Tiểu Luận Về Tri Giác (tâm Lý Học đại Cương) - Tài Liệu Text - 123doc

Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)
  1. Trang chủ
  2. >>
  3. Khoa học xã hội
  4. >>
  5. Tâm lý học
Tiểu luận về tri giác (tâm lý học đại cương)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (68.28 KB, 7 trang )

III. Tri giác1.Định nghĩa về tri giácTri giác là quá trình tâm lý, phản ánh một cách trọn vẹn các thuộc tính củasự vật hiện tượng khi chúng trực tiếp tác động vào các giác quan của ta.Như vậy, hình ảnh trọn vẹn của sự vật hiện tượng có được là dựa trên:+ Cơ sở các thông tin do cảm giác đem lại.+ Việc tổ chức, sắp xếp các thuộc tính bên ngoài của sự của một thể thốngnhất theo đúng cấu trúc khách quan.Cảm giác được coi là nguồn cung cấp thông tin đầu vào, còn tri giác là sựtổ hợp diễn giải gán ý cho các thông tin đó.2.Đặc điểm tri giácTri giác có những đặc điểm giống với cảm giác:- Tri giác là một quá trình tâm lí. Quá trình này có khởi đầu, diễn biến vàkết thúc tương đối rõ ràng.Ví dụ: Khi ta có 1 rổ xoài. Chúng ta muốn biết đó là gì thì ở mức độ đơngiản nhất là chúng ta phải tiếp xúc trực tiếp với nó.Tri giác phản ánh các dấu hiệu bề ngoài của sự vật, hiện tượng.Phản ánh sự vật, hiện tượng một cách trực tiếp.Tuy vậy tri giác có những đặc điểm nổi bật khác với cảm giác:- Tri giác phản ánh sự vật hiện tượng một cách trọn vẹn: tri giác đem lạicho ta những hình ảnh hoàn chỉnh về sự vật, hiện tượng. Tính trọn vẹncủa sự vật hiện tượng là do tính trọn vẹn khách quan của bản thân sự vậthiện tượng quy định.-Ví dụ: Nhờ mắt ta thấy được màu sắc, ước lượng được kích thước và sốlượng quả xoài trong rổ.-Tri giác phản ánh sự vật hiện tượng theo những cấu trúc nhất định. Cấutrúc này không phải là tổng số các cảm giác, mà là sự khái quát đã đượctrừu xuất từ các cảm giác đó trong mối quan hệ qua lại giữa các thànhphần cấu trúc ấy ở một khoảng thời gian nào đó. Sự phản ánh này khôngphải đã có từ trước mà nó diễn ra trong quá trình tri giác. Đó là tính kếtcấu của tri giác.Ví dụ: Chúng ta chỉ cần nhìn bằng mắt không sử dụng tới mũi, miệng... cùngvới hiểu biết trước đó của bản thân, chúng ta tri giác và gọi tên đúng sự vậtđó.-Tri giác là quá trình tích cực gắn liền với hoạt động của con người. Trigiác mang tính tự giác giải quyết một nhiệm vụ nhận thức cụ thể nào đólà một hành động tích cực trong đó có sự kết hợp chặt chẽ của các yếu tốcảm giác vận động.Ví dụ: Con người đặt ra nhiệm vụ và tìm cách giải quyết nhiệm vụ, muốnbiết sự việc trên buộc chủ thể phải chủ động, tự giác và tích cực để tri giácđúng sự việc trên.⇒ Những đặc điểm trên đây chứng tỏ rằng tri giác là mức phản ánh cao hơncảm giác, nhưng vẫn thuộc giai đoạn nhận thức cảm tính, chỉ phản ánh thuộctính bề ngoài của sự vật hiện tượng đang trực tiếp tác động vào.3.Các loại tri giácCó hai cách phân loại tri giác:Theo cơ quan phân tích giữ vai trò chính trong quá trình tri giác:- Tri giác nhìn;- Tri giác nghe;- Tri giác sờ mó v.v...Ở đây chúng ta chỉ tìm hiểu tri giác nhìn (vì tri giác nhìn được nghiên cứunhiều hơn cả).Theo đối tượng được phản ánh trong tri giác:a.b.Tri giác không gian;Tri giác thời gian;Tri giác vận động;Tri giác con người (tri giác xã hội).Tri giác nhìnTri giác nhìn phản ánh sự vật hiện tượng trọn vẹn nhờ thị giác.Một số nhân tố thuộc trường kích thích ảnh hưởng tới tri giác nhìn:- Sự gần nhau giữa các sự vật đem đến tri giác các sự vật gần nhauthuộc về một nhóm;- Sự giống nhau: Tri giác các sự vật giống nhau thuộc về một nhóm;- Sự khép kín (bao hàm): Sử dụng tất cả các thành phần để tạo ra mộtchỉnh thể;- Nhân tố tiếp diễn tự nhiên: Các thành phần của các hình quen thuộcvới chúng ta thường được liên kết thành một hình.Tri giác không gianTri giác không gian là sự phản ánh khoảng không gian tồn tại kháchquan (hình dáng, độ lớn, vị trí của các vật với nhau...).- Tri giác này giữ vai trò quan trọng trong sự tác động qua lại của conngười và môi trường, là điều kiện cần thiết để con người định hướngtrong môi trường.- Tri giác không gian bao gồm:+ Sự tri giác hình dáng của sự vật (dấu hiệu quan trọng nhất là phảnánh được đường biên của sự vật).+ Sự tri giác độ lớn của vật.+ Sự tri giác chiều sâu, độ xa của sự vật.+ Sự tri giác phương hướng của sự vật.- Trong tri giác không gian, cơ quan phân tích thị giác giữ vai trò đặcbiệt quan trọng, sau đó là các cảm giác vận động, va chạm, cảmgiác ngửi và nghe.-Ví dụ: Căn cứ vào mùi có thể xác định được cửa hàng ăn, nghe tiếng bướcchân có thể biết được người đi về hướng nào.c.Tri giác thời gian- Tri giác thời gian là sự phản ánh độ dài lâu, tốc độ và tính kế tụckhách quan của các hiện tượng trong hiện thực. Nhờ tri giác này,con người phản ánh được các biến đổi trong thế giới khách quan.- Những khoảng cách thời gian được xác định bởi các quá trình diễnra trong cơ thể theo những nhịp điệu nhất định.Ví dụ: Nhịp tim, nhịp thở, nhịp luân chuyển thức ngủ...-Những cảm giác nghe và vận động hỗ trợ đắc lực cho sự đánh giácác khoảng thời gian một cách chính xác nhất.Hoạt động, trạng thái tâm lý và lứa tuổi có ảnh hưởng lớn đến việctri giác độ dài thời gian.Ví dụ: Khi chờ đợi những sự kiện tốt đẹp thì thời gian dài và ngược lại, khihứng thú với công việc thì thời gian trôi nhanh; trẻ em thường thấy thời giantrôi rất chậm...d.Tri giác vận động- Tri giác vận động là sự phản ánh những biến đổi về vị trí của các sựvật trong không gian. Ở đây các cảm giác nhìn và vận động giữ vaitrò rất cơ bản. Thông tin về sự thay đổi của vật trong không gian thuđược bằng cách tri giác trực tiếp khi tốc độ của vật chuyển động lớnvà bằng cách suy luận khi tốc độ vận động quá chậm.Ví dụ: + Chuyển động của kim đồng hồ.+ Ta thấy các vật gần chuyển động nhanh, còn các vật xa chuyểnđộng chậm.Cơ quan phân tích thính giác cũng góp phần vào việc tri giác vậnđộng.e. Tri giác con người- Tri giác con người là một quá trình nhận thức (phản ánh) lẫn nhau củacon người trong những điều kiện giao lưu trực tiếp. Đây là loại tri giácđặc biệt vì đối tượng tri giác là con người.- Quá trình tri giác con người bao gồm tất cả các mức độ của sự phản ánhtâm lí, từ cảm giác cho đến tư duy. Sự tri giác con người có ý nghĩa to lớnvì thế nó thể hiện chức năng điều chỉnh hình ảnh tâm lí trong quá trìnhlao động và giao lưu, đặc biệt là trong giảng dạy và giáo dục.Quan sát và năng lực quan sát- Quan sát là một hình thức tri giác cao nhất mang tính tích cực, chủ động,có mục đích, có kế hoạch rõ rệt có sử dụng những phương tiện cần thiết.Quan sát diễn ra thường xuyên trong hoạt động, đặc biệt là thông qua quátrình rèn luyện đã hình thành năng lực quan sát.- Năng lực quan sát là khả năng tri giác nhanh chóng và chính sát nhữngđặc điểm quan trọng, chủ yếu và đặc sắc của sự vật hiện tượng cho dùnhững đặc điểm đó khó nhận thấy hoặc có vẻ là thứ yếu. Năng lực quansát ở mỗi người khác nhau và phụ thuộc vào những đặc điểm nhân cách,biểu hiện ở kiểu tri giác hiện thực khách quan như kiểu tổng hợp (thiênvề tri giác những mối quan hệ, chú trọng đến chức năng, ý nghĩa, coi nhẹchi tiết), kiểu phân tích (chủ yếu tri giác những thuộc tính, bộ phận), kiểuphân tích– tổng hợp (giữ được sự cân đối giữa hai kiểu trên) và kiểu cảmxúc (chủ yếu phản ánh cảm xúc, tâm trạng do đối tượng gây ra). Nhữngkiểu tri giác này cũng như tri giác nói chung không phải là cố định màđược thay đổi do nội dung và mục đích hoạt động. Những người mắcbệnh thị giác hay thính giác (cận thị, loãng thị, nghễnh ngãng) thì khảnăng quan sát bị hạn chế.- Muốn quan sát tốt cần chú ý các yêu cầu sau:+ Xác định rõ ràng mục đích, ý nghĩa, yêu cầu, nhiệm vụ quan sát.+ Chuẩn bị chu đáo (tri thức và phương tiện) trước khi quan sát.-4.Tiến hành quan sát có kế hoạch, có hệ thống.+ Khi quan sát cần tích cực sử dụng các phương tiện ngôn ngữ.+ Đối với trẻ nhỏ nên tạo điều kiện cho trẻ em sử dụng nhiều giác quankhi quan sát.+ Cần ghi lại các kết quả quan sát, xử lí kết quả và rút ra nhận xét.Vai trò của tri giácTri giác là thành phần chính của nhận thức cảm tính, đặc biệt là ở ngườitrưởng thành. Nó là một điều kiện quan trọng cho sự định hướng hành vi vàhoạt động của con người trong môi trường xung quanh. Hình ảnh của tri giácgiúp con người điều chỉnh hành động cho phù hợp với sự vật hiện tượngkhách quan. Đặc biệt hình thức tri giác cao nhất: quan sát, do những điềukiện xã hội chủ yếu là lao động xã hội trở thành một mặt tương hổ trợ độclập của hoạt động và trở thành một phương pháp nghiên cứu quan trọng củakhoa học, cũng như nhận thức thực tiễn.Ví dụ: Ta có thể nhận dạng một vật mà không cần dùng mắt mà dùng tay đểsờ hoặc bóp thì ta cũng có thể nhận ra vật đó là vật gì.+5.6.Một số quy luật của tri giáca. Quy luật về tính đối tượng của tri giácTri giác bao giờ cũng là kết quả tác động của một đối tượng cụ thể nào đóvào giác quan và là sự phản ánh trọn vẹn đối tượng đó, là ấn tượng, làhình ảnh về đối tượng đó trong não. Tính đối tượng có vai trò quan trọng,nó là cơ sở của chức năng định hướng hành vi và hoạt động của conngười.b. Quy luật về tính lựa chọn của tri giác- Tri giác là một quá trình lựa chọn tích cực: khi ta tri giác một sự vật nàođó thì có nghĩa ta đã tách sự vật đó ra khỏi bối cảnh xung quanh, lấy nólàm đối tượng phản ánh của mình.Ví dụ: Khi chúng ta tri giác giáo viên trên lớp, thì giáo viên trở thành đốitượng tri giác của chúng ta, tất cả những cái còn lại xung quanh người giáoviên (bàn, ghế, sách vở, bảng...) đều trở thành bối cảnh của sự tri giác.--Vai trò của đối tượng và hoàn cảnh có thể hoán đổi cho nhau: một vật nàođó lúc này là đối tượng của tri giác, lúc khác lại có thể trở thành bối cảnh,và ngược lại.Tính lựa chọn của tri giác phụ thuộc vào các yếu tố chủ quan (hứng thú,nhu cầu, tâm thế... của cá nhân) và khách quan (đặc điểm của vật kíchthích, ngôn ngữ của người khác, đặc điểm của hoàn cảnh tri giác...).Quy luật về tính có ý nghĩa của tri giácKhi chủ thể có được một tri giác về một đối tượng nào đó thì có nghĩa làchủ thể đã nhận biết được đối tượng đó khác với các đối tượng khác, làđối tượng nào, đối tượng gì, và có thể gọi tên đối tượng đó.d. Quy luật về tính ổn định của tri giácTính ổn định của tri giác là khả năng phản ánh sự vật hiện tượng khôngthay đổi (kết quả tri giác không thay đổi) khi điều kiện tri giác thay đổi.Ví dụ: Ta đã tri giác con voi và con dê, nhìn ra đã thấy con voi to hơn condê. Dù sau đó, ta tri giác con voi ở đằng xa, ta thấy con voi nhỏ hơn condê đứng ở trước mặt ta, ta vẫn biết con voi to hơn con dê.e. Quy luật về tổng giácTri giác về một sự vật hay hiện tượng nào đó không chỉ là sự phản ánhnhững gì là thuộc tính khách quan của sự vật hay hiện tượng đó mà cònlà sự tổng hợp giữa một bên là sự phản ánh đó và một bên là những nhântố tâm lý chủ quan của chủ thể như nhu cầu, động cơ, mục đích, tình cảmv.v... có ảnh hưởng tới sự phản ánh đó. Như thế tri giác có tính tổng hợplà một quy luật gọi là tổng giác.Những sai lầm có thể của tri giácTri giác sai lầm là tri giác không chính xác về sự vật hiện tượng có thật.Những sai lầm của tri giác có thể có ba loại:- Sai lầm do hiện tượng vật lý tạo nên: ánh sáng phản chiếu hay khúc xạ cóthể gây ra hiện tượng tri giác sai lầm.Ví dụ: Lái xe trên đường vào buổi trưa nắng gắt, người lái xe có cảm giácphía trước có một vũng nước, nhưng thực tế lại không có.- Sai lầm do giác quan tạo nên: các giác quan của con người có thể bị đánhlừa trong những điều kiện nhất định.- Sai lầm do đại não gây nên: sai lầm này có thể chia làm những loại nhưsau:+ Sai lầm do nhu cầu gây nên, người đang khát nữa nghe gió thổitưởng nhầm nước đang chảy đâu đó.+ Sai lầm do tình cảm gây nên, người sợ hãi một đe dọa từ bên ngoàinào tới, thấy có cây động đậy tưởng ai đang đuổi theo mình.+ Sai lầm do không chú ý mà nên, có lúc nghe lầm, nhìn lầm vì thiếusự chú ý nhất định.Kết luận- Tri giác là quá trình tâm lý phản ánh trọn vẹn thuộc tính bên ngoài của sựvật hiện tượng đang tác động trực tiếp vào giác quan.c.7.8.--Tri giác sử dụng trực quan do cảm giác mang lại. Vậy có thể nói: cảmgiác là tiền đề để hình thành tri giác.Tri giác sử dụng kinh nghiệm đã học được, tích lũy được trong quá khứđể có hình ảnh về sự vật hiện tượng một cách trọn vẹn phân biệt, xác địnhmối quan hệ giữa các sự vật hiện tượng với nhau.Do vậy chúng ta cần phải học tập, cập nhật thông tin, tích cực trao đổi vàtích lũy kiến thức tri giác đúng và vững về sự vật hiện tượng khách quan.Giải quyết các nhiệm vụ cụ thể và góp phần hoàn thiện bản thân.

Tài liệu liên quan

  • bài thuyết trình tâm lý học đại cương trí nhớ bài thuyết trình tâm lý học đại cương trí nhớ
    • 40
    • 6
    • 8
  • Bài tiểu luận giữa kì tâm lý học đại cương ppsx Bài tiểu luận giữa kì tâm lý học đại cương ppsx
    • 9
    • 4
    • 71
  • Bài Tập Tiểu Luận Tâm Lý Học Đại Cương Bài Tập Tiểu Luận Tâm Lý Học Đại Cương
    • 6
    • 6
    • 50
  • Sử dụng một số trắc nghiệm tâm lý như một phương pháp nâng cao hứng thú học tập cho sinh viên khi học môn Tâm lý học đại cương Sử dụng một số trắc nghiệm tâm lý như một phương pháp nâng cao hứng thú học tập cho sinh viên khi học môn Tâm lý học đại cương
    • 11
    • 970
    • 3
  • Tiểu luận Ứng dụng của tâm lý học Tiểu luận Ứng dụng của tâm lý học
    • 28
    • 1
    • 0
  • TIỂU LUẬN KẾT THÚC MÔN TÂM LÝ HỌC TRONG QUẢN LÝ những thuận lợi và khó khăn của hành động TIỂU LUẬN KẾT THÚC MÔN TÂM LÝ HỌC TRONG QUẢN LÝ những thuận lợi và khó khăn của hành động
    • 1
    • 564
    • 0
  • Giáo án: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY TÂM LÝ HỌC GIÁO ÁN TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG Giáo án: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY TÂM LÝ HỌC GIÁO ÁN TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG
    • 6
    • 1
    • 25
  • tiểu luận đề tài tâm lý học đại cương tiểu luận đề tài tâm lý học đại cương
    • 13
    • 3
    • 5
  • Bài thuyết trình TRÍ NHỚ - tâm lý học đại cương Bài thuyết trình TRÍ NHỚ - tâm lý học đại cương
    • 22
    • 5
    • 3
  • Tieu luan bang kien thuc tam ly hoc lanh dao quan ly phan tich co so ly luan va thuc tien cua vie Tieu luan bang kien thuc tam ly hoc lanh dao quan ly phan tich co so ly luan va thuc tien cua vie
    • 21
    • 307
    • 0

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

(24.05 KB - 7 trang) - Tiểu luận về tri giác (tâm lý học đại cương) Tải bản đầy đủ ngay ×

Từ khóa » Ví Dụ Về Tính Có ý Nghĩa Của Tri Giác