Tìm Chủ Ngữ Vị Ngữ Trong Câu Gió đẫm Hương Thơm, Nắng Tô Thắm Sắc

HOC24

Lớp học Học bài Hỏi bài Giải bài tập Đề thi ĐGNL Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng
  • Tìm kiếm câu trả lời Tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi của bạn
Đóng Đăng nhập Đăng ký

Lớp học

  • Lớp 12
  • Lớp 11
  • Lớp 10
  • Lớp 9
  • Lớp 8
  • Lớp 7
  • Lớp 6
  • Lớp 5
  • Lớp 4
  • Lớp 3
  • Lớp 2
  • Lớp 1

Môn học

  • Toán
  • Vật lý
  • Hóa học
  • Sinh học
  • Ngữ văn
  • Tiếng anh
  • Lịch sử
  • Địa lý
  • Tin học
  • Công nghệ
  • Giáo dục công dân
  • Tiếng anh thí điểm
  • Đạo đức
  • Tự nhiên và xã hội
  • Khoa học
  • Lịch sử và Địa lý
  • Tiếng việt
  • Khoa học tự nhiên
  • Hoạt động trải nghiệm
  • Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
  • Giáo dục kinh tế và pháp luật

Chủ đề / Chương

Bài học

HOC24

Khách Khách vãng lai Đăng nhập Đăng ký Khám phá Hỏi đáp Đề thi Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng
  • Tất cả
  • Toán
  • Vật lý
  • Hóa học
  • Sinh học
  • Ngữ văn
  • Tiếng anh
  • Lịch sử
  • Địa lý
  • Tin học
  • Công nghệ
  • Giáo dục công dân
  • Tiếng anh thí điểm
  • Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
  • Giáo dục kinh tế và pháp luật
Hãy tham gia nhóm Học sinh Hoc24OLM Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài Chọn lớp: Tất cả Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3 Lớp 4 Lớp 5 Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 9 Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12 Chọn môn: Tất cả Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Tiếng anh thí điểm Đạo đức Tự nhiên và xã hội Khoa học Lịch sử và Địa lý Tiếng việt Khoa học tự nhiên Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Giáo dục kinh tế và pháp luật Âm nhạc Mỹ thuật Gửi câu hỏi ẩn danh Tạo câu hỏi Hủy

Câu hỏi

Hủy Xác nhận phù hợp Chọn lớp Tất cả Lớp 12 Lớp 11 Lớp 10 Lớp 9 Lớp 8 Lớp 7 Lớp 6 Lớp 5 Lớp 4 Lớp 3 Lớp 2 Lớp 1 Môn học Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Tiếng anh thí điểm Đạo đức Tự nhiên và xã hội Khoa học Lịch sử và Địa lý Tiếng việt Khoa học tự nhiên Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Giáo dục kinh tế và pháp luật Mới nhất Mới nhất Chưa trả lời Câu hỏi hay Đỗ Thị Bích Đỗ Thị Bích 2 tháng 2 2019 lúc 18:23

Tìm chủ ngữ vị ngữ trong câu

 gió đẫm hương thơm, nắng tô thắm sắc

Lớp 5 Ngữ văn Những câu hỏi liên quan Đinh Hoàng Minhh
  • Đinh Hoàng Minhh
23 tháng 2 2023 lúc 19:43

Giải thích nghĩa của từ "đẫm". Trong câu thơ gió "đẫm" hương thơm, nắng tô thắm sắc.Có bạn học sinh chép nhầm câu thơ"Gió đẫm hương thơm nắng tô thắm sắc"thành "Gió mang hương thơm,nắng tô thắm sắc" .Theo em ,hai cách diễn đạt trên khác nhau như thế nào ? ​

Xem chi tiết Lớp 5 Tiếng việt Câu hỏi của OLM 0 0 Khách Gửi Hủy Trần Hà Linh
  • Trần Hà Linh
5 tháng 6 2021 lúc 22:26 Tìm một thành ngữ tục ngữ có ý nghĩa tương đồng với 2 câu thơ sau: Ta là nụ,là hoá của đất Gió đẫm hương thơm,nắng tô thắm sắc. Xem chi tiết Lớp 5 Ngữ văn Câu hỏi của OLM 3 0 Khách Gửi Hủy Đào Cẩm Tú Đào Cẩm Tú 6 tháng 6 2021 lúc 10:41

Câu tục ngữ có ý nghĩa tương đồng: “Người ta là hoa đất”

Giải thích:

Vì cả câu thơ lẫn câu tục ngữ đều cùng thể hiện và ngợi ca giá trị của con người qua hình ảnh hoa đất 

Đúng 1 Bình luận (0) Khách vãng lai đã xóa Khách Gửi Hủy LE TIEN DUMG LE TIEN DUMG 18 tháng 5 2024 lúc 18:07

Câu tục ngữ có ý nghĩa tương đồng: “Người ta là hoa đất”

Giải thích:

Vì cả câu thơ lẫn câu tục ngữ đều cùng thể hiện và ngợi ca giá trị của con người qua hình ảnh hoa đất

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy LE TIEN DUMG LE TIEN DUMG 18 tháng 5 2024 lúc 18:07

Câu tục ngữ có ý nghĩa tương đồng: “Người ta là hoa đất”

Giải thích:

Vì cả câu thơ lẫn câu tục ngữ đều cùng thể hiện và ngợi ca giá trị của con người qua hình ảnh hoa đất

Câu tục ngữ có ý nghĩa tương đồng: “Người ta là hoa đất”

Giải thích:

Vì cả câu thơ lẫn câu tục ngữ đều cùng thể hiện và ngợi ca giá trị của con người qua hình ảnh hoa đất

Câu tục ngữ có ý nghĩa tương đồng: “Người ta là hoa đất”

Giải thích:

Vì cả câu thơ lẫn câu tục ngữ đều cùng thể hiện và ngợi ca giá trị của con người qua hình ảnh hoa đất

Câu tục ngữ có ý nghĩa tương đồng: “Người ta là hoa đất”

Giải thích:

Vì cả câu thơ lẫn câu tục ngữ đều cùng thể hiện và ngợi ca giá trị của con người qua hình ảnh hoa đất

Câu tục ngữ có ý nghĩa tương đồng: “Người ta là hoa đất”

Giải thích:

Vì cả câu thơ lẫn câu tục ngữ đều cùng thể hiện và ngợi ca giá trị của con người qua hình ảnh hoa đất

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Nguyễn Thảo Nguyên
  • Nguyễn Thảo Nguyên
16 tháng 6 2021 lúc 15:17

đặt một câu có chứa đồng âm với từ sắc trong đoạn thơ 

...............................................................................................

Gió đẫm hương thơm , nắng tô thắm sắc

Xem chi tiết Lớp 5 Ngữ văn Câu hỏi của OLM 1 0 Khách Gửi Hủy Lê Phương Bảo Ngọc Lê Phương Bảo Ngọc 16 tháng 6 2021 lúc 15:32

Mẹ em mới mua một con dao rất sắc.

chúc bạn học tốt

Đúng 0 Bình luận (1) Khách vãng lai đã xóa Khách Gửi Hủy vũ thu thảo
  • vũ thu thảo
15 tháng 3 2020 lúc 8:44

sếp các câu sau cho phù hợp:

thơm,/đẫm/Gió/tô/nắng/hương/thắm/sắc./

bạn nào trả lời nhanh mình like cho??????

Xem chi tiết Lớp 5 Ngữ văn Câu hỏi của OLM 24 0 Khách Gửi Hủy Emma Emma 15 tháng 3 2020 lúc 8:49

thơm,/đẫm/Gió/tô/nắng/hương/thắm/sắc./

Gió đẫm hương thơm , nắng tô thắm sắc.

# HOK TỐT #

Đúng 0 Bình luận (0) Khách vãng lai đã xóa Khách Gửi Hủy Trương Bảo Trâm Trương Bảo Trâm 15 tháng 3 2020 lúc 8:56

Gió đẫm hương thơm , nắng tô thêm sắc .

Đúng 0 Bình luận (0) Khách vãng lai đã xóa Khách Gửi Hủy ✰๖ۣۜŠɦαɗøω✰ ✰๖ۣۜŠɦαɗøω✰ 15 tháng 3 2020 lúc 9:08

Gió đẫm hương thơm, nắng tô thắm sắc

#Bi#

#lienminhtrauvameo#

HOK TỐT

Đúng 0 Bình luận (0) Khách vãng lai đã xóa Khách Gửi Hủy Xem thêm câu trả lời Anh Trịnh
  • Anh Trịnh
18 tháng 8 2018 lúc 22:42

 

 

 

 

Xác định chủ ngữ và vị ngữ trong hai câu sau:- Nắng bốc hương hoa tràm thơm ngây ngất. 

Gió đưa mùi hương thơm lan xa, phảng phất

 

 

Xem chi tiết Lớp 5 Ngữ văn Câu hỏi của OLM 9 0 Khách Gửi Hủy Jenny_2690 Jenny_2690 18 tháng 8 2018 lúc 22:45

 Nắng / bốc hương hoa tràm thơm ngây ngất. 

CN                              VN

Gió / đưa mùi hương thơm lan xa, phảng phất

CN               VN1                                 VN2

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy ✎﹏ðℴℛαℯℳℴท(ϑăท+Շℴáท)╰☜ ✎﹏ðℴℛαℯℳℴท(ϑăท+Շℴáท)╰☜ 18 tháng 8 2018 lúc 22:45

Câu 1: Nắng/bốc hương hoa tràm thơm ngây ngật.

            CN                            VN

Câu 2: Gió /đưa mùi hương thơm lan xa,phảng phất.

           CN                             VN

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Minh Tâm Minh Tâm 18 tháng 8 2018 lúc 22:46

Nắng/ bốc hương hoa tràm thơm ngây ngất.

 CN                         VN

Gió/ đưa mùi hương thơm lan xa, phẳng phất.

 CN                        VN

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Xem thêm câu trả lời datcoder
  • Câu 1
SGK Chân trời sáng tạo - Tập 2 - Trang 48 23 tháng 10 2023 lúc 10:58

Xác định chủ ngữ, vị ngữ của mỗi câu trong đoạn văn sau:

Phút yên tĩnh của rừng ban mai dần dần biến đi. Chim hót líu lo. Nắng bốc hương hoa tràm thơm ngây ngất. Gió đưa mùi hương ngọt lan xa, phảng phất khắp rừng.

                                                                                                        Theo Đoàn Giỏi

Xem chi tiết Lớp 4 Tiếng việt Luyện từ và câu: Luyện tập về thành phần chính của... 1 0 Khách Gửi Hủy datcoder datcoder CTVVIP 23 tháng 10 2023 lúc 11:08

Phút yên tĩnh của rừng ban mai / dần dần biến đi. 

- Chủ ngữ: Phút yên tĩnh của rừng ban mai

- Vị ngữ: dần dần biến đi

Chim / hót líu lo.

- Chủ ngữ: Chim

- Vị ngữ: hót líu lo

Nắng / bốc hương hoa tràm thơm ngây ngất. 

- Chủ ngữ: Nắng

- Vị ngữ: bốc hương hoa tràm thơm ngây ngất

Gió / đưa mùi hương ngọt lan xa, phảng phất khắp rừng.

- Chủ ngữ: Gió

- Vị ngữ: đưa mùi hương ngọt lan xa, phảng phất khắp rừng

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Bùi Nguyễn Như Ngọc
  • Bùi Nguyễn Như Ngọc
4 tháng 2 2023 lúc 21:29 Em có cẩm nhận gì khi đọc đoạn thơ sau: Trái đất trẻ của bạm trẻ năm châu Vàng, trắng, đen... dù da khác màu Ta là nụ, là hoa của đất Gió đẫm hương thơm, nắng tô thắm sắc Màu hoa nào cũng quý, cũng thơm Màu da nào cũng quý, cũng yêu DÀI VÀ KO CHÉP MẠNG NHEN( Nhớ chỉ biện pháp tu từ hay còn gọi là nghệ thuật nhen MnĐọc tiếp

Em có cẩm nhận gì khi đọc đoạn thơ sau:

Trái đất trẻ của bạm trẻ năm châu

Vàng, trắng, đen... dù da khác màu

Ta là nụ, là hoa của đất

Gió đẫm hương thơm, nắng tô thắm sắc

Màu hoa nào cũng quý, cũng thơm

Màu da nào cũng quý, cũng yêu

DÀI VÀ KO CHÉP MẠNG NHEN( Nhớ chỉ biện pháp tu từ hay còn gọi là nghệ thuật nhen Mn

Xem chi tiết Lớp 5 Tiếng việt Câu hỏi của OLM 1 0 Khách Gửi Hủy Phạm Mai Phương Phạm Mai Phương 5 tháng 2 2023 lúc 8:52

?????

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Nguyễn Ngọc Lâm Uyên
  • Nguyễn Ngọc Lâm Uyên
19 tháng 8 2020 lúc 21:31 Trái đất trẻ của bạn trẻ năm châuVàng, trắng, đen... dù da khác màuTa là nụ, là hoa của đấtGió đẫm hương thơm, nắng tô thắm sắcMàu hoa nào cũng quý, cũng thơm!Màu hoa nào cũng quý, cũng thơm! - Đặt 1 câu có chứa từ đồng âm với từ sắc có trong đoạn thơ: Đọc tiếp

Trái đất trẻ của bạn trẻ năm châu

Vàng, trắng, đen... dù da khác màu

Ta là nụ, là hoa của đất

Gió đẫm hương thơm, nắng tô thắm sắc

Màu hoa nào cũng quý, cũng thơm!

Màu hoa nào cũng quý, cũng thơm!

 

- Đặt 1 câu có chứa từ đồng âm với từ sắc có trong đoạn thơ:

 

Xem chi tiết Lớp 6 Ngữ văn Câu hỏi của OLM 5 0 Khách Gửi Hủy ♨Sao★‿★ Băng✪cute( •̀ ω... ♨Sao★‿★ Băng✪cute( •̀ ω... 19 tháng 8 2020 lúc 21:34

con dao này rất sắc

Đúng 0 Bình luận (0) Khách vãng lai đã xóa Khách Gửi Hủy Tạ Yên Nhi ( ✎﹏IDΣΛ亗 ) Tạ Yên Nhi ( ✎﹏IDΣΛ亗 ) 19 tháng 8 2020 lúc 21:43

Trái đất trẻ của bạn trẻ năm châu

Vàng, trắng, đen... dù da khác màu

Ta là nụ, là hoa của đất

Gió đẫm hương thơm, nắng tô thắm sắc

Màu hoa nào cũng quý, cũng thơm!

Màu hoa nào cũng quý, cũng thơm!

- Đặt 1 câu có chứa từ đồng âm với từ sắc có trong đoạn thơ:

- Bộ bàn ghế gỗ được làm rất sắc sảo bởi các bác thợ mộc .

Đúng 0 Bình luận (0) Khách vãng lai đã xóa Khách Gửi Hủy trang trang 24 tháng 8 2020 lúc 14:51

bức ảnh núi non thật sắc nét

Đúng 0 Bình luận (0) Khách vãng lai đã xóa Khách Gửi Hủy Xem thêm câu trả lời Thùy Lâm
  • Thùy Lâm
26 tháng 3 2022 lúc 17:09

Trái đất trẻ của bạn trẻ năm châu

Vàng, trắng, đen... dù da khác màu

Ta là nụ, là hoa của đất

Gió đẫm hương thơm, nắng tô thắm sắc

 

Màu hoa nào cũng quý, cũng thơm !

Màu hoa nào cũng quý, cũng thơm!

Em hãy nêu ý nghĩa của việc lặp lại câu cảm ở cuối đoạn thơ

Xem chi tiết Lớp 5 Tiếng việt 2 1 Khách Gửi Hủy Thùy Lâm Thùy Lâm 26 tháng 3 2022 lúc 17:09

các cao nhân giúp mình với ạ

 

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Đạt nè :]]]]]]]]]]]]]]]]... Đạt nè :]]]]]]]]]]]]]]]]... 4 tháng 6 2022 lúc 15:10

a) Từ ta trong đoạn thơ dùng để chỉ con người nói chung và trẻ em khắp năm châu nói riêng.

Ta là đại từ.

b) Đặt câu với từ sắc có nghĩa là dấu thanh.

c) Đoạn thơ trên sử dụng những biện pháp nghệ thuật:

– Nhân hóa: Trái đất trẻ

– So sánh: Ta là nụ, là hoa của đất.

– Điệp ngữ: Hai câu cuối

d) Ý nghĩa của việc lặp lại câu cảm ở cuối đoạn thơ:

– Khẳng định tầm quan trọng của con người, nhất là trẻ em trên trái đất(từ quý, thơm).

– Khẳng định mọi người không kê tôn giáo, chủng tộc, màu da đều là tinh túy của trời đất (người ta là hoa đất) nên đều có vẻ đẹp riêng đều đáng quý, đáng trân trọng.

– Kêu gọi tinh thần đoàn kết, hữu nghị giữa các đất nước, các châu lục với nhau.

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy

Khoá học trên OLM (olm.vn)

  • Toán lớp 5
  • Tiếng Việt lớp 5
  • Tiếng Anh lớp 5
  • Khoa học lớp 5
  • Lập trình Scratch

Từ khóa » Gió Thơm Hương Sắc Nắng