết học - Vấn đề đổi mới lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất trong quá trình công ngh docx Tài liệu Tiểu luận triết học - Vấn đề đổi mới lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất trong quá trình công ngh docx
    • 36
    • 1
    • 8
  • Tài liệu Tiểu luận triết học - Vấn đề triết học về con người và con người trong quá trình đổi mới hiện nay pdf Tài liệu Tiểu luận triết học - Vấn đề triết học về con người và con người trong quá trình đổi mới hiện nay pdf
    • 22
    • 1
    • 25
  • Tài liệu Tiểu luận triết học Tài liệu Tiểu luận triết học "Vận dụng mối quan hệ giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất để phát triển nền kinh tế tri thức" docx
    • 18
    • 1
    • 4
  • Tài liệu Tiểu luận triết học : Lý luận về con người và vấn đề về đào tạo nguồn lực con người trong sự nghiệp pdf Tài liệu Tiểu luận triết học : Lý luận về con người và vấn đề về đào tạo nguồn lực con người trong sự nghiệp pdf
    • 19
    • 666
    • 0
  • Tài liệu Tiểu luận triết học - NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÔNG NGHIỆP HOÁ-HIỆN ĐẠI HOÁ VÀ CÔNG NGHIỆP HOÁ-HIỆN ĐẠI doc Tài liệu Tiểu luận triết học - NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÔNG NGHIỆP HOÁ-HIỆN ĐẠI HOÁ VÀ CÔNG NGHIỆP HOÁ-HIỆN ĐẠI doc
    • 28
    • 909
    • 0
  • Tài liệu Tiểu luận triết học - Một số vấn để về thực tiễn và lý luận trong sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hóa pptx Tài liệu Tiểu luận triết học - Một số vấn để về thực tiễn và lý luận trong sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hóa pptx
    • 18
    • 823
    • 1
  • tiểu luận triết học  các vấn đề của đạo phật trong triết học tiểu luận triết học các vấn đề của đạo phật trong triết học
    • 39
    • 617
    • 2
  • tiểu luận triết học về nho giáo tiểu luận triết học về nho giáo
    • 17
    • 801
    • 1
  • tiểu luận triết học: tiểu luận triết học: "nghiên cứu về phạm trù con người và vấn đề về con người trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá " doc
    • 24
    • 450
    • 0

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

(312.5 KB - 22 trang) - tiểu luận triết học hubt đề 2 Tải bản đầy đủ ngay ×

Từ khóa » File Word Bìa Tiểu Luận Hubt