Tiểu Luận Tư Tưởng Hồ Chí Minh Học Viện Ngân Hàng - Tài Liệu Text
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >>
- Thể loại khác >>
- Tài liệu khác
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (320.25 KB, 17 trang )
MỤC LỤCA. MỞ ĐẦU...................................................................................................... 31. Tính cấp thiết của đề tài .......................................................................... 32. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn................................... 43. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu........................................................... 44. Cơ sở lí luận và phương pháp nghiên cứu ............................................. 45. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài ................................................... 5B. NỘI DUNG .................................................................................................. 5I. Nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh về mục tiêu và động lực của chủ nghĩaxã hội.............................................................................................................. 51. Mục tiêu................................................................................................... 52. Động lực .................................................................................................. 8II. Giá trị lý luận và thực tiễn của tư tưởng Hồ Chí Minh về mục tiêu vàđộng lực của CNXH ................................................................................... 101. Giá trị lý luận ........................................................................................ 102. Giá trị thực tiễn ..................................................................................... 13C. KẾT LUẬN ............................................................................................... 16DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................... 182 A. MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiHồ Chí Minh ý thức được rõ ràng giá trị của chủ nghĩa xã hội về mặt lýluận là quan trọng, nhưng vấn đề quan trọng hơn là tìm ra con đường để thựchiện những giá trị này. Điểm then chốt, có ý nghĩa phương pháp luận quan trọngcủa Hồ Chí Minh là đề ra các mục tiêu chung và mục tiêu cụ thể xây dựng chủnghĩa xã hội trong mỗi giai đoạn cách mạng khác nhau ở nước ta. Thông quaquá trình đề ra các mục tiêu đó, Chủ nghĩa xã hội được thể hiện với việc thỏamãn các nhu cầu, lợi ích thiết yếu của người lao động theo các nấc thang từ thấpđến cao, tạo ra tính hấp dẫn, năng động của chế độ xã hội mới.Trong hệ thống quan điểm của chủ tịch Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội,đặc biệt phải kể đến là tư tưởng của Người về mục tiêu, động lực của CNXHởViệt Nam mà cho đến bây giờgiá trị của nó vẫn cịn nguyên vẹn. Chủ tịch HồChí Minh xác định: mục tiêu cơ bản của cách mạng Việt Nam là độc lập dân tộcgắn liền với chủ nghĩa xã hội. Việc xác định mục tiêu trên đã được thực tiễncách mạng Việt nam hơn 76 năm qua chứng minh là hoàn toàn đúng đắn.Ngồi ra, Người cịn đưa ra mục tiêu trực tiếp của chủ nghĩa xã hội ở ViệtNam là: “ Chủ nghĩa xã hội trước hết nhằm làm cho nhân dân lao động thoát nạnbần cùng, làm cho mọi người có cơng ăn việc làm, được ấm no và sống một đờihạnh phúc”. Để hoàn thành được các mục tiêu đó, cần phải khai thác mọi tiềmnăng của dân tộc, của quốc tế, biết khéo léo sử dụng tổng hợp sức mạnh của dântộc, của thời đại để tạo nên sức mạnh tổng hợp nhằm xây dựng thành công chủnghĩa xã hội ở nước ta.Mặt khác, hiện nay, tình hình trong nước và quốc tế có nhiều diễnbiếnphức tạp, bên cạnh những thuận lợi do tiến trình đổi mới và hội nhập quốctế lại, đất nước ta cũng gặp nhiều khó khăn, thách thức trên con đường tiến lênchủnghĩa xã hội.3 Đề tài “Tư tưởng Hồ Chí Minh về mục tiêu và động lực của CNXH - giátrị lý luận và thực tiễn” sẽ góp phần làm sáng tỏ nội dung của tư tưởng Hồ ChíMinh về mục tiêu, động lực của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam và cho thấynhữnggiá trị về mặt lý luận và sự vận dụng thực tiễn một cách linh hoạt tư tưởng đócủa Đảng ta vào quá trìnhđi lên xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay.2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn- Mục đích: Làm rõ nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh về mục tiêu, động lựccủa chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam và sự vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh củaĐảng vào việc xác định mục tiêu, động lực xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước tahiện nay.- Nhiệm vụ:+ Trình bày cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về mục tiêu, động lựccủa chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam;+ Phân tích được nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh về mục tiêu, động lựccủa chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam;+ Đánh giá quá trình vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh của Đảng vào việcxác định mục tiêu, động lực xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta hiện nay.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu- Đối tượng:Tư tưởng Hồ Chí Minh về mục tiêu, động lực của chủ nghĩaxã hội ở Việt Nam và sự vận dụng tư tưởng đó của Đảng vào việc xác định mụctiêu, động lực xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta hiện nay.- Phạm vi: Trên sơ sở lý luận của C.Mác, Ph.Ăngghen, V.I.Lênin về mụctiêu, động lực của chủ nghĩa xã hội, luận văn tập trung nghiên cứu nội dung tưtưởng Hồ Chí Minh về mục tiêu, động lực của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam,đồng thời làm sáng tỏ sự vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh của Đảng vào việc xácđịnh mục tiêu, động lực xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta từ 1986 đến nay.4. Cơ sở lí luận và phương pháp nghiên cứu4 - Cơ sở lí luận: Chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và quanđiểm, đường lối của Đảng Cộng sản Việt Nam về chủ nghĩa xã hội.- Phương pháp nghiên cứu: Trên sơ sở phương pháp luận của chủ nghĩaMác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đề tài sử dụng tổng hợp các phương phápnghiên cứu như: Phương pháp hệ thống, phương pháp logic - lịch sử, phươngpháp phân tích và tổng hợp, phương pháp so sánh, gắn lí luận với thực tiễn…….5. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài+ Kết quả nghiên cứu của luận văn có thể góp phần làm sáng tỏ thêmnhững luận điểm, các vấn đề lí luận, thực tiễn về mục tiêu, động lực của quátrình đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta hiện nay.+ Luận văn có thể dùng làm tài liệu tham khảo cho việc tìm hiểu, nghiêncứu vtư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay.B. NỘI DUNGI. Nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh về mục tiêu và động lực của chủ nghĩaxã hội1. Mục tiêuHồ Chí Minh khẳng định, xây dựng chủ nghĩa xã hội bao gồm cả chínhtrị, kinh tế, văn hóa-xã hội và xây dựng con người.Ở Hồ Chí Minh, mục tiêu chung của chủ nghĩa xã hội và mục tiêu phấnđấu của Người là một, đó là độc lập tự do cho dân tộc, hạnh phúc cho nhân dân;đó là làm sao cho nước ta được hoàn toàn độc lập, dân ta được hồn tồn tự do,đồng bào ta ai cũng có cơm ăn áo mặc, ai cũng được học hành.Từ cách đặt vấn đề này, theo Hồ Chí Minh, hiểu mục tiêu của chủ nghĩaxã hội nghĩa là nắm bắt nội dung cốt lõi con đường lựa chọn và bản chất thực tếxã hội mà chúng ta phấn đấu xây dựng. Tiếp cận chủ nghĩa xã hội về phươngdiện mục tiêu là một nét thường gặp, thể hiện phong cách và năng lực tư duy lýluận khái quát của Hồ Chí Minh. Hồ Chí Minh có nhiều cách đề cập mục tiêucủa chủ nghĩa xã hội. Có khi Người trả lời một cách trực tiếp: “Mục đích của5 chủ nghĩa xã hội là gì? Nói một cách đơn giản và dễ hiểu là: không ngừng nângcao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân, trước hết là nhân dân lao động”.Hoặc “Mục đích của chủ nghĩa xã hội là không ngừng nâng cao mức sống củanhân dân”. Có khi Người diễn giải mục tiêu tổng quát này thành các tiêu chí cụthể: “chủ nghĩa xã hội là làm sao cho nhân dân đủ ăn, đủ mặc, ngày càng sungsướng, ai nấy được đi học, ốm đau có thuốc, già khơng lao động được thì nghỉ,những phong tục tập qn khơng tốt dần dần được xóa bỏ… Tóm lại, xã hộingày càng tiến, vật chất ngày càng tăng, tinh thần ngày càng tốt, đó là chủ nghĩaxã hội”3. Có khi người nói một cách gián tiếp, khơng nhắc đến chủ nghĩa xã hội,nhưng xét về bản chất, đó cũng chính là mục tiêu của chủ nghĩa xã hội theo quanniệm của Người. Kết thúc bản Tài liệu tuyệt đối bí mật (sau này gọi là Di Chúc),Hồ Chí Minh viết: “Điều mong muốn cuối cùng của tơi là: Toàn Đảng, toàn dânta đoàn kết phấn đấu, xây dựng một nước Việt Nam hịa bình, thống nhất, độclập, dân chủ và giàu mạnh, và góp phần xứng đáng vào sự nghiệp cách mạng thếgiới”.Hồ Chí Minh quan niệm mục tiêu cao nhất của chủ nghĩa xã hội là nângcao đời sống nhân dân. Theo Người, muốn nâng cao đời sống nhân dân phải tiếnlên chủ nghĩa xã hội. Mục tiêu nâng cao đời sống toàn dân là tiêu chí tổng quátđể khẳng định và kiểm nghiệm tính chất xã hội chủ nghĩa của các lý luận chủnghĩa xã hội và chính sách thực tiễn. Trượt ra khỏi quỹ đạo đó thì hoặc là chủnghĩa xã hội giả hiệu hoặc khơng có gì tương thích với chủ nghĩa xã hội.Chỉ rõ và nêu bật mục tiêu của chủ nghĩa xã hội. Hồ Chí Minh đã khẳngđịnh tính ưu việt của chủ nghĩa xã hội so với các chế độ xã hội đã tồn tại tronglịch sử, chỉ ra nhiệm vụ giải phóng con người một cách tồn diện, theo các cấpđộ: từ giải phóng dân tộc. Giải phóng giai cấp xã hội đến giải phóng từng cánhân con người, hình thành các nhân cách phát triển tự do.Như vậy, Hồ Chí Minh đã xác định các mục tiêu cụ thể của chủ nghĩa xãhội trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội.Mục tiêu chính trị:6 Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, độchính trị phải do nhân dân lao động làm chủ. Nhà nước là của dân, do dânvà vì dân. Nhà nước có hai chức năng: dân chủ với nhân dân, chuyênchính với kẻ thù của nhân dân. Hai chức năng đó khơng tách rời nhau, màluôn luôn đi đôi với nhau. Một mặt, Hồ Chí Minh nhấn mạnh phải pháthuy quyền dân chủ và sinh hoạt chính trị của nhân dân: mặt khác. tại yêucầu phải chuyên chính với thiểu số phản động chống lại lợi ích của nhândân, chống lại chế độ xã hội chủ nghĩa. Để phát huy quyền làm chủ của nhân dân. Hồ Chí Minh chỉ rõ con đườngvà biện pháp thực hiện các hình thức dân chủ trực tiếp, nâng cao năng lựchoạt động của các tổ chức chính trị – xã hội của quần chúng , củng cố cáchình thức dân chủ đại diện, tăng cường hiệu lực và hiệu quả quản lý củacác cơ quan lập pháp, hành phap và tư pháp, xử lý và phân định rõ chứcnăng của chúng.Mục tiêu kinh tế: Theo Hồ Chí Minh, chế độ chính trị của chủ nghĩa xã hội chỉ được bảođảm và đứng vững trên cơ sở một nền kinh tế vững mạnh. Nền kinh tế đólà nền kinh tế xã hội chủ nghĩa với công – nông nghiệp hiện đại khoa học– kỹ thuật tiên tiến, cách bóc lột theo chủ nghĩa tư bản được bỏ dần, đờisống vật chất của nhân dân ngày càng được cải thiện. Nền kinh tế xã hội chủ nghĩa ở nước ta cần phát triển tồn diện các ngành,trong đó những ngành chủ yếu là công nghiệp, nông nghiệp, thươngnghiệp, trong đó “cơng nghiệp và nơng nghiệp là hai chân của nền kinh tếnước nhà”. Kết hợp các loại lợi ích kinh tế là vấn đề được Hồ Chí Minh rất quan tâm.Người đặc biệt nhấn mạnh: chế độ khoán là một trong những hình thứccủa sự kết hợp lợi ích kinh tế.Mục tiêu văn hóa – xã hội:7 Theo Hồ Chí Minh, văn hóa là một mục tiêu cơ bản của cách mạng xã hộichủ nghĩa. Văn hóa thể hiện trong mọi sinh hoạt tinh thần của xã hội đó làxóa nạn mù chữ, xây dựng phát triển giáo dục, nâng cao dân trí xây dựng,phát triển văn hóa nghệ thuật, thực hiện nếp sống mới, thực hành vệ sinhphòng bệnh, giải tri lành mạnh, bài trừ mê tín dị đoan, khắc phục phongtục tập quán lạc hậu. Về bản chất của nền văn hóa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Người khẳngđịnh: “phải xã hội chu nghĩa về nội dung”. Để có một nền văn hóa như thếta phải phát huy vốn cũ quý báu của dân tộc, đồng thời học tập văn hóatiên tiến của thế giới. Phương châm xây dựng nền văn hóa mới là: dân tộc, khoa học, đại chúng.Hồ Chí Minh nhắc nhở phải làm cho phong trào văn hóa có bề rộng, đồngthời phải có bề sâu. Trong khi đáp ứng mặt giải trí thì khơng được xemnhẹ nâng cao tri thức của quần chúng, đồng thời Người luôn luôn nhắcnhở phải làm cho văn hóa gắn liền với lao động sản xuất. Hồ Chí Minh đặt lên hàng đầu nhiệm vụ của cách mạng xã hội chủ nghĩalà đào tạo con người. Bởi lẽ, mục tiêu cao nhất, động lực quyết định nhấtcơng cuộc xây dựng chính là con người. Trong lý luận xây dựng conngười xã hội chủ nghĩa, Hồ Chí Minh quan tâm trước hết mặt tư tưởng.Người cho rằng: Muốn có con người xã hội chủ nghĩa, phải có tư tưởngxã hội chủ nghĩa, tư tưởng xã hội chủ nghĩa ở mỗi con người là kết quảcủa việc học tập, vận dụng, phát triển chủ nghĩa Mác – Lênin, nâng caolòng yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội.2. Động lựcĐể thực hiện những mục tiêu đó, cần phát hiện những động lực và nhữngđiều kiện bảo đảm cho động lực đó thực sự trở thành sức mạnh thúc đẩy côngcuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội, nhất là những động lực bên trong, nguồn nộilực của chủ nghĩa xã hội.8 Người chỉ rõ, quyết định nhất là con người, là nhân dân lao động, nịngcốt là cơng - nơng- trí thức. Trong thực hiện, phải kết hợp giữa cá nhân (sứcmạnh cá thể) với xã hội (sức mạnh cộng đồng); coi trọng động lực kinh tế, pháttriển kinh tế, sản xuất, kinh doanh, giải phóng mọi năng lực sản xuất. Phải quantâm tới văn hóa, khoa học, giáo dục, coi đó là động lực tinh thần khơng thể thiếucủa chủ nghĩa xã hội. Cần kết hợp nguồn lực bên trong với nguồn lực bên ngoài,sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại; nội lực là quyết định nhất, ngoại lực làrất quan trọng.Theo Hồ Chí Minh, những động lực đó biểu hiện ở các phương diện: vậtchất và tinh thần; nội sinh và ngoại sinh. Người khẳng định, động lực quan trọngvà quyết định nhất là con người, là nhân dân lao động, nịng cốt là cơng – nơng –tri thức. Hồ Chí Minh thường xuyên quan tâm đến lợi ích chính đáng, thiết thâncủa họ: đồng thời chăm lo bồi dưỡng sức dân. Đó là lợi ích của nhân dân và từngcá nhân.Hồ Chí Minh rất coi trọng động lực kinh tế, phát triển kinh tế, sản xuất,kinh doanh, giải phóng mọi năng lực sản xuất, làm cho mọi người, mọi nhà trởnên giàu có, ích quốc lợi dân, gắn liền kinh tế với kỹ thuật, kinh tế với xã hội.Cùng với động lực kinh tế, Hồ Chí Minh cũng quan tâm tới văn hóa, khoahọc, giáo dục coi đó là động lực tinh thần khơng thể thiếu của chủ nghĩa xã hội.Tất cả những nhân tố động lực nêu trên là những nguồn lực tiềm tàng củasự phát triển. Làm thế nào để những khả năng, năng lực tiềm tàng đó trở thànhsức mạnh và khơng ngừng phát triển. Hồ Chí Minh nhận thấy sự lãnh đạo đúngđắn của Đảng có ý nghĩa quyết định đối với sự phát triển của chủ nghĩa xã hội.Đã là hạt nhân trong hệ động lực của chủ nghĩa xã hội.Ngoài các động lực bên trong theo Hồ Chí Minh, phải kết hợp được vớisức mạnh thời đại, tăng cường đoàn kết quốc tế, chủ nghĩa yêu nước phải gắnliên với chủ nghĩa quốc tế-của giai cấp công nhân, phải sử dụng tới những thànhquả khoa học – kỹ thuật thế giới9 Nét độc đáo trong phong cách tư duy biện chứng Hồ Chí Minh là ở chỗbên cạnh việc chỉ ra các nguồn động lực phát triển của chủ nghĩa xã hội. Ngườicòn lưu ý cảnh báo và ngăn ngừa các yếu tố kìm hãm, triệt tiêu nguồn lực vốn cócủa chủ nghĩa xã hội, làm cho chủ nghĩa xã hội trở nên trì trệ., xơ cứng, khơngcó sức hấp dẫn đó là chủ nghĩa cá nhân và Người coi nó là “bệnh mẹ” đẻ rahàng loạt bệnh khác, đó là tham ơ, lãng phí, quan liêu…Giữa nội lực và ngoại lực, Hồ Chí Minh xác định rất rõ nội lực là quyếtđịnh nhất. ngoại lực là rất quan trọng,Chính vì thế Người thường đề cao tinhthần độc lập, tự chủ, tự lực cánh sinh là chính, nhưng ln ln chú trọng tranhthủ sự giúp đỡ, hợp tác quốc tế, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh quốc tếtạo thành sức mạnh tổng hợp để xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội, trên cơsở bảo đảm các quyền dân tộc cơ bản của Việt Nam, không can thiệp vào cơngviệc nội bộ của nhau, chung sống hịa bình và phát triển.II. Giá trị lý luận và thực tiễn của tư tưởng Hồ Chí Minh về mục tiêuvà động lực của CNXH1. Giá trị lý luậnTư tưởng Hồ Chí Minh về mục tiêu và động lực của chủ nghĩa xã hội ởViệt Nam bao quát những vấn đề cốt lõi, cơ bản nhất, trên cơ sở vận dụng vàphát triển sáng tạo học thuyết Mác - Lênin. Đó là các luận điểm về bản chất,mục tiêu và động lực của chủ nghĩa xã hội; về tính tất yếu khách quan của thờikỳ quá độ; về đặc điểm, nhiệm vụ lịch sử, nội dung, các hình thức, bước đi vàbiện pháp tiến hành công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta. Tư tưởngđó trở thành tài sản vô giá cơ sở lý luận và kim chỉ nam cho việc kiên trì, giữvững định hướng xã hội chủ nghĩa của Đảng ta, đồng thời gợi mở nhiều vấn đềvề xác định hình thức, biện pháp và bước đi lên chủ nghĩa xã hội phù hợp vớinhững đặc điểm dân tộc và xu thế vận động của thời đại ngày nay.- Cùng với tổng kết lý luận thực tiễn, quan niệm của Đảng ta về chủ nghĩa xãhội, về con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ngày càng sát thực, cụ thể hóa. Nhưngtrong q trình xây dựng chủ nghĩa xã hội, bên cạnh những thời cơ vận hội,10 nước ta đang phải đối đầu với hàng loạt thách thức, khó khăn cả trên bình diệnquốc tế, cũng như từ các điều kiện thực tế trong nước tạo nên. Trong bối cảnh đóvận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội và con đường quá độ lênchủ nghĩa xã hội, chúng ta cần tập trung giải quyết những vấn đề quan trọngnhất.+ Giữ vững mục tiêu của chủ nghĩa xã hộiHồ Chí Minh là người tìm ra con đường giải phóng dân tộc Việt Nam:Con đường độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội. Độc lập dân tộc và chủnghĩa xã hội cũng chính là mục tiêu cao cả, bất biến của tồn Đảng, toàn dân ta.Dưới sự lãnh đạo của Đảng, nhân dân ta đã đấu tranh giành được độc lập dântộc, từng bước quá độ dần lên chủ nghĩa xã hội. Trong điều kiện nước ta, độc lậpdân tộc phải gắn liền với chủ nghĩa xã hội, sau khi giành được độc lập dân tộcphải đi lên chủ nghĩa xã hội, vì đó là quy luật tiến hóa trong q trình phát triểncủa xã hội loài người.Vấn đề đặt ra là trong quá trình phát triển vẫn giữ vững định hướng xã hộichủ nghĩa, biết cách sử dụng các thành tựu của lồi người phục vụ cho cơngcuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội, nhất là thành tựu khoa học - công nghệ hiện đạilàm cho tăng trưởng kinh tế luôn đi liền với sự tiến bộ, công bằng xã hội, sựtrong sạch, lành mạnh về đạo đức, tinh thần.+ Phát huy quyền làm chủ của nhân dân, khởi dậy mạnh mẽ tất cả các nguồnlực, trước hết là nội lực để đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nướcgắn với phát triển kinh tế tri thứcCơng nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức là conđường tất yếu phải đi của đất nước ta. Chúng ta phải tranh thủ thành tựu củacách mạng khoa học và công nghệ, của điều kiện giao lưu, hội nhập quốc tế đểnhanh chóng biến nước ta thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại,sánh vai với các cường quốc năm châu như mong muốn của Hồ Chí Minh.11 Hồ Chí Minh đã chỉ dẫn: Xây dựng chủ nghĩa xã hội là sự nghiệp của toàndân, do Đảng lãnh đạo, phải đem tài dân, sức dân, của dân làm lợi cho dân,nghĩa là phải biết phát huy mọi nguồn lực vốn có trong dân để xây dựng cuộcsống ấm no, hạnh phúc cho nhân dân. Theo tinh thần đó, ngày nay, cơng nghiệphóa, hiện đại hóa đất nước gắn với phát triển kinh tế tri thức phải dựa vào nguồnlực trong nước là chính, có phát huy mạnh mẽ nội lực mới có thể tranh thủ sửdụng hiệu quả các nguồn lực bên ngoài. Trong nội lực, nguồn lực con người làvốn quý nhất.Nguồn lực của nhân dân, của con người Việt Nam bao gồm trí tuệ, tàinăng sức lao động, của cải thật to lớn. Để phát huy tốt sức mạnh của toàn dântộc nhằm xây dựng và phát triển đất nước, cần giải quyết tốt các vấn đề sau:+ Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đạiXây dựng chủ nghĩa xã hội phải biết tranh thủ các điều kiện quốc tế thuậnlợi tận dụng tối đa sức mạnh của thời đại. Ngày nay, sức mạnh của thời đại tậptrung ở cuộc cách mạng khoa học cơng nghệ, xu thế tồn cầu hóa. Chúng ta cầnra sức tranh thủ tối đa các cơ hội do xu thế đó tạo ra để nâng cao hiệu quả hợptác quốc tế; phải có cơ chế, chính sách đúng để thu hút vốn đầu tư, kinh nghiệmquản lý và công nghệ hiện đại, thực hiện kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnhthời đại theo tư tưởng Hồ Chí Minh.+ Chăm l0 xây dựng Đảng vững mạnh, làm trong sạch bộ máy nhà nước, đẩymạnh đấu tranh chống quan liêu, tham nhũng, lãng phí, thực hiện cần kiệm liêmchính, chí cơng vơ tư để xây dựng chủ nghĩa xã hộiThực hiện mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội phát huy quyềnlàm chủ của nhân dân cần đến vai trò lãnh đạo của một Đảng cách mạng chânchính, một Nhà nước thật sự của dân, do dân và vì dân. Muốn vậy, phải:Xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam cầm quyền, một Đảng “đạo đức. vănminh”. Cán bộ đảng viên gắn bó máu thịt với nhân dân vừa là hướng dẫn, lãnhdạo nhân dân vừa hết lòng hết sức phục vụ nhân dân, gương mẫu trong mọi việc.12 Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa mạnh mẽ của nhân dân,do nhân dân, vì nhân dân; thực hiện cải cách nền hành chính quốc gia một cáchđồng bộ để phục vụ đời sống nhân dân.2. Giá trị thực tiễnNhư vậy, nhìn lại chặng đường hơn 80 năm qua, Đảng ta luôn kiên địnhmục tiêu, lý tưởng của chủ nghĩa xã hội và con đuờng đi lên chủ nghĩa xã hội màChủ tịch Hồ Chí Minh đã lựa chọn, lãnh đạo nhân dân ta giành đuợc nhữngthắng lợi hết sức to lớn. Tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội và conđường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam đã trở thành tư tưởng chỉ đạo, là “sợichỉ đỏ” xuyên suốt trong đường lối cách mạng của Đảng, là nhân tố quyết địnhmọi thắng lợi của cách mạng Việt Nam.Về kinh tế: Nhờ thực hiện đường lối đổi mới đúng đắn, nền kinh tế nướcta bắt đầu phát triển và phát triển liên tục với tốc độ tương đối cao trong suốt 25năm qua với mức tăng trưởng trung bình đạt 7 –8 % mỗi năm; Việt Nam đã rakhỏi nhóm các nước có thu nhập thấp từ năm 2008. Từ một nước bị thiếu lươngthực triền miên, đến nay Việt Nam không chỉ đã đảm bảo được an ninh lươngthực mà còn trở thành một nước xuất khẩu gạo đứng thứ hai thế giớ và nhiều 67nông sản khác đứng hàng đầu thế giới như: café, điều, hạt tiêu….. Cơ cấu kinhtế ngành, vùng đang có sự chuyển dịch tích cực theo hướng cơng nghiệp hố,hiện đại hố.Về văn hóa – xã hội: Trong lĩnh vực văn hóa: có nhiều tiến bộ. Nhữnggiá trị và đặc sắc văn hóa của 54 dân tộc anh em được kế thừa và phát triển, gópphần làm phong phú thêm nền văn hóa Việt Nam thống nhất trong đa dạng. Giaolưu, hợp tác văn hóa với nước ngoài được mở rộng. Một số nét mới trong chuẩnmực văn hóa của con người Việt Nam từng bước hình thành. Các tài năng vănhóa - nghệ thuật được khuyến khích. Nhiều di sản văn hóa - cả vật thể và phi vậtthể - được giữ gìn, tơn tạo.Trong lĩnh vực xã hội: Trước đổi mới, đời sống của mọi tầng lớp dân cưgặp mn vàn khó khăn. Việc làm khan hiếm, số người khơng có việc làm ngày13 càng tăng. Sự phân hóa giàu nghèo diễn ra nhanh chóng. Đói và nghèo diễn ra ởmọi vùng đất nước và thâm nhập ở mọi tầng lớp dân cư.Trước tình hình đó, trong sự nghiệp đổi mới, Đảng ta đã lấy phát triểnkinh tế làm hàng đầu, kết hợp với sức mạnh tổng hợp trong nước và quốc tế,bằng trí tuệ và tinh thần chủ động, đoàn kết, Đảng đã thật sự lãnh đạo thànhcông trong việc giải quyết việc làm, xố đói, giảm nghèo, tạo ra sự chuyển biến,cải thiện rõ rệt đời sống của đại bộ phận nhân dân”. Đời sống mọi mặt của ngườidân Việt Nam từ nông thôn đến thành thị, từ đồng bằng đến miền núi đã đượccải thiện nhanh chóng. Hầu hết các chỉ tiêu phát triển xã hội đều đạt và vượt kếhoạch và được Liên Hợp Quốc đánh giá là một trong những nước dẫn đầu thếgiới về thành tích xóa đói giảm nghèo.Bên cạnh đó, việc chăm sóc sức khoẻ cho các tầng lớp nhân dân cũngđược quan tâm hơn. Những cơ sở khám chữa bệnh được xây dựng tới tận các xã,kể cả vùng sâu, vùng xa. Tuổi thọ trung bình của người Việt Nam đã tăng lênnhiều so với trước đây. Thể lực của người Việt Nam đã được cải thiện hơntrước. Trang thiết bị trong các bệnh viện, trong các cơ sở khám chữa bệnh ngàymột đầy đủ, ngày một hiện đại hơn. Các dịch vụ bảo hiểm y tế được mở rộngđến khoảng gần 60% dân số.Trong lĩnh vực giáo dục: Đảng và Nhà nước đã chú trọng quan tâm tớigiáo dục đào tạo, nhờ vậy, đã đưa tỉ lệ số người biết chữ hiện nay lên tới hơn90% dân số biết chữ. Trình độ dân trí đã có tiến bộ nhiều so với trước đây.Nhiều tỉnh đã thực hiện xoá nạn mù chữ, phổ cập tiểu học hay trung học phổthông cơ sở. Hiện nay, ngân sách nhà nước đầu tư cho giáo dục - đào tạo nămsau luôn cao hơn năm trước. Giáo dục ở miền núi, các vùng sâu, vùng xa đượcquan tâm ngày một tốt hơn. Điều này, được thể hiện trong Hiến pháp năm 2013nêu rõ: Nhà nước ưu tiên phát triển giáo dục ở miền núi, hải đảo, vùng đồng bàodân tộc thiểu số và vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn…Hiện nay, Đảng, Nhà nước và ngành Giáo dục cũng đang tiếp tục cónhững chính sách, giải pháp để từng bước rút ngắn khoảng cách về giáo dục14 giữa các vùng miền nhằm thực hiện công bằng trong giáo dục, tạo điều kiệnthuận lợi để “cả nước trở thành một xã hội học tập”.Mặc dù, cũng cịn có những hạn chế, bất cập so với yêu cầu phát triểnnhanh và bền vững, nhưng kết quả, thành tích mà nước ta đạt được về phát triểngiáo dục, chăm lo sức khỏe cộng đồng, thực hiện bảo hiểm y tế cho người dân,khám chữa bệnh cho người nghèo, chăm sóc bà mẹ và trẻ em, cũng như nhữngnỗ lực giải quyết việc làm, cải thiện mức sống và điều kiện sống cho dân cư, cứutrợ xã hội và thực hiện phúc lợi xã hội, …Về dân chủ xã hội chủ nghĩa, ngày càng được mở rộng, khối đại đoànkết dân tộc được củng cố. Quan hệ với các nước xã hội chủ nghĩa, các Đảngcộng sản và các Đảng cánh tả được giữ vững; quan hệ với các nước ngày càngđược mở rộng trên cơ sở bình đẳng, thẳng thắn, cởi mở; đẩy mạnh hoạt động đốingoại nhân dân.Như vậy, có thể nói, việc thực hiện đường lối đổi mới đã đem lại nhữngchuyển biến tích cực ở Việt Nam: kinh tế phát triển, lực lượng sản xuất đượctăng cường; nghèo đói giảm nhanh, liên tục; đời sống nhân dân được cải thiện,nhiều vấn đề xã hội được giải quyết; chính trị, xã hội ổn định, an ninh được đảmbảo; thế và lực của quốc gia được tăng cường; niềm tin của quần chúng nhândân vào sự lãnh đạo của Đảng được củng cố.Tuy nhiên, bên cạnh nhữngthành tựu, mặt tích cực là mặt cơ bản thì cũng cịn khơng ít những khuyết điểm,hạn chế mà chúng ta đang phải đối mặt trong quá trình phát triển đất nước theomục tiêu của chủ nghĩa xã hội.Về kinh tế, chất lượng tăng tưởng còn thấp, thiếu bền vững, hạ tầng cơ sởthiếu đồng bộ, hiệu quả và năng lực của nhiều doanh nghiệp, trong đó có doanhnghiệp cịn nhiều hạn chế; mơi trường bị ơ nhiễm ở nhiều nơi…Về văn hóa - xã hội, khoảng cách giàu nghèo gia tăng; chất lượng giáodục, chăm sóc y tế và nhiều dịch vụ cơng ích khác cịn nhiều hạn chế; văn hóa,đạo đức xã hội có mặt xuống cấp; tội phạm và các tệ nạn xã hội diễn biến phức15 tạp. Đặc biệt, hiện tượng tham nhũng, lãng phí, sa sút về tư tưởng chính trị vàđạo đức, lối sống có xu hướng lan rộng trong khơng ít cán bộ, đảng viên. Cácthế lực thù địch ln tìm mọi thủ đoạn để can thiệp, chống phá, gây mất ổn định,thực hiện âm mưu “diễn biến hịa bình” nhằm xóa bỏ Chủ nghĩa xã hội ởViệtNam.Mặt khác, Đảng lãnh đạo và cầm quyền, trong khi xác định phươnghướng chính trị và đề ra quyết sách không thể chỉ xuất phát từ thực tiễn của đấtnước và 71 dân tộc mình và còn phải từ thực tiễn thế giới và thời đại. Trong thếgiới tồn cầu hóa hiện nay, phát triển của mỗi quốc gia – dân tộc không thể biệtlập ở bên ngoài những tác động của thế giới và thời đại, của thời cuộc và cụcdiện của nó.Trong q trình xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, căn cứ vào tìnhhình thực tiễn, chúng ta vẫn tiếp tục khẳng định con đường đi lên chủ nghĩa xãhội mà Hồ Chí Minh, Đảng và nhân dân ta đã lựa chọn là duy nhất và đúng đắnnhất, phù hợp với xu thế phát triển của lịch sử và với thực tiễn cách mạng ViệtNam. Thực tiễn tiếp tục đặt ra những khía cạnh mới, vì thế, lý luận về chủ nghĩaxã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội vẫn sẽ được Đảng ta tiếp tục bổsung và hoàn thiện.C. KẾT LUẬNTrên cơ sở kế thừa tư tưởng của các nhà kinh điển về mục tiêu, động lựccủa chủ nghĩa xã hội, căn cứ vào tình hình thực tiễn ở Việt Nam và công cuộcxây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xơ và Đơng Âu, Hồ Chí Minh đã hình thànhmột hệ thống quan điểm hết sức đặc sắc về mục tiêu, động lực của chủ nghĩa xãhội ở Việt Nam, nó khơng hồn tồn trùng khít với các quan niệm của các nhàkinh điển. Trong cách thức tiếp cận chủ nghĩa xã hội. Người đã có nhiều cáchđịnh nghĩa khác nhau. Có khi Người định nghĩa chủ nghĩa xã hội như một chếđộxã hội đối lập với chủ nghĩa tư bản, có khi Người định nghĩa chủ nghĩa xã hộibằng cách chỉ ra các mặt riêng biệt của nó hay định nghĩa chủ nghĩa xã hội bằngcách nêu bật mục tiêu của nó. Bởi lẽ, theo Người mục tiêu là sự thể hiện cô đọng16 nhất các bản chất, đặc trưng và tính ưu việt vốn hàm chứa trong chế độ xã hộitương lai mà chúng ta xây dựng.Theo Người, mục tiêu cao nhất của chủ nghĩa xã hội là vì con người,khơng ngừng cải thiện và nâng cao chất lượng đời sống của nhân dân; mọi biểuhiện của các chế độ xã hội thống trị con người, đi ngược lại lợi ích con người,xúc phạm các giá trị làm người… đều xa lạ với bản chất đích thực của chủ nghĩaxã hội.Để hồn thành được mục tiêu trên, theo Người, cần phải khai thác mọitiềm năng của dân tộc và quốc tế. Những nhân tố đóng vai trị là động lực như:dân tộc, đồn kết dân tộc; con người, văn hóa, giáo dục, khoa học cơng nghệ,vốn, kinh nghiệm quản lí của các nước tiên tiến… Trong đó, yếu tố con ngườiđóng vai trị quyết định nhất. Hồ chí Minh đã thấy được sức mạnh vơ địch củacon người khi nó được đặt trên một cội rễ văn hoá truyền thống vững chắc, khiđược giác ngộ lý tưởng cách mạng cao đẹp theo các giá trị nhân văn, khi conngười được đáp ứng, thỏa mãn các nhu cầu, lợi ích của sự sinh tồn và phát triển.Bên cạnh việc chỉ ra các động lực của chủ nghĩa xã hội ở nước ta, Ngườicòn đề cập đến các yếu tố kìm hãm, cản trở sự phát triển của chủ nghĩa xã hội.Đó cũng chính là phong cách tư duy biện chứng của Hồ Chí Minh.Ngày nay, dưới sự lãnh đạo của Đảng ta, tư tưởng Hồ Chí Minh cùng vớichủ nghĩa Mác - Lênin được coi là nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho hànhđộng. Công cuộc đổi mới, đẩy mạnh công nghiệp hố, hiện đại hố vì mục tiêudân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh đang thu được những thànhtựu hết sức quan trọng: Đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân ngày càngđược nâng lên, vị thế của đất nước Việt Nam trên trường quốc tế mang tầm vócmới, con thuyền cách mạng Việt Nam dưới sự lãnh đạo của Đảng đang căngbuồm, rẽ sóng vươn ra biển lớn đúng như mong ước của Người : “Tơi chỉ cómột sự ham muốn, ham muốn tột bậc, là làm sao cho nước ta được hoàn toànđộc lập, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ai cũng có cơm ăn áo mặc, aicũng được học hành”.17 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO1. Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh – Học viện Ngân Hàng2. GS.TS Hồng Chí Bảo (2012),“Từ thực tiễn đổi mới đến nhận thức lí luậnmới về chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam (1986 - 2011)”, Nxb. Chính trị quốc gia,Hà Nội.3. Hồng Chí Bảo (1999), “Tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội ở ViệtNam”, Tạp chí Xây dựng Đảng, số 7.4. />18
Tài liệu liên quan
- Tài liệu Đề thi kết thúc học phần môn Kế toán doanh nghiệp 2 - Đề số 1 pptx
- 2
- 2
- 14
- Tài liệu Đề thi kết thúc học phần môn Kế toán doanh nghiệp 2 - Đề số 3 doc
- 2
- 1
- 4
- đề tài quan điểm của l.phoiơbắc về văn hoá và con người
- 13
- 653
- 1
- Báo cáo đề tài: Phương pháp giải bài tập về chu kỳ dao động của con lắc đơn chịu ảnh hưởng của các yếu tố bên ngoài pot
- 21
- 1
- 0
- Tư tưởng Hồ Chí Minh về bản chất và mục tiêu của CNXH docx
- 4
- 613
- 1
- Đề tài: " QUAN NIỆM CỦA C.MÁC VỀ ĐẠO ĐỨC VÀ Ý NGHĨA CỦA NÓ ĐỐI VỚI SỰ NGHIỆP XÂY DỰNG NỀN ĐẠO ĐỨC MỚI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY " ppsx
- 14
- 638
- 0
- Đề tài triết học " TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ KHẢ NĂNG VÀ HIỆN THỰC CỦA CÁCH MẠNG VIỆT NAM TRONG DI CHÚC " pptx
- 12
- 630
- 0
- đề tài những đặc trưng cơ bản về con người và văn hóa của cộng đồng người việt nam ở nước ngoài hiện nay
- 346
- 908
- 2
- ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ DÂN CHỦ VÀ PHÁP QUYỀN HO CHI MINH’S THOUGHT ON DEMOCRACY AND JURISDICTION
- 6
- 654
- 0
- Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục và vấn đề giáo dục đạo đức lối sống cho thanh niên ở các trường đại học tại Thành phố Hồ Chí Minh
- 163
- 924
- 0
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(320.25 KB - 17 trang) - Tiểu luận Tư Tưởng Hồ Chí Minh Học Viện Ngân hàng Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » Tiểu Luận Triết Học Mác - Lênin Hvnh
-
Tiểu Luận Triết Hvnh - Học Viện Ngân Hàng - StuDocu
-
Tiểu Luận Triết Học Mac-LeNin - Tổng Hợp | Kênh Sinh Viên
-
[DOC] 3. Triết Học Mác - Lê-nin Và Vai Trò Của Nó Trong đời Sống Xã Hội
-
Hướng Dẫn Lời Giải_ Triết Học Mác- Lenin PLT07A Ca Thi 01 Ngày Thi ...
-
Đề Cương ôn Tập Học Viện Ngân Hàng | PDF - Scribd
-
Trắc Nghiệm Triết Học Viện Ngân Hàng - Tài Liệu - 123doc
-
Tên Sách: Bài Tập Triết Học Mác-Lênin
-
Góc Học Tập Mác 1 - Mác 2 - Tư Tưởng - Đường Lối - Facebook
-
Tiểu Luận Triết Học - Học Thuyết Mac Về Hình Thái Kinh Tế - TailieuXANH
-
[Top Bình Chọn] - Bản Thể Luận Trong Triết Học - Trần Gia Hưng
-
Tiểu Luận Triết Học Trang 1 Tải Miễn Phí Từ TailieuXANH
-
75+ đề Tài Tiểu Luận Triết Học Tham Khảo Hay Nhất - Tri Thức Cộng đồng
-
23 Bài Tiểu Luận Triết Học Mẫu Hay Nhất Có Chọn Lọc - Tải Miễn Phí