Tiểu Sử Tóm Tắt - Lý Thuyết Và Bài Tập Vận Dụng Phần Tiếng Việt

    • Lớp 1
    • Lớp 2
    • Lớp 3
    • Lớp 4
    • Lớp 5
    • Lớp 6
    • Lớp 7
    • Lớp 8
    • Lớp 9
    • Lớp 10
    • Lớp 11
    • Lớp 12
    • Thi chuyển cấp
      • Mầm non

        • Tranh tô màu
        • Trường mầm non
        • Tiền tiểu học
        • Danh mục Trường Tiểu học
        • Dạy con học ở nhà
        • Giáo án Mầm non
        • Sáng kiến kinh nghiệm
      • Học tập

        • Giáo án - Bài giảng
        • Luyện thi
        • Văn bản - Biểu mẫu
        • Viết thư UPU
        • An toàn giao thông
        • Dành cho Giáo Viên
        • Hỏi đáp học tập
        • Cao học - Sau Cao học
        • Trung cấp - Học nghề
        • Cao đẳng - Đại học
      • Hỏi bài

        • Toán học
        • Văn học
        • Tiếng Anh
        • Vật Lý
        • Hóa học
        • Sinh học
        • Lịch Sử
        • Địa Lý
        • GDCD
        • Tin học
      • Trắc nghiệm

        • Trắc nghiệm IQ
        • Trắc nghiệm EQ
        • KPOP Quiz
        • Đố vui
        • Trạng Nguyên Toàn Tài
        • Trạng Nguyên Tiếng Việt
        • Thi Violympic
        • Thi IOE Tiếng Anh
        • Kiểm tra trình độ tiếng Anh
        • Kiểm tra Ngữ pháp tiếng Anh
      • Tiếng Anh

        • Luyện kỹ năng
        • Giáo án điện tử
        • Ngữ pháp tiếng Anh
        • Màu sắc trong tiếng Anh
        • Tiếng Anh khung châu Âu
        • Tiếng Anh phổ thông
        • Tiếng Anh thương mại
        • Luyện thi IELTS
        • Luyện thi TOEFL
        • Luyện thi TOEIC
      • Khóa học trực tuyến

        • Tiếng Anh cơ bản 1
        • Tiếng Anh cơ bản 2
        • Tiếng Anh trung cấp
        • Tiếng Anh cao cấp
        • Toán mầm non
        • Toán song ngữ lớp 1
        • Toán Nâng cao lớp 1
        • Toán Nâng cao lớp 2
        • Toán Nâng cao lớp 3
        • Toán Nâng cao lớp 4
Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Chọn lớpLớp 1Lớp 2Lớp 3Lớp 4Lớp 5Lớp 6Lớp 7Lớp 8Lớp 9Lớp 10Lớp 11Lớp 12 Lưu và trải nghiệm VnDoc.com Lớp 11 Lý thuyết Ngữ Văn 11 Tiểu sử tóm tắtLý thuyết và Bài tập vận dụng phần Tiếng Việt - Tập làm văn lớp 11Bài trướcTải vềBài sauNâng cấp gói Pro để trải nghiệm website VnDoc.com KHÔNG quảng cáo, và tải file cực nhanh không chờ đợi. Mua ngay Từ 79.000đ Tìm hiểu thêm

Lý thuyết Ngữ văn 11: Tiểu sử tóm tắt sẽ giúp các bạn ôn tập lý thuyết và thực hành làm các bài tập vận dụng có lời giải chi tiết phần Tiếng Việt - Tập làm văn lớp 11, từ đó các bạn học tốt môn Ngữ Văn 11 hơn. Mời các bạn cùng tham khảo.

Bản tiểu sử tóm tắt cần chính xác, chân thực, ngắn gọn nhưng phải nêu được những nét tiêu biểu về cuộc đời, sự nghiệp của người được giới thiệu. Cùng thực hành các bài tập về tiểu sử tóm tắt với VnDoc.com để ôn tập các kiến thức đã học nhé.

Tiểu sử tóm tắt - Ngữ văn 11

  • A. Kiến thức cần ghi nhớ bài Tiểu sử tóm tắt
  • B. Luyện tập củng cố bài Tiểu sử tóm tắt

A. Kiến thức cần ghi nhớ bài Tiểu sử tóm tắt

Khái niệm

Mục đích

Yêu cầu

Cách viết

Tiểu sử tóm tắt là văn bản thông tin một cách khách quan, trung thực những nét cơ bản về cuộc đời và sự nghiệp của một cá nhân.

Giới thiệu cho người đọc, người nghe về cuộc đời, sự nghiệp, cống hiến của người được nói tới. Bên cạnh đó sẽ hiểu đúng, hiểu sâu hơn các sáng tác của các nhà văn, nhà thơ.

- Thông tin khách quan, chính xác

- Cụ thể

- Nội dung và độ dài văn bản phù hợp với mục đích viết tiểu sử tóm tắt

- Văn phong cần cô đọng, trong sáng, không dùng biện pháp tu từ

- Giới thiệu khái quát về thân nhân

- Hoạt động xã hội của người được giới thiệu

- Những đóng góp, những thành tựu tiêu biểu của người được giới thiệu

- Đánh giá chung

B. Luyện tập củng cố bài Tiểu sử tóm tắt

Bài 1: Hãy viết tóm tắt tiểu sử của nhà văn Nguyễn Tuân

Trả lời:

Nguyễn Tuân (1910 – 1987)

- Quê: Nhân Chính – Thanh Xuân

- Gia đình: sinh ra trong một nhà nho. Cha là cụ Tú Lan, thuộc thế hệ nhà Nho sinh bất phùng thời.

- Học vấn: Bậc thành chung

- Hai lần bị bắt vào tù (xê dịch qua biên giới không có giấy phép, giao du với những người hoạt động chính trị)

- Sáng tác văn chương từ những năm 30 của thế kỉ XX, nhiệt tình tham gia Cách Mạng.

⇒ Một cá tính độc đáo, một con người yêu nước giàu lòng tự hào dân tộc.

⇒ Một nhà văn tài hoa, phong cách nghệ thuật độc đáo: Luôn tiếp cận cuộc sống từ góc độ tài hoa, uyên bác ở phương diện văn hóa, nghệ thuật. Ông mang ngòi bút phóng túng và có ý thức sâu sắc về cái tôi cá nhân.

Là một tri thức giàu lòng yêu nước và tinh thần dân tộc. Lòng yêu nước của Nguyễn Tuân gắn liền với tình yêu những giá trị văn hóa cổ truyền của dân tộc. Ông yêu tha thiết tiếng mẹ đẻ, những kiệt tác văn chương của Nguyễn Du, Tế Xương,... Nguyễn Tuân yêu những nhạc điệu hoặc đài các của ca trù, hoặc dân dã của giọng hò Quảng Trị, Thừa Thiên. Bên cạnh đó ông say mê những phong cảnh của quê hương đất nước và những thú chơi tao nhã: uống trà, nhắm rượu, thưởng hoa, chơi chữ,...

Ý thức cá nhân phát triển rất cao, viết văn chính là để khẳng định cá tính độc đáo của Nguyễn Tuân. Ông là một người rất mực tài hoa, uyên bác. Nhà văn am hiểu rất nhiều ngành văn hóa, nhiều bộ môn nghệ thuật. Nguyễn Tuân là một nhà văn biết quý trọng thật sự nghề nghiệp của mình. Đối với ông nghệ thuật là một hình thái lao động nghiêm túc, thậm chí là khổ hạnh.

Bài 2: Hãy tóm tắt tiểu sử của tác gia Nguyễn Trãi.

Trả lời: Nguyễn Trãi (1380 – 1442):

- Hiệu Ức Trai, quê làng Chi Ngại sau dời về Nhị Khê. Cha Nguyễn Ứng Long (sau đổi Nguyễn Phi Khanh) một nho sinh nghèo, học giỏi, đỗ Thái học sinh thời Trần. Mẹ Trần Thị Thái con Trần Nguyên Đán.

- Cuộc đời của Nguyễn Trãi có thể chia làm 3 chặng đường :

1. Thời kỳ trước khi tham gia khởi nghĩa Lam Sơn (1380-1420).

- 5 tuổi mẹ mất, ông ngoại qua đời khi ông tròn 10 tuổi.

- 1400, ông đỗ Tiến Sĩ và ra làm quan cùng thời với cha dưới thời nhà Hồ (Hồ Quí Ly).

- 1407, giặc Minh xâm lược nước ta, Nguyễn Trãi sống trong cảnh nước mất nhà tan, nghe lời cha, Nguyễn Trãi khắc sâu lời dặn “Đền nợ nước, trả thù nhà”, ông sớm tham gia khởi nghĩa Lam Sơn.

2. Thời kỳ giúp Lê Lợi và triều đình nhà Lê (1421 - 1437)

- Trong kháng chiến, ông dốc hết tài năng của mình giúp Lê Lợi lãnh đạo cuộc kháng chiến chống quân Minh thắng lợi, ông trở thành quân sư tài ba, lỗi lạc của Lê Lợi và của cuộc kháng chiến.

- Sau kháng chiến, ông tiếp tục giúp Lê Lợi khôi phục chính quyền, xây dựng nhà Lê và xây dựng đất nước vững mạnh, ông đem hết tâm và lực giúp nước.

3. Thời kỳ ở ẩn tại Côn Sơn (1438-1442)

- Vì tính tình cương trực, thẳng thắng nên ông bị bọn gian thần ghen ghét, gièm pha, năm 1438 ông bị bắt giam, bị cách chức và cáo quan về quê.

- 1440, Lê Thái Tông mời ra giúp nước, ông vẫn hăng hái tham gia dù đã 61 tuổi.

- 1442, ông bị ghép vào tội mưu hại vua nên bị án “tru di tam tộc “.

- 1464, Lê Thánh Tông minh oan cho ông

⇒ Cuộc đời Nguyễn Trãi là cuộc đời của một con người chịu nhiều oan khiên thảm khốc đến mức hiếm có trong lịch sử dân tộc ⇒ cũng là cuộc đời của một con người suốt đời hết lòng vì nước vì dân và vẫn giữ được nét thanh cao của một tấm lòng sắc son cương trực.

Bài 3: Hãy viết tiểu sử tóm tắt về tác gia Nguyễn Du.

Trả lời:

- Tên chữ là Tố Như, hiệu là Thanh Hiên

- Sinh ngày (23/11/1765-16/9/1820)

- Quê: Làng Tiên Điền - Nghi Xuân - Hà Tĩnh

- Xuất thân: trong một gia đình đại quý tộc, nhiều đời làm quan và nhiều người sáng tác văn chương.

+ Cha và anh: đều giữ chức tước cao trong triều và có sức học uyên bác.

+ Mẹ: Trần Thị Tần – người Kinh Bắc (đây cũng chính là ngọn nguồn của vốn VHDG ăn sâu vào hồn thơ văn và tài thơ văn của ông )

- Ông chính là chứng nhân của lịch sử xã hội cụ thể:

+ Thời thơ ấu và thanh niên: sống sung túc và hào hoa ở Thăng Long trong nhà anh trai Nguyễn Khản. Từng đỗ Tam trường.

+ Mười năm gió bụi lang thang ở quê vợ, rồi quê hương trong nghèo túng.

+ Từng mưu đồ chống Tây Sơn thất bại, bị bắt rồi được tha, về ẩn dật ở quê nội.

+ Làm quan bất đắc dĩ với triều Nguyễn Gia Long (Tham tri bộ Lễ, Cai bạ Quảng Bình, Chánh sứ tuế cống nhà Thanh), ốm, mất ở Huế ngày 10/8/1820 (năm Canh Thìn).

2. Con người:

- Cuộc đời Nguyễn Du có nhiều mối u uẩn không nói ra được. Ông luôn cảm thấy bức bối, mất tự do vì sống trong xã hội quá gò bó.

- Nguyễn Du có cái nhìn hiện thực sâu sắc

- Một tấm lòng lo đời, thương người của Nguyễn Du, luôn đi bảo vệ công lí, bảo vệ cái đẹp

3. Thời đại và xã hội

- Cuối TK XVIII đầu TK XIX

- XHVN khủng hoảng trầm trọng, loạn lạc bốn phương: khởi nghĩa nông dân, kiêu binh làm loạn, Tây Sơn thay đổi sơn hà, diệt Nguyễn, Trịnh, diệt Xiêm, đuổi Thanh huy hoàng một thuở.

- Nhà Nguyễn lập lại chính quyền chuyên chế và thống nhất đất nước.

Các tài liệu liên quan:

  • Soạn bài Tiểu sử tóm tắt siêu ngắn
  • Cách viết Tiểu sử tóm tắt
  • Soạn bài Tiểu sử tóm tắt

Ngoài tài liệu: Tiểu sử tóm tắt, để có kết quả cao hơn trong học tập, VnDoc xin giới thiệu tới các bạn học sinh Đề thi học kì 1 lớp 11, Soạn văn lớp 11 ngắn gọn, Soạn bài lớp 11, Học tốt Ngữ văn 11, Tài liệu học tập lớp 11 mà VnDoc tổng hợp và đăng tải.

Chia sẻ, đánh giá bài viết 1 1.387 Bài viết đã được lưu Bài trướcMục lụcBài sau
  • Chia sẻ bởi: Vũ Thị thái Lan
  • Nhóm: Sưu tầm
  • Ngày: 05/01/2020
Tải về Nâng cấp gói Pro để trải nghiệm website VnDoc.com KHÔNG quảng cáo, và tải file cực nhanh không chờ đợi. Mua ngay Từ 79.000đ Tìm hiểu thêmTìm thêm: Tiểu sử tóm tắt lý thuyết ngữ văn 11 tập 2 lý thuyết tiếng việt lớp 11Sắp xếp theo Mặc địnhMới nhấtCũ nhấtXóa Đăng nhập để GửiLý thuyết Ngữ văn 11
  • Ngữ văn 11 Kết nối tri thức

    • Bài 1: Câu chuyện và điểm nhìn trong truyện kể
      • Bài: Vợ nhặt - Kim Lân
      • Bài: Chí Phèo - Nam Cao
      • Bài: Thực hành tiếng Việt trang 36
      • Bài: Viết văn bản nghị luận về một tác phẩm truyện
      • Bài: Thuyết trình về nghệ thuật kể chuyện trong một tác phẩm truyện
      • Bài: Củng cố, mở rộng bài 1
      • Bài: Thực hành đọc: Cải ơi! - Nguyễn Ngọc Tư
    • Bài 2: Câu tứ và hình ảnh trong thơ trữ tình
      • Bài: Nhớ đồng - Tố Hữu
      • Bài: Tràng giang - Huy Cận
      • Bài: Con đường mùa đông - Pu-skin
      • Bài: Thực hành tiếng Việt trang 65
      • Bài: Viết văn bản nghị luận về một tác phẩm thơ
      • Bài: Giới thiệu một tác phẩm nghệ thuật
      • Bài: Củng cố, mở rộng bài 2
      • Bài: Thực hành đọc: Thời gian - Văn Cao
    • Bài 3: Cấu trúc của văn bản nghị luận
      • Bài: Chiếu cầu hiền - Ngô Thì Nhậm
      • Bài: Tôi có một ước mơ - Mác-tin Lu-thơ Kinh
      • Bài: Một thời đại trong thi ca - Hoài Thanh
      • Bài: Thực hành tiếng Việt trang 89
      • Bài: Viết văn bản nghị luận về một tác phẩm thơ
      • Bài: Trình bày ý kiến đánh giá, bình luận một vấn đề xã hội
      • Bài: Củng cố, mở rộng bài 3
      • Bài: Thực hành đọc: Tiếp xúc với tác phẩm - Thái Bá Vân
    • Bài 4: Tự sự trong truyện thơ dân gian và trong thơ trữ tình
      • Bài: Lời tiễn dặn
      • Bài: Dương phụ hành - Cao Bá Quát
      • Bài: Thuyền và biển - Xuân Quỳnh
      • Bài: Thực hành tiếng Việt trang 112
      • Bài: Viết bài văn nghị luận về một vấn đề xã hội: Hình thành lối sống tích cực trong xã hội hiện đại
      • Bài: Thảo luận về một vấn đề trong đời sống
      • Bài: Củng cố, mở rộng bài 4
      • Bài: Thực hành đọc: Nàng Ờm nhắn nhủ
    • Bài 5: Nhân vật và xung đột trong bi kịch
      • Bài: Sống, hay không sống - đó là vấn đề - William Shakespeare
      • Bài: Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài - Nguyễn Huy Tưởng
      • Bài: Viết báo cáo nghiên cứu về một vấn đề tự nhiên, xã hội
      • Bài: Trình bày báo cáo kết quả nghiên cứu
      • Bài: Củng cố, mở rộng bài 5
      • Bài: Thực hành đọc: Prô-mê-tê bị xiềng
      • Bài: Ôn tập học kì 1
    • Bài 6: Nguyễn Du - Những điều trông thấy mà đau đớn lòng
      • Bài: Tác gia Nguyễn Du
      • Bài: Trao duyên - Nguyễn Du
      • Bài: Độc Tiểu Thanh kí - Nguyễn Du
      • Bài: Thực hành tiếng Việt trang 20
      • Bài: Viết văn bản thuyết minh về một tác phẩm văn học
      • Bài: Giới thiệu một tác phẩm văn học
      • Bài: Củng cố, mở rộng bài 6
      • Bài: Thực hành đọc: Chí khí anh hùng - Nguyễn Du
      • Bài: Thực hành đọc: Mộng đắc thái liên
    • Bài 7: Ghi chép và tưởng tượng trong kí
      • Bài: Ai đã đặt tên cho dòng sông - Hoàng Phủ Ngọc Tường
      • Bài: Và tôi vẫn muốn mẹ - Svetlana Alexievich
      • Bài: Cà Mau quê xứ - Trần Tuấn
      • Bài: Thực hành tiếng Việt trang 51
      • Bài: Viết văn bản thuyết minh về một hiện tượng xã hội
      • Bài: Thảo luận, tranh luận về một vấn đề trong đời sống
      • Bài: Củng cố, mở rộng bài 7
      • Bài: Thực hành đọc: Cây diêm cuối cùng
    • Bài 8: Cấu trúc của văn bản thông tin
      • Bài: Nữ phóng viên đầu tiên - Trần Nhật Vy
      • Bài: Trí thông minh nhân tạo
      • Bài: Pa-ra-lim-pích: Một lịch sử chữa lành những vết thương
      • Bài: Thực hành tiếng Việt trang 78
      • Bài: Viết văn bản thuyết minh về một vấn đề của xã hội đương đại
      • Bài: Tranh biện về một vấn đề trong đời sống
      • Bài: Củng cố, mở rộng bài 8
      • Bài: Thực hành đọc: Ca nhạc ở Miệt Vườn
    • Bài 9: Lựa chọn và hành động
      • Bài: Bài ca ngất ngưởng - Nguyễn Công Trứ
      • Bài: Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc - Nguyễn Đình Chiểu
      • Bài: Cộng đồng và cá thể
      • Bài: Thực hành tiếng Việt trang 110
      • Bài: Viết văn nghị luận về một tác phẩm nghệ thuật
  • Ngữ văn 11 Chân trời sáng tạo

  • Ngữ văn 11 Cánh diều

  • Sách cũ

    • Lý thuyết Tiếng việt - Tập làm văn 11 (Tập 1)
      • Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân
      • Phân tích đề, lập dàn ý bài văn nghị luận
      • Thao tác lập luận phân tích
      • Thực hành về thành ngữ, điển cố
      • Thực hành về nghĩa của từ trong sử dụng
      • Thao tác lập luận so sánh
      • Ngữ cảnh
      • Phong cách ngôn ngữ báo chí
      • Thực hành về lựa chọn trật tự các bộ phận trong câu
      • Bản tin
      • Phỏng vấn và trả lời phỏng vấn
      • Thực hành về sử dụng một số kiểu câu trong văn bản
    • Lý thuyết Tiếng việt - Tập làm văn 11 (Tập 2)
      • Nghĩa của câu
      • Luyện tập thao tác lập luận bác bỏ
      • Tiểu sử tóm tắt
      • Đặc điểm loại hình của tiếng Việt
      • Thao tác lập luận bình luận
      • Phong cách ngôn ngữ chính luận
      • Luyện tập vận dụng kết hợp các thao tác lập luận
      • Tóm tắt văn bản nghị luận
      • Ôn tập phần tiếng Việt lớp 11 học kì 2
      • Ôn tập phần làm văn lớp 11 học kì 2
      • Ôn tập phần làm văn lớp 11 học kì 2
Tải xuống

Tham khảo thêm

  • Nghĩa của câu

  • Lý thuyết Ngữ văn 11 Kết nối tri thức bài 66

  • Lý thuyết Ngữ văn 11 Kết nối tri thức bài 63

  • Lý thuyết Ngữ văn 11 Kết nối tri thức bài 67

  • Luyện tập thao tác lập luận bác bỏ

  • Lý thuyết Ngữ văn 11 Kết nối tri thức bài 65

  • Lý thuyết Ngữ văn 11 Kết nối tri thức bài 64

  • Lý thuyết Ngữ văn 11 Kết nối tri thức bài 61

  • Lý thuyết Ngữ văn 11 Kết nối tri thức bài 62

  • Lý thuyết Ngữ văn 11 Kết nối tri thức bài 68

🖼️

Gợi ý cho bạn

  • Bài tập tiếng Anh 7 i-Learn Smart World Unit 1

  • Được 18-20 điểm khối A1 kỳ thi THPT Quốc gia 2022, nên đăng ký trường nào?

  • Bài tập cuối tuần môn Toán lớp 6 - Số học - Tuần 1 - Đề 1

  • TOP 12 Viết thư cho ông bà để hỏi thăm và kể về tình hình gia đình em lớp 4

Xem thêm
  • Lớp 11 Lớp 11

  • Lý thuyết Ngữ Văn 11 Lý thuyết Ngữ Văn 11

  • Đề thi học kì 2 lớp 11 Đề thi học kì 2 lớp 11

  • Toán 11 Toán 11

  • Ngữ văn lớp 11 Ngữ văn lớp 11

  • Văn mẫu lớp 11 Kết nối tri thức Văn mẫu lớp 11 Kết nối tri thức

  • Hóa 11 - Giải Hoá 11 Hóa 11 - Giải Hoá 11

  • Giải bài tập Toán lớp 11 Giải bài tập Toán lớp 11

  • Giải Vở BT Toán 11 Giải Vở BT Toán 11

  • Giải bài tập SBT Toán 11 nâng cao Giải bài tập SBT Toán 11 nâng cao

  • Soạn bài lớp 11 Soạn bài lớp 11

  • Đề kiểm tra 15 phút lớp 11 Đề kiểm tra 15 phút lớp 11

  • Học tốt Ngữ Văn lớp 11 Học tốt Ngữ Văn lớp 11

  • Soạn Văn Lớp 11 (ngắn nhất) Soạn Văn Lớp 11 (ngắn nhất)

  • Tác giả - Tác phẩm Ngữ Văn 11 Tác giả - Tác phẩm Ngữ Văn 11

🖼️

Lý thuyết Ngữ Văn 11

  • Lý thuyết Ngữ văn 11 Kết nối tri thức bài 63

  • Lý thuyết Ngữ văn 11 Kết nối tri thức bài 66

  • Lý thuyết Ngữ văn 11 Kết nối tri thức bài 68

  • Lý thuyết Ngữ văn 11 Kết nối tri thức bài 64

  • Lý thuyết Ngữ văn 11 Kết nối tri thức bài 65

  • Lý thuyết Ngữ văn 11 Kết nối tri thức bài 67

Xem thêm

Từ khóa » Tiểu Sử Tóm Tắt