Tìm ảnh Của Một điểm Qua Phép đối Xứng Trục Cực Hay - Toán Lớp 11
Có thể bạn quan tâm
Tìm ảnh của một điểm qua phép đối xứng trục cực hay
Với Tìm ảnh của một điểm qua phép đối xứng trục cực hay Toán lớp 11 gồm đầy đủ phương pháp giải, ví dụ minh họa và bài tập trắc nghiệm có lời giải chi tiết sẽ giúp học sinh ôn tập, biết cách làm dạng bài tập Tìm ảnh của một điểm qua phép đối xứng trục từ đó đạt điểm cao trong bài thi môn Toán lớp 11.
A. Phương pháp giải
Biểu thức tọa độ:
Trong hệ trục tọa độ Oxy
B. Ví dụ minh họa
Ví dụ 1: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho điểm M(2;3). Tìm ảnh của điểm M qua phép đối xứng trục Ox.
Hướng dẫn giải:
Biểu thức tọa độ qua phép đối xứng trục Ox:
Với mỗi M(x;y) gọi M' = DOx(M) = (x';y') thì
Ví dụ 2: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho điểm A(3;5). Tìm ảnh của điểm M qua phép đối xứng trục Ox.
Hướng dẫn giải:
Ta có:
Ví dụ 3: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho phép đối xứng trục Đa, với a là đường thẳng có phương trình: 2x - y = 0. Lấy A(2;2); tìm ảnh của A qua phép đối xứng trục a.
Hướng dẫn giải:
C. Bài tập trắc nghiệm
Câu 1. Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy, cho phép đối xứng trục Ox, với M(x;y) gọi M'là ảnh của M qua phép đôi xứng trục Ox. Khi đó tọa độ điềm M'là:
A. M'(x;y)
B. M'(-x;y)
C. M'(-x;-y)
D. M'(x;-y)
Lời giải:
.
Chọn D.
Đối xứng qua trục Ox thì
Câu 2. Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy, cho phép đối xứng trục Oy, với M(x;y) gọi M'là ánh của M qua phép đối xứng trục Oy Khi đó tọa độ điềm M'là:
A. M'(x;y)
B. M'(-x;y)
C. M'(-x;-y)
D. M'(x;-y)
Lời giải:
.
Chọn B.
Nếu d≡Oy. Với mỗi M(x;y) gọi M' = DOy(M) = (x';y') thì
Câu 3. Trong mặt phẳng Oxy, cho điểm M(2;3). Hỏi M là ảnh của điểm nào trong các điêm sau qua phép đối xứng trục Oy?
A. (3;2)
B. (2;-3)
C. (3;-2)
D. (-2;3)
Lời giải:
.
Chọn D.
Nếu d≡Oy. Với mỗi M(x;y) gọi M' = DOy(M) = (x';y') thì
Câu 4. Trong mặt phẳng Oxy, cho điêm M(2;3). Hỏi trong trong các điểm sau, điểm nào là ảnh của M qua phép đôi xứng qua đường thắng d:x - y = 0?
A. (3;2)
B. (2;-3)
C. (3;-2)
D. (-2;3)
Lời giải:
.
Chọn A.
• Gọi H là hình chiếu vuông góc của M trên d MH⊥d ⇒ MH:x + y+c = 0
• M ∈ MH ⇒ 2 + 3 + c = 0 ⇒ c = -5
Suy ra MH:x + y - 5 = 0.
• H = d ∩ MH. nên tọa độ của H là nghiệm của hệ phương trình
Dd(M) = M' ⇒ H là trung điểm của MM'
Vậy: M'(3;2)
Câu 5. Trong mặt phẳng Oxy, ảnh của điểm M(-2;3) qua phép đối xứng trục Δ: x + y = 0 là
A. M'(3;2).
B. M'(-3;-2).
C. M'(3;-2).
D. M'(-3;2).
Lời giải:
Chọn D.
Ta biết Đ(Δ)(M) = M'khi và chỉ khi (Δ) là trung trực của đoạn MM'
Vậy M'(-3;2).
Câu 6. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, qua phép đối xứng trục Oy, điểm A(3;5) biến thành điểm nào trong các điểm sau?
A. A1'(3;5).
B. A2'(-3;5).
C. 3y' - 4x' + 5 = 0.
D. A4'(-3;-5).
Lời giải:
.
Biểu thức tọa độ qua phép đối xứng trục Oy:
Gọi DOy[A(x;y)] thì M'.
Chọn B.
Câu 7. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, phép đối xứng trục biến điểm A(2;1) thành A'(2;5) có trục đối xứng là:
A. Đường thẳng y = 3.
B. Đường thẳng x = 3.
C. Đường thẳng y = 6.
D. Đường thẳng x + y - 3 = 0.
Lời giải:
.
Gọi Đa(A) = A' → a là đường trung trực của đoạn thẳng AA'.
Gọi H là trung điểm đoạn thẳng AA' → H(2;3).
Ta có
Đường thẳng a qua điểm H và có một VTPT nên có phương trình a : y = 3.
Chọn A.
Câu 8. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai điểm M(1;3) và M'(-1;1).Phép đối xứng trục Đa biến điểm M thành M'. Khi đó trục a có phương trình:
A. x - y + 2 = 0.
B. x - y - 2 = 0.
C. x + y + 2 = 0.
D. x + y - 2 = 0.
Lời giải:
Chọn D
Cách 1. Ta có: a là trung trực của MM'
Gọi A(x;y) ∈ a ⇒ AM = AM' ⇔ AM2 = AM'2
⇔ (x - 1)2 + (y - 3)2 = (x + 1)2 + (y - 1)2 ⇔ x + y - 2 = 0
Cách 2: Gọi I là trung điểm của đoạn thẳng MM’ ⇒ I(0;2)
Vì d là trục đối xứng nên d đi qua I và nhận làm VTPT nên có phương trình:
-2(x - 0) - 2(y - 2) = 0 ⇔ -2x - 2y + 4 = 0 ⇔ x + y - 2 = 0
Câu 9. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, nếu phép đối xứng trục biến điểm M(2;3) thành M'(3;2) thì nó biến điểm C(1;-6) thành điểm:
A. C'(4;16).
B. C'(1;6).
C. C'(-6;-1).
D. C'(-6;1).
Lời giải:
.
Gọi Đa(M) = M'→a là đường trung trực của đoạn thẳng MM'.
Gọi I là trung điểm đoạn thẳng
Đường thẳng a qua điểm I và có một vtpt nên có phương trình a : x - y = 0
• Gọi H là hình chiếu vuông góc của C trên a ⇒ CH ⊥ a ⇒ CH: x + y + c = 0
• C ∈ CH ⇒ 1 - 6 + c = 0 ⇒ c = 5
Suy ra CH: x + y + 5 = 0.
• H = d ∩ CH nên tọa độ của H là nghiệm của hệ phương trình
Da(C) = C' ⇒ H là trung điểm của CC'
Suy ra C'(-6;1).
Chọn D.
Câu 10. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC với A(1;5), B(-1;2), C(6;-4). Gọi G là trọng tâm của tam giác ABC. Phép đối xứng trục DOy biến điểm G thành điểm G' có tọa độ là:
A. (-2;-1).
B. (2;-4).
C. (0;-3).
D. (-2;1).
Lời giải:
.
Chọn D.
Từ khóa » đối Xứng Qua Trục Oxy
-
Cho M(2;-5;7) Tìm Tọa độ điểm đối Xứng Của M Qua Mặt Phẳng Oxy
-
2;3). Tìm Tọa điểm N đối Xứng Với điểm M Qua Mặt Phẳng (Oxy).
-
Tìm Tọa độ điểm A đối Xứng Với M Qua Trục Ox - Lê Trung Phuong
-
Y0)a) Tìm Tọa độ điểm A đối Xứng Với M Qua Trục Ox
-
Trong Mặt Phẳng Tọa độ (Oxy ) Cho đường Thẳng (d:x + Y - 2 = 0.
-
Trong Mặt Phẳng Oxy, Gọi B',B'' Và B''' Lần Lượt Là điểm đối Xứng
-
Cho điểm điểm đối Xứng Của M Qua Mặt Phẳng (Oxy) Là điểm
-
5). Tìm Tọa độ điểm N Là ảnh Của M Qua Phép đối Xứng Trục Ox
-
Tìm Tọa độ điểm Bằng Phép đối Xứng Trục
-
Chọn Hệ Tọa độ Oxy Sao Cho Trục Ox Trùng Với Trục đối Xứng, Rồi Dùng ...
-
Bài 3: Phép đối Xứng Trục - Tìm đáp án, Giải Bài Tập, để Học Tốt
-
Bài 3. Phép đối Xứng Trục - Củng Cố Kiến Thức
-
Trong Mặt Phẳng Oxy Qua Phép đối Xứng Trục Oy điểm A(3 5) Biến ...
-
[LỜI GIẢI] Trong Hệ Tọa độ Oxy Phép đối Xứng Qua Trục Ox Biến đườn