Tìm Giá Trị Của M để Hai đường Thẳng D1:mx Y=1 Và D2:x-my=m 6 Cắt ...

Học liệu Hỏi đáp Đăng nhập Đăng ký
  • Học bài
  • Hỏi bài
  • Kiểm tra
  • ĐGNL
  • Thi đấu
  • Bài viết Cuộc thi Tin tức Blog học tập
  • Trợ giúp
  • Về OLM

OLM cung cấp gói bải giảng điện tử PPT cho giáo viên đầu năm học

Thi thử và xem hướng dẫn giải chi tiết đề tham khảo 12 môn thi Tốt nghiệp THPT 2025

Chọn lớp Tất cả Mẫu giáo Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3 Lớp 4 Lớp 5 Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 9 Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12 ĐH - CĐ Chọn môn Tất cả Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Âm nhạc Mỹ thuật Tiếng anh thí điểm Lịch sử và Địa lý Thể dục Khoa học Tự nhiên và xã hội Đạo đức Thủ công Quốc phòng an ninh Tiếng việt Khoa học tự nhiên Cập nhật Hủy Cập nhật Hủy
  • Mẫu giáo
  • Lớp 1
  • Lớp 2
  • Lớp 3
  • Lớp 4
  • Lớp 5
  • Lớp 6
  • Lớp 7
  • Lớp 8
  • Lớp 9
  • Lớp 10
  • Lớp 11
  • Lớp 12
  • ĐH - CĐ
K Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Chọn lớp Tất cả Mẫu giáo Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3 Lớp 4 Lớp 5 Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 9 Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12 ĐH - CĐ Chọn môn Tất cả Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Âm nhạc Mỹ thuật Tiếng anh thí điểm Lịch sử và Địa lý Thể dục Khoa học Tự nhiên và xã hội Đạo đức Thủ công Quốc phòng an ninh Tiếng việt Khoa học tự nhiên Tạo câu hỏi Hủy Xác nhận câu hỏi phù hợp
Chọn môn học Tất cả Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Âm nhạc Mỹ thuật Tiếng anh thí điểm Lịch sử và Địa lý Thể dục Khoa học Tự nhiên và xã hội Đạo đức Thủ công Quốc phòng an ninh Tiếng việt Khoa học tự nhiên Mua vip
  • Tất cả
  • Mới nhất
  • Câu hỏi hay
  • Chưa trả lời
  • Câu hỏi vip
LN Lê Ngọc Minh Châu 10 tháng 6 2016 - olm

tìm giá trị của m để hai đường thẳng d1:mx+y=1 và d2:x-my=m+6 cắt nhau tại điểm M thuộc đường thẳng d:x+2y=8

#Toán lớp 9 2 MT Minh Triều 10 tháng 6 2016

PTHĐ GĐ ................

Đúng(0) VT Vũ Trọng Nghĩa 10 tháng 6 2016

Gọi A (x;y) là giao điểm của d, d1 và d2. tọa độ giao điểm điểm của A là nghiệm của hpt : d và d1. ( giải được nghiệm x, y sẽ chứa tham số m ), nếu có m ở mẫu thì tìm đk của xác định của m nhé

sau đó thay tọa độ A tìm được vào d2 sẽ tìm ra m .

Đúng(0) Xem thêm câu trả lời NC Nam Cung Âu Thần 1 tháng 6 2018 - olm

Tìm giá trị của m để hai đường thẳng (d1): mx + y =1 và (d2): x - my = m + 6 cắt nhau tại một điểm M thuộc đường thẳng (d): x +2y = 8

MÌNH CẦN GẤP. MAI MÌNH THI RỒI

#Toán lớp 9 0 HV Hồ Văn Nhật Minh 21 tháng 3 2020

Tìm giá trị của m để hai đường thẳng (d1): mx+y=1 và (d2): x-my=m+6 cắt nhau tại một điểm M thuộc đường thẳng 4 (d): x+2y=8

#Toán lớp 9 1 NN Nguyễn Ngọc Lộc 21 tháng 3 2020

Ta có (d1) : \(mx+y=1\)

=> \(y=1-mx\)

Ta có (d2) : \(x-my=m+6\)

=> \(y=\frac{x-m-6}{m}\)( I )

- Xét phương trình hoành độ giao điểm :

\(1-mx=\frac{x-m-6}{m}\)

=> \(m-m^2x=x-m-6\)

=> \(-m^2x-x=-m-6-m\)

=> \(x\left(-m^2-1\right)=-2m-6\)

=> \(x=\frac{2m+6}{m^2+1}\)

- Thay \(x=\frac{2m+6}{m^2+1}\) vào phương trình ( I ) ta được :

\(y=\frac{\frac{2m-6}{m^2+1}-m-6}{m}\)

- Thay \(y=\frac{\frac{2m-6}{m^2+1}-m-6}{m}\); \(x=\frac{2m+6}{m^2+1}\) vào đường thẳng (d) ta được :

\(\frac{2m+6}{m^2+1}+\frac{2\left(\frac{2m-6}{m^2+1}-m-6\right)}{m}=8\)

=> \(\frac{m\left(2m+6\right)}{m\left(m^2+1\right)}+\frac{2\left(\frac{2m-6}{m^2+1}-m-6\right)\left(m^2+1\right)}{m\left(m^2+1\right)}=8\)

=> \(\frac{m\left(2m+6\right)}{m\left(m^2+1\right)}+\frac{\frac{\left(4m-12\right)\left(m^1+1\right)}{m^2+1}-2m\left(m^2+1\right)-12\left(m^2+1\right)}{m\left(m^2+1\right)}=8\)

=> \(\left(4m-12\right)-2m\left(m^2+1\right)-12\left(m^2+1\right)+m\left(2m+6\right)=8m\left(m^2+1\right)\)

=> \(4m-12-2m^3-2m-12m^2-12+2m^2+6m=8m^3+8m\)

=> \(10m^3+10m^2+24=0\)

=> \(m^3+m^2+\frac{12}{5}=0\)

=> \(m\approx-1,76\)

Đúng(0) PT Pham Trong Bach 18 tháng 4 2017 Cho ba đường thẳng d 1 : x − 2 y + 1 = 0 , d 2 : m x − 3 m − 2 y + 2 m − 2 = 0 , d 3 : x + y − 5 = 0 . Giá trị m để hai đường thẳng d1;d2 cắt nhau tại một điểm nằm trên d3 là A.m = 0 B.m = 1 C.m = 2 D. không tồn tại m thỏa...Đọc tiếp

Cho ba đường thẳng d 1 : x − 2 y + 1 = 0 , d 2 : m x − 3 m − 2 y + 2 m − 2 = 0 , d 3 : x + y − 5 = 0 . Giá trị m để hai đường thẳng d1;d2 cắt nhau tại một điểm nằm trên d3

A.m = 0

B.m = 1

C.m = 2

D.không tồn tại m thỏa mãn

#Toán lớp 10 1 CM Cao Minh Tâm 18 tháng 4 2017

Để hai đường thẳng d1; d2 cắt nhau tại một điểm nằm trên d3 khi và chỉ khi 3 đường thẳng d1; d2; d3 đồng quy.

Giao điểm của d1 và d3 là nghiệm hệ phương trình:

x − 2 y ​ + 1 = 0 x + ​ y − 5 = 0 ⇔ x = 3 y = 2 ⇒ A ( 3 ;    2 )

Do 3 đường thẳng này đồng quy nên điểm A thuộc d2. Suy ra:

3m - (3m-2).2 + 2m – 2= 0

⇔ 3m – 6m + 4 + 2m – 2 = 0 ⇔ - m + 2 = 0 ⇔ m= 2

Với m= 2 thì đường thẳng d2 : 2x - 4y + 2= 0 hay x- 2y + 1 =0 . Khi đó, đường thẳng d1 và d2 trùng nhau.

Vậy không có giá trị nào của m thỏa mãn.

ĐÁP ÁN D

Đúng(0) TA Tử Ái 10 tháng 5 2021

Cho hai đường thẳng x + y = -1 (d1) và mx + y = 1 (d2). Tìm m để hai đường thẳng (d1) và (d2) cắt nhau tại một điểm thuộc trục hoành

#Toán lớp 9 1 AH Akai Haruma Giáo viên 10 tháng 5 2021

Lời giải:

Giao điểm của 2 đường thẳng thuộc trục hoành nên có dạng $(a,0)$. Vì điểm này thuộc $(d_1):x+y=-1$ nên $a+0=-1\Rightarrow a=-1$

Vậy giao điểm của 2 ĐT trên là $(-1,0)$

Giao điểm này $\in (d_2)$ khi mà $m.(-1)+0=1$

$\Leftrightarrow m=-1$

Đúng(0) PT Pham Trong Bach 27 tháng 6 2017 Cho hai đường thẳng d 1 : m x – 2 ( 3 n + 2 ) y = 18 và d 2 : ( 3 m – 1 ) x + 2 n y = − 37 . Tìm các giá trị của m và n để d 1 , d 2 cắt nhau tại điểm I (−5; 2) A. m = 2; n = 3 B. m = −2; n = −3 C. m = 2; n = −3 D. m = 3; n =...Đọc tiếp

Cho hai đường thẳng d 1 : m x – 2 ( 3 n + 2 ) y = 18 và d 2 : ( 3 m – 1 ) x + 2 n y = − 37 . Tìm các giá trị của m và n để d 1 , d 2 cắt nhau tại điểm I (−5; 2)

A. m = 2; n = 3

B. m = −2; n = −3

C. m = 2; n = −3

D. m = 3; n = −2

#Toán lớp 9 1 CM Cao Minh Tâm 27 tháng 6 2017

+) Thay tọa độ điểm I vào phương trình d1 ta được:

m.(−5) – 2(3n + 2).2 = 18 ⇔ −5m – 12n − 8 = 185m + 12n = −26

+) Thay tọa độ điểm I vào phương trình d 2 ta được:

(3m – 1). (−5) + 2n.2 = −37−15m + 5 + 4n = −3715m – 4n = 42

Suy ra hệ phương trình

5 m + 12 n = − 26 15 m − 4 n = 42 ⇔ 5 m + 12 n = − 26 n = 15 m − 42 4 ⇔ n = 15 m − 42 4 5 m + 12. 15 m − 42 4 = − 26 ⇔ n = 15 m − 42 4 5 m + 3 15 m − 42 = − 26

⇔ n = 15 m − 42 4 50 m − 126 = − 26 ⇔ m = 2 n = − 3

Vậy m = 2; n = −3

Đáp án: C

Đúng(0) NY nhi yến 10 tháng 3 2022

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho hai đường thẳng d1: mx + y = 3m – 1 và d2: x + my = m + 1.a) Tìm tọa độ giao điểm của d1 và d2 khi m = 2.b) Tìm m để d1 và d2 song song? Tìm m để d1 và d2 trùng nhau?c) Tìm m để d1 cắt d2 tại điểm có tọa độ (x ; y) sao cho biểu thức P = xy đạt giá trị nhỏ nhất

#Toán lớp 9 1 TH Thanh Hoàng Thanh 10 tháng 3 2022

\(d_1:mx+y=3m-1.\\ \Leftrightarrow-mx+3m-1=y.\)

\(d_2:x+my=m+1.\\ \Leftrightarrow my=-x+m+1.\\\Leftrightarrow y=\dfrac{-x}{m}+\dfrac{m}{m}+\dfrac{1}{m}.\Leftrightarrow y=-\dfrac{1}{m}x+1+\dfrac{1}{m}.\)

Thay m = 2 vào phương trình đường thẳng d1 ta có:

\(-2x+3.2-1=y.\\ \Leftrightarrow-2x+5=y.\)

Thay m = 2 vào phương trình đường thẳng d2 ta có:

\(y=-\dfrac{1}{2}x+1+\dfrac{1}{2}.\\ \Leftrightarrow y=\dfrac{-1}{2}x+\dfrac{3}{2}.\)

Xét phương trình hoành độ giao điểm của d1 và d2 ta có:

\(-2x+5=\dfrac{-1}{2}x+\dfrac{3}{2}.\\ \Leftrightarrow\dfrac{-3}{2}x=-\dfrac{7}{2}.\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{7}{3}.\)

\(\Rightarrow y=\dfrac{1}{3}.\)

Tọa độ giao điểm của d1 và d2 khi m = 2 là \(\left(\dfrac{7}{3};\dfrac{1}{3}\right).\)

Đúng(0) BC Bao Cao Su 20 tháng 6 2020 - olm

Cho các hàm số y=x+1 (d1) ; y = -x+3 (d2) và y=mx+m-1 (d3)

a) Tìm tọa độ giao điểm của hai đường thẳng (d1) và (d2)

b) Tìm tọa độ giao ddiemr của hai đường thẳng (d1) và (d2)

c) Tìm m để (d1) cắt (d3) tại trục tung

d) Tìm giá trị của m để 3 đường thẳng trên đồng quy

#Toán lớp 9 0 PT Pham Trong Bach 9 tháng 1 2019

Tìm giá trị của m để: Hai đường thẳng ( d 1 ): mx + 3y = 10; ( d 2 ): x – 2y = 4 cắt nhau tại một điểm trên trục Ox. Vẽ hai đường thẳng này trên cùng một mặt phẳng tọa độ.

#Toán lớp 9 1 CM Cao Minh Tâm 9 tháng 1 2019

Giả sử hai đường thẳng ( d 1 ): mx + 3y = 10; ( d 2 ): x – 2y = 4 cắt nhau tại điểm B(x, y).

Vì điểm B nằm trên trục Ox nên y = 0 ⇒ B( x, 0).

Khi đó điểm B(x; 0) là nghiệm của hệ phương trình: Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Vậy khi m = 5/2 thì ( d 1 ): mx + 3y = 10; ( d 2 ): x – 2y = 4 cắt nhau tại một điểm trên trục Ox.

Phương trình đường thẳng (d1):Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9 5x + 6y = 20

*Vẽ ( d 1 ): Cho x = 0 thì y = 10/3 ⇒ (0; 10/3 )

Cho y = 0 thì x = 4 ⇒ (4; 0)

*Vẽ ( d 2 ): x - 2y = 4. Cho x = 0 thì y = -2 ⇒ (0; -2)

Cho y = 0 thì x = 4 ⇒ (4; 0)

Đồ thị:

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Đúng(0) NT Nguyễn Trọng Nghĩa 23 tháng 10 2021

Cho các hàm số y = x + 1 (d1); y = -x + 3 (d2) và y = mx + m - 1 (d3)a. Vẽ (d1) và (d2) trên cùng một mặt phẳng tọa độ.b. Tìm tọa độ giao điểm của hai đường thẳng (d1) và (d2).c. Tim m để (d1) cắt (d3) tại trục tung.d. Tìm giá trị của m để ba đường thẳng trên đồng quy.

#Toán lớp 9 1 NL Nguyễn Lê Phước Thịnh 23 tháng 10 2021

b: Phương trình hoành độ giao điểm là:

x+1=-x+3

\(\Leftrightarrow2x=2\)

\(\Leftrightarrow x=1\)

hay y=2

Đúng(0) Xếp hạng Tất cả Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Âm nhạc Mỹ thuật Tiếng anh thí điểm Lịch sử và Địa lý Thể dục Khoa học Tự nhiên và xã hội Đạo đức Thủ công Quốc phòng an ninh Tiếng việt Khoa học tự nhiên
  • Tuần
  • Tháng
  • Năm
  • AA admin (a@olm.vn) 0 GP
  • VT Vũ Thành Nam 0 GP
  • CM Cao Minh Tâm 0 GP
  • NV Nguyễn Vũ Thu Hương 0 GP
  • VD vu duc anh 0 GP
  • OT ♑ ঔღ❣ ๖ۣۜThư ღ❣ঔ ♑ 0 GP
  • LT lương thị hằng 0 GP
  • TT Trần Thị Hồng Giang 0 GP
  • HA Hải Anh ^_^ 0 GP
  • TQ Trương Quang Đạt 0 GP
Học liệu Hỏi đáp Link rút gọn Link rút gọn Học toán với OLM Để sau Đăng ký
Các khóa học có thể bạn quan tâm
Mua khóa học Tổng thanh toán: 0đ (Tiết kiệm: 0đ) Tới giỏ hàng Đóng
Yêu cầu VIP

Học liệu này đang bị hạn chế, chỉ dành cho tài khoản VIP cá nhân, vui lòng nhấn vào đây để nâng cấp tài khoản.

Từ khóa » Với Giá Trị Nào Của M Thì Hai đường Thẳng D1 X - 3 M Y + 10 = 0 Và D2 Mx + 4y + 1 = 0 Cắt Nhau