Tiểu Luận Xuất Khẩu Gạo Việt Nam Thực Trạng Và Giải Pháp - 123doc

Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)
  1. Trang chủ
  2. >>
  3. Kinh tế - Quản lý
  4. >>
  5. Xuất nhập khẩu
Tiểu luận Xuất khẩu gạo Việt Nam thực trạng và giải pháp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (90.48 KB, 10 trang )

Tiểu luận Ngoại thơngLời mở đầuGạo là lơng thực quan trọng, là nhu cầu thiết yếu để duy trì sự sống. Vì vậyđể đảm bảo an ninh lơng thực là vấn đề chiến lợc hàng đầu của hàng loạt các nớc, đặc biệt là các nớc có tập quán tiêu dùng gạo, trong đó có Việt Nam.Từ năm 1989, Việt Nam đã trở thành một trong những nớc dẫn đầu về xuấtkhẩu gạo trên thế giới. Đây là một sự kiện đặc biệt và đánh dấu sự vơn lên củanền kinh tế còn gặp nhiều khó khăn nh nớc ta.Trớc đây, Việt Nam luôn phảinhập khẩu gạo, thiếu lơng thực, nhng nhờ có đờng lối và chính sách đúng đắncủa Đảng và Nhà nớc mà lợng xuất khẩu gạo của ta đã đạt trên 30 triệu tấn, vừađáp ứng đợc nhu cầu trong nớc lại vừa xuất khẩu ra thị trờng thế giới góp phầnthúc đẩy nền kinh tế của Việt Nam.Tuy nhiên để phát triển hơn nữa trong tơng lai, nhiều vấn đề đang cần đợcnghiên cứu và giải quyết nhằm đẩy mạnh hoạt động sản xuất và xuất khẩu gạo.Đề tài Một số kiến nghị cho xuất khẩu gạo Việt Nam là một đề tài rộngvà khó. Với sự hiểu biết hạn chế của mình, bài viết của em chắc chắn khôngtránh khỏi thiếu sót. Em mong nhận đợc sự góp ý của thầy cô để bài viết đợchoàn thiện hơn.Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong khoa Thơng Mại đã giúp đỡem hoàn thành bài tiểu luận này.Phần nội dungI- Khái niệm xuất khẩu và sự cần thiết của xuất khẩu gạo trong nền kinhtế Việt Nam.1- Khái niệm xuất khẩu.1Tiểu luận Ngoại thơngXuất khẩu(export): là việc bán hàng ra nớc ngoài nhằm phát triển sản xuất,kinh doanh và đời sống. Song mua bán ở đây có những nét riêng, phức tạp hơnmua bán trong nớc nh giao dịch với những ngời có quốc tịch khác nhau, thị trờngrộng lớn và khó kiểm soát, mua bán qua trung gian chiếm tỷ trọng lớn, đồng tiềnthanh toán là ngoại tệ, hàng hoá phải chuyển qua biên giới, của khẩu của cácquốc gia, phải tuân theo tập quán và thông lệ quốc tế cũng nh địa phơng.Xuất khẩu là một hoạt động cơ bản của ngoại thơng, là một vấn đề hết sứcquan trọng của kinh doanh quốc tế, là sự phát triển tất yếu của sản xuất và luthông nhằm tạo ra hiệu quả kinh tế cao nhất trong mỗi nền kinh tế.Hoạt động xuất khẩu diễn ra trên phạm vi toàn cầu, trong tất cả các lĩnh vực...Vì vậy vai trò của xuất khẩu là rất quan trọng trong nền kinh tế quốc dân nh tạonguồn vốn chủ yếu cho nhập khẩu, phục vụ và thúc đẩy sản xuất phát triển, xâydựng nền kinh tế XHCN, cải thiện đời sống nhân dân, đẩy mạnh việc tăng ngoạitệ để tích luỹ vốn và góp phần giúp Nhà nớc mở rộng quan hệ kinh tế với thếgiới. Hơn nữa, xuất khẩu còn có vai trò quan trọng đối với các doanh nghiệp vìnó tạo điều kiện cho các doanh ngiệp có cơ hội mở rộng thị trờng và quan hệkinh doanh, có cơ hội tiếp thu và phát triển kỹ thuật công nghệ tiên tiến...pháttriển hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.2- Sự cần thiết của xuất khẩu gạo trong nền kinh tế Việt Nam.Việt Nam là nớc đứng thứ 2 trên thế giới về xuất khẩu gạo vì vậy nó đóng vaitrò rất lớn cho nền kinh tế nớc ta bên cạnh những mặt hàng xuất khẩu khác.Trớc hết, xuất khẩu gạo đã tạo ra khả năng nâng cao tính cạnh tranh trên thịtrờng thế giới. Các doanh nghiệp Việt nam có những lợi thế nhất định nh mạng lới sông ngòi khá phát triển, có hệ thống cảng biển tạo điều kiện thuận lợi chovận chuyển hàng hoá xuất khẩu. Mặt khác, chi phí cho sản xuất gạo nớc takhông cao, thuế nông nghiệp lại đợc u đãi đã tạo điều kiện cho khả năng cạnhtranh của gạo Việt Nam. Nông dân Việt Nam lại có nhiều kinh nghiệm trongcanh tác. Đó là những điều kiện thuận lợi để bảo đảm xuất khẩu gạo nớc ta.Thứ hai, tăng cờng đầu t cho nghiên cứu khoa học và ứng dụng khoa học.Vấn đề đa gạo xuất khẩu chất lợng cao, phẩm chất tốt, đặc biệt là các loại gạođặc sản là trong những chiến lợc quan trọng của Nhà nớc ta. Vì vậy mà việc đacác thành tựu khoa học và ứng dụng khoa học cũng là động lực cho sự phát triểnkhoa học tơng lai.Xuất khẩu gạo góp vào quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy sảnxuất phát triển. Bên cạnh đó, xuất khẩu gạo còn tạo điều kiện cho các ngànhcùng có cơ hội phát triển, mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm làm ổn định sảnxuất. Hơn nữa, nó còn là phơng tiện quan trọng tạo ra vốn, thu hút kỹ thuật côngnghệ từ các nớc phát triển.Quan trọng hơn, xuất khẩu gạo còn giúp cải thiện đời sống và giải quyết việclàm. Do những năm gần đây, vấn đề thiếu lơng thực đã bị xoá bỏ, nhiều cây nôngsản có năng suất, chất lợng cao đã đợc đem xuất khẩu và ngày càng phát triển thìnó không những chỉ giải quyết việc làm trực tiếp cho nông dân mà kèm theo đólà việc làm cho ngời lao động ở các ngành dịch vụ, sản xuất liên quan... Ngoàira, xuất khẩu gạo còn tạo sự ổn định tỷ giá hối đoái, cân bằng cán cân thanh toánnhờ việc thu ngoại tệ mang về từ việc trao đổi buôn bán giữa các nớc trên thếgiới.II- Tình hình hoạt động xuất khẩu gạo ở Việt Nam2Tiểu luận Ngoại thơng1- Tiềm năng và lợi thế của nớc ta trong sản xuất và xuất khẩu gạo* Điều kiện tự nhiên, khí hậu và nhân lực:Trớc hết là thuận lợi về điều kiện đất đai. Đây là t liệu quan trọng hàng đầucủa ngành nông nghiệp. Độ phì nhiêu của đất chi phối trực tiếp khả năng thâmcanh và giá thành của sản phẩm. Tổng diện tích tự nhiên cả nớc có trên 33,1triệu ha trong đó đất dành để trồng lúa khoảng 8,5 triệu ha tơng đơng 25,7% diệntích cả nớc. Đặc biệt trong đó có hai đồng bằng sông Cửu Long và sông Hồngrộng lớn thích hợp cho việc phát triển trồng lúa.Về điều kiện khí hậu và tới tiêu: Tài nguyên khí hậu đóng vai trò quan trọngtrong hệ sinh thái, cung cấp nguồn năng lợng và các yếu tố khác nh độ ẩm, magió, nguyên tố vi lợng thiên nhiên...Nớc ta lại nằm ở khu vực nhiệt đới gió mùavới lợng ma lớn hàng năm khá lớn nên là điều kiện sinh thái lý tởng cho cây lúaphát triển cũng nh các loại cây khác. Bên cạnh đó, tài nguyên nớc của nơc ta rấtdồi dào vừa cung cấp nguồn nớc đầy đủ mà còn cung cấp cả nguồn đạm tự nhiênvới hệ thống tới tiêu đầy đủ và phù hợp.Nguồn nhân lực cũng là một yếu tố đầu vào rất quan trọng của quá trình sảnxuất. Đối với nông nghiệp thì vấn đề số lợng lớn là một đòi hỏi quan trọng. Nớcta với dân số gần 80 triệu dân trong đó 70% dân số là nông nghiệp nên kinhnghiệm sản xuất là những lợi thế trong việc phát triển nông nghiệp.3Tiểu luận Ngoại thơng*Địa lý và hải cảng:Hầu hết khối lợng gạo trong buôn bán quốc tế từ trớc tới nay đều đợc vậnchuyển bằng đờng biển. Việt Nam lại nằm ở vị trí địa lý thuận lợi có hệ thống đờng biển dài, hệ thống cảng biển nói chung đều nằm gần sát đờng hàng hải quốctế đi qua các châu lục với thời gian ngắn hơn so với các nớc khác.*Các chính sách kinh tế vĩ mô:Với một nền chính trị ổn định và những chính sách kinh tế hợp lý là điều kiệncơ bản giúp hoạt động xuất khẩu của Việt nam trong đó có xuất khẩu gạo rấtthuận lợi để phát triển. Chính sách mở cửa nền kinh tế đã giúp Việt Nam hoànhập với thế giới, các tổ chức kinh tế, mở rộng thị trờng xuất khẩu gạo với nhiềubạn hàng lớn.2- Thực trạng xuất khẩu gạo của Việt Nam2.1-Sản lợng và kim ngạch xuất khẩuDo sản xuất tăng nhanh và ổn định, mức lơng thực bình quân nói chung vàlúa gạo nói riêng của nớc ta đã liên tiếp đợc cải thiện. Việt Nam không những tựtúc đợc lơng thực trong nớc mà còn d thừa để xuất khẩu khoảng 3 đến 4 triệutấn. Ngày nay Việt nam đã chiếm đợc vị trí thứ hai trong xuất khẩu gạo chỉ sauThái Lan. Trong những năm gần đây, sản lợng và kim ngạch xuất khẩu gạo củanớc ta có chiều hớng gia tăng nhanh hơn. Kể từ năm 1997 đến nay lợng gạo xuấtkhẩu tăng bình quân là 17%. Năm 1998 lợng gạo xuất khẩu là 3,7 triệu tấn, năm1995 là 4,5 triệu tấn tăng 21,2% so với năm 98, năm 2000 là 5,1 triệu tấn tăng14% so với năm 99. Lợng xuất khẩu gạo của Việt nam chiếm khoảng 20% tổngsố lợng gạo trên thế giới chiếm tỷ trọng 10% trong tổng kim ngạch xuất khẩucủa nớc ta và đóng góp một phần không nhỏ vào việc thúc đẩy kinh tế nôngnghiệp nói riêng cũng nh tăng trởng kinh tế nói chung trong sự nghiệp đổi mớiđất nớc hiện nay.2.2-Thị trờng gạo xuất khẩu.Mặt hàng gạo của Việt nam đang xuất khẩu sang gần 80 nớc trên thế giới.Trong đó Châu á, Châu phi là thị trờng chính chiếm khoảng 70 đến 85% còn lạilà bán cho Châu âu, Bắc mỹ, Châu úc và Trung đông. Tuy vậy để ngày càng mởrộng đợc thị trờng sang các nớc khác thì Việt Nam còn cần phải nâng cao chất lợng gạo, kinh nghiệm và uy tín trong xuất khẩu để phục vụ các thị trờng khó tínhnh Nhật Bản, EU...2.3-Chất lợng và chủng loại gạo xuất khẩuChất lợng gạo và chủng loại gạo luôn là yếu tố cơ bản quyết định xuất khẩuvà khả năng cạnh tranh trên thị trờng thế giới. Trong thời lỳ 1989-1991, xuấtkhẩu gạo Việt nam thờng là dới dạng sản phẩm thô nên khả năng cạnh tranh rấtkém. Từ năm 1997 trở lại đây, do nhận thức đợc vai trò của xuất khẩu gạo, chúngta đã có những đầu t về vốn và công nghệ để tăng khả năng đầu t, chế biến vàbảo quản gạo làm cho chất lợng gạo tăng lên rõ rệt với các cơ hội lớn cho xuấtkhẩu gạo đặc sản trong tơng lai.2.4-Vấn đề giá cả, phơng thức thanh toán và vai trò của Nhà nớc.*Trong những năm qua, mặc dù có những biến động liên tục về giá gạo xuấtkhẩu nhng nhìn chung thì giá gạo của chúng ta vẫn thấp hơn giá gạo xuất khẩucủa một số nớc trong khu vực là động lực thúc đẩy mạnh việc xuất khẩu gạo và4Tiểu luận Ngoại thơngnâng cao chất lợng gạo của Việt nam để nâng sức cạnh tranh với gạo của Tháilan trên các thị trờng khó tính khác.*Chơng trình xuất khẩu gạo của Việt nam theo tổng kết của bộ Thơng Mại thìbán theo phơng thức thanh toán nh tín dụng L/C đã dần chiếm tỷ trọng cao và trởthành phơng thức thanh toán chủ yếu. Đây cũng là điều kiện để thu hút và giữkhác hàng, mở rộng thị trờng xuất khẩu, giúp gạo Việt nam có mặt trên thị trờngmới.*Quản lý của Nhà nớc đối với hoạt động xuất khẩu gạo là rất cần thiết với vaitrò tổ chức xuất khẩu, phân bố và quản lý hạn ngạch hay về vấn đề chỉ đạo giácả, chỉ đạo việc thu mua lúa, về mối quan hệ, trách nhiệm giữa các cơ quan quảnlý nhà nớc để có thể tạo điều kiện thuận lợi nhất cho xuất khẩu nói chung vàxuất khẩu gạo nói riêng ngày càng phát triển.3-Khó khăn và những vấn đề đặt ra đối với xuất khẩu gạo Việt Nam.Bên cạnh những thành tựu đã đạt đợc trong thời gian qua, xuất khẩu gạo ViệtNam vẫn còn gặp nhiều khó khăn.Trớc tiên phải nói đến thiếu vốn vì cơ sở vật chất kỹ thuật của sản xuất gạo lrất cần nguồn vốn lớn. Do thiếu vốn nên việc thu mua lúa gạo không thể muakịpthời dẫn đến tình trạng bị ép giá... làm ảnh hởng đến chất lợng và tiến độ xuấtkhẩu gạo.Chất lợng gạo của nớc ta cũng còn là một điểm yếu trong hoạt động xuấtkhẩu gạo. Các điều kiện đóng gói, bao bì, bốc xếp cũng cha phù hợp. Trình độxuất khẩu của các doanh nghiệp còn hạn chế, thiết bị công nghệ của các đơn vịchế biến gạo đã quá lạc hậu, thiếu kho chứa, thông tin... nên cha nắm bắt đợc cáccơ hội tốt...Vì vậy sản xuất và xuất khẩu gạo Việt nam đang có những vấn đề cấp bách đợc đặt ra trong thời gian tới:*Về sản xuất: hệ thống sau thu hoạch lúa cha đợc hợp lý và đồng bộ. Đặc biệtlà khâu bảo quản, còn thiếu kho bãi. Về vấn đề phát triển lúa đặc sản, đang đứngtrớc những thử thách đáng kể đòi hỏi sự quan tâm của Nhà nớc trong việc pháttriển các loại gạo quý giá này.*Về thị trờng: Việc đảm bảo thị trờng thực sự ổn định và trật tự trong toàn bộhệ thống lu thông lúa gạo là một đòi hỏi cấp thiết của thị trờng nội địa. Bên cạnhđó, việc tìm hiểu thị trờng gạo thế giới cần phải đợc tăng cờng hơn nữa để bắtkịp thông tin chính xác nhằm đảm bảo hiệu quả cho hoạt động xuất khẩu.*Những vấn đề về tổ chức và chính sách của Nhà nớc cũng là những vấn đềđặt ra hiện nay đối với sản xuất và xuất khẩu gạo.III- Một số kiến nghị cho hoạt động xuất khẩu gạo Việt Nam1- Xu hớng của thị trờng gạo thế giới.Thị trờng thế giới nói chung và thị trờng gạo thế giới nói riêng luôn luôn cósự biến động mạnh mẽ xét trên khía cạnh tổng cung cũng nh khía cạnh tổng cầu.Sự phát triển của thế giới luôn đi kềm với nó là sự gia tăng dân số, gia tăng mứctiêu dùng cá nhân và cộng đồng. Theo đà phát triển này, nhu cầu tiêu dùng củacon ngời cả về mặt chất lẫn mặt lợng đều rất đa dạng.Nhìn tổng thể nền kinh tế thế giới với những biến động thị trờng gạo xuấtkhẩu và tình hình dản xuất lúa gạo, ta có thể đánh giá và dự báo thị trờng thếgiới ở những điểm sau:5Tiểu luận Ngoại thơng*Sản lợng gạo trên toàn thế giới vẫn tăng với mức trung bình là 1,5%/năm vớigạo có chất lợng tốt, phẩm chất cao hơn, đặt biệt là các loại gạo đắc sản.*Mức tiêu thụ của toàn thế giới: do dân số và nhu cầu lơng thực ngày càngtăng nhanh, nạn đói và tình trạng suy sinh dỡng vấn là thức thách đối với cácquốc gia đang phát triển trớc thực trạng lúa gạo tăng bình quân hàng năm chỉ ởmức 1,5%. Trong khi đó lợng lơng thực cần thiết để đáp ứng nhu cầu của con ngời lại tăng từ 2 đến 2,5%/năm. Nhập khẩu tăng mạnh ở Trung đông, Châu phi vàChâu á do thời tiết xấu. Thực tế cho thấy trong những năm gần đây, nhu cầunhập khẩu gạo thờng xuyên vợt khả năng đáp ứng của những nớc xuất khẩu.*Kênh phân phối và tổ chức xuất khẩu gạo: Theo dự báo, cung gạo của thếgiới từ năm 2001-2005 là tăng chậm thì trong tơng lai sẽ có nhiều tổ chức, hiệphội về xuất khẩu gạo trên thế giới.2- Mục tiêu xuất khẩu gạo của Việt Nam.*Mục tiêu:Mục tiêu của kinh tế đối ngoại giai đoạn 200-2005 là mở rộng quan hệ hợptác kinh tế, thúc đẩy ngoại thơng phát triển nhất là xuất khẩu.Mục tiêu chungcủa xuất khẩu các sản phẩm nông sản là hạn chế việc xuất khẩu hàng hoá ở dạngnguyên thô, bán nguyên liệu, tăng tỷ trọng các mặt hàng chế biến tinh chế đểtăng giá trị hàng hoá xuất khẩu trên cơ sở đổi mới kỹ thuật công nghệ sản xuấtvà giống mới trong nông nghiệp để có những sản phẩm đạt số lợng và chất lợngcao, hạ giá thành, khả năng cạnh tranh tốt, hiệu quả kinh tế cao, mở rộng thị trờng tiêu thụ...Riêng đối với mặt hàng gạo, nhu cầu nhập khẩu trên thế giới vào năm 2005se vào khoảng 28-30 triệu tấn do đó vấn đề trong kế hoạch xuất khẩu gạo trongnhững năm tới là cần nâng cao chất lợng(chủ yếu là giống, chế biến, bảoquản...). Cần theo dõi tình hình thời tiết và tiến độ xuất khẩu để từ đó điều chỉnhkhối lợng gạo xuất khẩu trên cơ sở đảm bảo an ninh lơng thực quốc gia và cânđối giữa nhu cầu nội địa với yêu cầu của thị trờng thế giới.*Một số định hớng xuất khẩu gạo của nớc ta trong thời gian tớiĐa dạng hoá chủng loại gạo, cấp loại gạo xuất khẩu gạo theo nhu cầu của thịtrờng. Sẵn sàng đáp ứng mọi nhu cầu của khách hàng, đa dạng hoá chủng loại,tăng dần tỷ trọng gạo đặc sản có chấ lợng cao.Đa phơng hoá thị trờng tiêu thụ gạo và các hình thức tổ chức tham gia xuấtkhẩu gạo để đáp ứng một cách năng động nhu cầu của thị trờng thế giới.3-Một số kiến nghị.*Mở rộng thị trờng xuất khẩuTrong thời gian tới, cần tăng nhanh tỷ trọng gạo đặc sản chất lợng cao. Nêncoi đó là một phơng sách mở rộng thị trờng gạo cao cấp nh Châu âu, Bắc Mỹ...từ uy tín gạo đặc sản để mở rộng thị trờng tiêu thụ các loại gạo thông thờng.Hợp tác với các nớc phơng Tây và các tổ chức quốc tế để tranh thủ bán gạotheo các chơng trình viện trợ cho Châu phi...*Nâng cao năng lực cạnh tranh cho gạo xuất khẩuĐể nâng cao chất lợng gạo xuất khẩu cần phải tăng dần tỷ trọng các loại gạocao cấp và đặc sản trong tổng lợng gạo xuất khẩu và phát triển gạo đặc sản xuấtkhẩu, quan tâm tới các loại giống mới có chất lợng tốt, sản lợng cao phù hợp vớiyêu cầu của thị trờng.Nhà nớc cần đầu t thích đáng cho việc xây dựng hệ thống đờng giao thông,bến cảng, hệ thống bốc xếp tại cảng đầu mối nhất là việc rút ngắn thời gian bốc6Tiểu luận Ngoại thơngxếp gạo xuất khẩu, giảm hao hụt về số lợng và chất lợng gạo trong quá trình xuấtkhẩu.Về quan hệ kinh tế đối ngoại cần tăng cờng liên minh với các nớc xuất khẩugạo trớc hết là Thái Lan.*Quy hoạch và phát triển vùng sản xuất lúa gạoQuy hoạch vùng sản xuất lúa gạo xuất khẩu để đảm bảo nhu cầu của kháchhàng, chủng loại sản phẩm. Khai thác triệt để lợi thế của từng vùng và đảm bảochuyên môn hoá cao hệ thống đồng bộ sản xuất, chế biến, vận chuyển. Bên cạnhđó, còn đảm bảo việc tạo nguồn hàng xuất khẩu chủ động và thích ứng nhanh vớithị trờng. Do đó Nhà nớc cần thực hiện kế hoạch hoá, điều hành ngạn hạch sátđúng, đầu t cơ sở vật chất khoa học công nghệ cho cơ giới hoá, sinh họchoá...một cách tập trung và có trọng điểm.Đối với hai vùng lúa trọng điểm của nớc ta:- Đồng bằng sông Cử Long: tiếp tục quy hoạch phát triển sản xuất các loạilúa gạo thông thờng, năng suất cao để có sản lợng gạo xuất khẩu lớn. Tuy nhiêncần phải chú trọng vào chất lợng gạo bằng việc quy hoạch lại cơ sở hạ tầng chosản xuất nông nghiệp và chế biến.- Đồng bằng sông Hồng: do có lợi thế về chất đất, nguồn nớc, thời tiết, khíhậu nên rất thuận lợi cho việc phát triển các giống lúa đặc sản nh: tám thơm, gạodự...để nhanh chóng chiếm lĩnh thị trờng thế giới.*Bên cạnh những kiến nghị kể trên, thì chúng ta cần phải đa dạng hoá hìnhthức và phơng thức xuất khẩu gạo, xây dựng cơ sở hạ tầng trong khâu sản xuấtvà xuất khẩu gạo, thực hiện đồng bộ các giải pháp khoa học kỹ thuật cho sảnxuất vùng sản xuất gạo xuất khẩu, đẩy mạnh khâu tiếp thị trên thế giới để đẩymạnh hoạt động xuất khẩu gạo.Nhà nớc cũng đóng vai trò chủ đạo trong việc thúc đẩy hoạt động xuất khẩunói chung và xuất khẩu gạo nói riêng nh: hoàn thiện chính sách chuyển giao tiếnbộ khoa học kỹ thuật đến nông dân sản xuất lúa, tăng cờng đầu t hơn nữa chosản xuất và xuất khẩu gạo, phối hợp đồng bộ các hệ thống tổ chức điều hànhquản lý một cách nhanh chóng và hợp lý cùng với việc mở rộng các hoạt độngdịch vụ khác trong nông thôn Việt Nam ngày nay.7Tiểu luận Ngoại thơngKết luậnVới điều kiện đất đai, khí hậu, tài nguyên con ngời nh hiện nay, Việt Namhoàn toàn có đủ khả năng để sản xuất trên 35 triệu tấn thóc và xuất khẩu 5 triệutấn gạo mỗi năm. Kể từ năm 2003, với sự nỗ lực của Nhà nớc và chính phủ, nớcta đã đạt đợc những thành tựu đáng kể trong việc sản lợng gạoxuất khẩu gần 10triệu tấn mỗi năm.Hơn nữa, nhu cầu gạo thế giới trong thời gian tới vẫn tiếp tục tăng mà khảnăng của các nớc xuất khẩu khó mà đáp ứng kịp do vậy Việt Nam cần phát triểnsản xuất lúa và đẩy mạnh xuất khẩu gạo để có thể phát triển hoạt động xuấtkhẩu, tăng thu ngoại tệ nhằm tích luỹ vốn để thúc đẩy nền kinh tế nớc ta pháttriển. Vì vậy mà Nhà nớc và nhân dân cần phối hợp thực hiện đồng bộ nhữngchính sách, giải pháp đã đa ra để từ đó thúc đẩy hoạt động sản xuất và xuất khẩugạo của Vịêt Nam đạt hiệu quả kinh tế cao.Mục lục8Tiểu luận Ngoại thơngLời mở đầuPhần nội dungI- Khái niệm xuất khẩu và sự cần thiết của xuất khẩu gạo trong nền kinhtế Việt Nam.1. Khái niệm xuất khẩu.2. Sự cần thiết của xuất khẩu gạo trong nền kinh tế Việt Nam.II- Tình hình hoạt động xuất khẩu gạo ở Việt Nam.1. Tiềm năng và lợi thế của nớc ta trong sản xuất và xuất khẩu gạo.2. Thực trạng xuất khẩu gạo của Việt Nam.3. Những khó khăn và những vấn đề đặt ra đối với xuất khẩu gạo ViệtNam.III- Một số kiến nghị cho hoạt động xuất khẩu gạo Việt Nam.1. Xu hớng của thị trờng thế giới.2. Mục tiêu xuất khẩu gạo của Việt Nam.3. Một số kiến nghị.Kết luậnTài liệu tham khảo1- Giáo trình Thơng Mại. Trờng đại học Quản lý và Kinh doanh2- Tạp chí Thơng mại9Tiểu luận Ngoại thơngCam đoan của sinh viênEm xin cam đoan bài tiểu luận này là do em tự tìm hiểu và tham khảo mốt sốtài liệu khác và không sao chép của bất kỳ ai. Nếu vi phạm, em xin chịu mọihình thức kỷ luật của Trờng và Khoa đã qui định.Sinh viên thực hiệnĐào Hoài Trang10

Tài liệu liên quan

  • Chuyển dịch cơ cấu thị trường xuất khẩu của hàng dệt may xuất khẩu của Việt Nam- Thực trạng và giải pháp.DOC Chuyển dịch cơ cấu thị trường xuất khẩu của hàng dệt may xuất khẩu của Việt Nam- Thực trạng và giải pháp.DOC
    • 49
    • 1
    • 6
  • Ngành sản xuất lúa gạo Việt Nam - Thực trạng và giải pháp phát triển bền vững.doc Ngành sản xuất lúa gạo Việt Nam - Thực trạng và giải pháp phát triển bền vững.doc
    • 40
    • 6
    • 37
  •  Du lịch quốc tế và vấn đề thị thực xuất nhập cảnh việt nam thực trạng và giải pháp Du lịch quốc tế và vấn đề thị thực xuất nhập cảnh việt nam thực trạng và giải pháp
    • 129
    • 855
    • 4
  • Áp mã số thuế cho hàng hóa xuất nhập khẩu ở Việt Nam thực trạng và giải pháp Áp mã số thuế cho hàng hóa xuất nhập khẩu ở Việt Nam thực trạng và giải pháp
    • 38
    • 1
    • 3
  • Xuất khẩu gạo Việt Nam, thực trạng và giải pháp Xuất khẩu gạo Việt Nam, thực trạng và giải pháp
    • 60
    • 1
    • 15
  • xuất khẩu gạo Việt nam - thực trạng và giải pháp xuất khẩu gạo Việt nam - thực trạng và giải pháp
    • 14
    • 832
    • 3
  • DU LỊCH QUỐC TẾVÀ VẤN ĐỀ THỊTHỰC XUẤT NHẬP CẢNH VIỆT NAM  THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP DU LỊCH QUỐC TẾVÀ VẤN ĐỀ THỊTHỰC XUẤT NHẬP CẢNH VIỆT NAM THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP
    • 129
    • 456
    • 0
  • Chuyển dịch cơ cấu thị trường xuất khẩu của hàng dệt may xuất khẩu của Việt Nam- Thực trạng và giải pháp Chuyển dịch cơ cấu thị trường xuất khẩu của hàng dệt may xuất khẩu của Việt Nam- Thực trạng và giải pháp
    • 49
    • 550
    • 0
  • Luận văn sức cạnh tranh hạt điều xuất khẩu của việt nam thực trạng và giải pháp Luận văn sức cạnh tranh hạt điều xuất khẩu của việt nam thực trạng và giải pháp
    • 93
    • 515
    • 2
  • Sử dụng trung gian thương mại trong hoạt động xuất nhập khẩu ở việt nam   thực trạng và giải pháp đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ Sử dụng trung gian thương mại trong hoạt động xuất nhập khẩu ở việt nam thực trạng và giải pháp đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ
    • 159
    • 1
    • 3

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

(91.5 KB - 10 trang) - Tiểu luận Xuất khẩu gạo Việt Nam thực trạng và giải pháp Tải bản đầy đủ ngay ×

Từ khóa » Tiểu Luận Tình Hình Xuất Khẩu Gạo Việt Nam