Tìm Hiểu Bệnh Nang Niệu Rốn ở Trẻ Sơ Sinh - Bệnh Viện Vinmec

  • Trang chủ
  • Thẩm mỹ
  • Sức khỏe
  • Nhóm
  • Video
  • Hình ảnh
  • Bảng giá dịch vụ
  • Kết nối bạn bè
  • Tin thẩm mỹ - sức khỏe
  • Tin tức
  • Blog tổng hợp
Xem thêm Cài đặt app suckhoe123 để kết nối nhanh với chuyên gia: Tải app android suckhoe123 Tải app ios suckhoe123
  • Công cụ
    • Trắc nghiệm da...
    • Thuật ngữ y khoa
    • Từ điển y khoa
    • Chỉ số BMI
    • Công cụ tính BMR
  • Trang thẩm mỹ
  • Trang sức khỏe
  • Giới thiệu Liên hệ Tài khoản Điều khoản sử dụng Hệ thống đang hoạt động thử nghiệm chờ cấp phép DMCA.com Protection Status Tìm hiểu bệnh nang niệu rốn ở trẻ sơ sinh Bác sĩ gia đình 14:17 +07 Thứ tư, 14/09/2022 Chia sẻ
    • Chia sẻ ngay
    • Chia sẻ lên bảng tin
    • Chia sẻ lên trang bạn bè
    • Chia sẻ vào nhóm
    • Sao chép liên kết
    Nang niệu rốn là bệnh gì là câu hỏi thắc mắc của nhiều người. Nang niệu rốn là bệnh lý thường gặp ở trẻ sơ sinh, nếu không được chẩn đoán và điều trị kịp thời nang niệu rốn có thể tiến triển thành ung thư về sau.

    1. Tìm hiểu về nang niệu rốn

    • Ống niệu rốn là gì? Ống niệu rốn bắt nguồn từ xoang niệu dục hình thành trong thời kỳ bào thai nối từ rốn đến bàng quang. Thông thường ống này sẽ thoái triển trước sinh. Tuy nhiên có một số trường hợp sau khi sinh, ống này không thoái triển mà hình thành nên các bất thường ống niệu rốn, bao gồm: ống niệu rốn mở (50%), nang niệu rốn (30%), xoang ống niệu rốn (15%) và túi thừa bàng quang - niệu rốn (5%).
    • Nang niệu rốn là tình trạng ống niệu rốn không thoái triển mà tồn tại và giãn to phần ống niệu rốn nằm giữa bàng quang và rốn, hình thành nang niệu rốn. Nang niệu rốn tuy xuất hiện từ khi sinh ra, tuy nhiên đa phần bệnh lý nang niệu rốn thường được phát hiện ở tuổi trưởng thành.
    Tìm hiểu bệnh nang niệu rốn ở trẻ sơ sinh
    Ống niệu rốn giãn to giữa bàng quang và rốn
    • Biến chứng của nang niệu rốn bao gồm như nang niệu rốn nhiễm trùng do nang tồn tại lâu dài gây nhiễm trùng lan rộng dọc đường giữa quanh vùng bụng dưới, nhiễm trùng tiểu khung, rỉ nước tiểu ở rốn, nhiễm trùng rốn và có thể ung thư hóa.
    • Để phát hiện sớm bệnh nang niệu rốn nhằm hạn chế các nguy cơ viêm nhiễm và ung thư hóa, bệnh nhân có các dấu hiệu bất thường ở vùng rốn và dưới rốn, đặc biệt là trẻ em, cần được phát hiện, thăm khám và thực hiện các cận lâm sàng như siêu âm, chụp cắt lớp vi tính thích hợp để chẩn đoán chính xác mới điều trị có kết quả tốt, không để lại di chứng và nguy cơ ung thư hóa.
    • Ống niệu rốn có khỏi không? Ống niệu rốn không tự biến mất mà cần phải phẫu thuật cắt bỏ.

    2. Chẩn đoán nang niệu rốn

    • Triệu chứng cơ năng: bé đến khám vì rốn bị ướt liên tục từ khi sinh (dịch trong, xuất hiện rõ khi bé khóc hoặc ho); hoặc có một khối u vùng dưới rốn.
    • Khám lâm sàng thấy rốn ướt, mô quanh rốn viêm.
    • Ấn vào vùng trên xương mu thấy có nước tiểu rỉ qua rốn.
    • Sờ thấy khối u vùng dưới rốn.
    • Siêu âm bụng: có thể thấy cấu trúc ống vùng hạ vị, thông thương rốn với bàng quang; nang giữa rốn và bàng quang; túi thừa ở mặt đáy bàng quang.
    • Chụp cắt lớp vi tính thấy hình ảnh nang niệu rốn.
    Tìm hiểu bệnh nang niệu rốn ở trẻ sơ sinh
    Siêu âm bụng để kiểm tra nang niệu rốn ở trẻ

    3. Điều trị nang niệu rốn

    • Điều trị phẫu thuật là chủ yếu để ngăn ngừa các biến chứng do bệnh lý ống niệu-rốn có thể gây ra.
    • Điều trị nhiễm trùng rốn trước phẫu thuật
    • Nguyên tắc phẫu thuật: phẫu thuật nhằm cắt bỏ nang, khâu lại phần đáy bàng quang.
    • Chỉ định phẫu thuật đối với mọi trường hợp bệnh lý ống niệu-rốn trong đó có nang niệu rốn.
    • Quá trình phẫu thuật bộc lộ ống niệu rốn: bóc tách da và tổ chức dưới da, vào thành trước bàng quang bằng đường giữa dưới rốn, tìm ống niệu rốn ở phần đáy bàng quang. Tiến hành cắt bỏ các thương tổn của ống niệu-rốn, khâu lại phần đáy bàng quang. Cuối cùng cầm máu, đóng vết mổ.
    • Sau mổ: dùng kháng sinh, thay băng hàng ngày
    • Biến chứng sau mổ:
    • Chảy máu, nhiễm trùng vết mổ cần cầm máu, kháng sinh, chăm sóc vết mổ
    • Còn rỉ nước tiểu ở rốn cần kiểm tra và xử lý lại.

    Tổng số điểm của bài viết là: 10 trong 2 đánh giá

    Click để đánh giá bài viết Gửi bình luận Hủy Blog khác của bác sĩ Những Lưu Ý Quan Trọng Khi Khám Phụ Khoa Trẻ Em Những Lưu Ý Quan Trọng Khi Khám Phụ Khoa Trẻ Em

    Không chỉ dành cho phụ nữ đã kết hôn hoặc có quan hệ tình dục mới cần phải khám phụ khoa. Trẻ em cũng có thể mắc bệnh phụ khoa nếu không được chăm sóc đúng cách. Do đó, việc khám phụ khoa trẻ em và lưu ý khi đưa trẻ đi khám cũng rất quan trọng.

    Hậu quả của suy dinh dưỡng do thiếu protein năng lượng ở trẻ Hậu quả của suy dinh dưỡng do thiếu protein năng lượng ở trẻ

    ​​​​​​​Suy dinh dưỡng do thiếu protein năng lượng đang là vấn đề quan trọng đối với việc nâng cao sức khỏe của trẻ em các nước đang phát triển và ở Việt Nam hiện nay. Đây là tình trạng bệnh lý theo tác động của sự nhiễm trùng, xảy ra khi chế độ ăn nghèo protein và năng lượng lâu dài, dẫn đến sự chậm phát triển về thể chất cũng như tinh thần của trẻ.

    Tuổi mọc răng sữa, răng vĩnh viễn và thay răng ở trẻ em Tuổi mọc răng sữa, răng vĩnh viễn và thay răng ở trẻ em

    Thông thường chiếc răng sữa đầu tiên mọc khi trẻ được 6 tháng tuổi, và phần lớn trẻ mọc đủ 20 răng sữa (10 răng hàm trên và 10 răng hàm dưới) trước khi lên 3 tuổi. Sau đó các răng sữa rụng dần và sẽ được thay thế bằng răng vĩnh viễn tương ứng. Đây chính là giai đoạn mà các bậc phụ huynh cần theo dõi sát sao sự phát triển răng miệng của con mình.

    Viêm nướu răng cấp tính ở trẻ: Những điều cần biết Viêm nướu răng cấp tính ở trẻ: Những điều cần biết

    Viêm nướu răng cấp tính là một trong những bệnh lý phổ biến ở vùng miệng của trẻ. Bệnh thường dễ chẩn đoán và điều trị ở mức độ nhẹ, tuy nhiên có thể nặng hơn nếu không được chữa trị kịp thời. Phát hiện viêm nướu răng sớm sẽ giúp điều trị tốt, ngăn ngừa nguy cơ bệnh tái phát cũng như các ảnh hưởng đến răng, cấu trúc xương và các mô khác.

    Tháng thứ 11 sau khi bé chào đời Tháng thứ 11 sau khi bé chào đời

    Trẻ 11 tháng tuổi cực kỳ tò mò với tất cả mọi thứ đang tồn tại. Giờ đây trẻ ngày càng trở nên độc lập hơn bao giờ hết, và những gì phát triển ở trẻ thời điểm này sẽ tiếp tục đi theo trẻ nhiều năm sau này.

    Hỏi đáp có thể bạn quan tâm

    Trẻ sinh ở tuần 38, sau 2 tháng 14 ngày nặng 4,7 kg có bị suy dinh dưỡng không?

    Bé nhà em sinh ở tuần thứ 38, nặng 2,4kg. Đến nay bé đã được 2 tháng 14 ngày mà cân nặng mới chỉ 4,7 kg. Bác sĩ cho em hỏi, cân nặng của bé như vậy có phải là bị suy dinh dưỡng không ạ?

    • 3 năm trước
    • 1 trả lời
    • 1791 lượt xem

    Trẻ sinh non 34 tuần, 4 tháng đi ngoài phân xanh đen, bết dính và nặng mùi là bị làm sao?

    Bé nhà em sinh non 34 tuần, nặng 1,5kg. Nay bé đã được 4 tháng rưỡi, nặng 7,2 kg. Ngay từ đầu em vừa kết hợp cho bé bú mẹ lẫn bú bình. Đến nay sữa mẹ không đủ nên bé bỏ bú mẹ luôn. Từ trước tới giờ phân của bé vẫn bình thường, chỉ có 4 ngày trở lại đây, em bỗng thấy phân của bé có màu xanh đen, dẻo, bết dính và hơi nặng mùi. Bé vẫn bú bình thường. Xin hỏi phân của bé nhà em như vậy có vấn đề gì không ạ?

    • 3 năm trước
    • 1 trả lời
    • 2481 lượt xem

    Trẻ sinh non chỉ nặng 2,2kg cần uống sữa công thức gì cho mau lớn?

    Con em sinh non lúc thai kỳ mới 33 tuần 5 ngày. Hiện tại bé chỉ nặng 2,2kg. Sữa mẹ rất ít nên em muốn bổ sung sữa ngoài cho bé mau lớn. Bác sĩ tư vấn giúp em dòng sữa nào có đủ chất và giúp bé tăng cân không ạ?

    • 3 năm trước
    • 1 trả lời
    • 3094 lượt xem

    Trẻ sinh non 36 tuần chỉ nặng 1,7kg, sau 8 tuần nặng 4,3kg và bú ít đi có sao không?

    Bé nhà em sinh non khi em mới được 36 tuần. Bé nặng 1,7kg. Sau 8 tuần, bé nặng 4,3kg. Bé nhà em cứ ngậm ti mẹ là ngủ, bú không no nên em cho bé bú bình bằng sữa mẹ vắt ra. Tháng đầu tiên cứ 2 tiếng bé bú một lần, mỗi cữ bú khoảng từ 70-80ml. Nhưng 2 tuần trở lại đây, bé bú ít đi, 3 tiếng mới bú một lần, mỗi cữ chỉ được 40-50ml, cho bú nhiều hơn bé cũng ói ra hết. Bé bú ít và ngủ nhiều hơn. Bé nhà em bú ít đi như thế có sao không ạ? Và cho bé uống sữa trữ tủ lạnh có tốt không ạ?

    • 3 năm trước
    • 1 trả lời
    • 2113 lượt xem

    Trẻ sinh đôi 4 tháng tuổi nặng 5,8kg và 6,1kg có bị thiếu cân không?

    Em sinh đôi 2 bé lúc 37 tuần rưỡi. Một bé nặng 2,5kg, bé còn lại nặng 2,7kg. Hiện nay 2 bé đã được 4 tháng rưỡi và cân nặng của các bé lần lượt là 5,8kg và 6,1kg. 2 bé có chiều cao khoảng 60cm. Mỗi ngày các bé bú khoảng 700ml sữa ạ. Cho em hỏi các bé như vậy có bị thiếu cân không ạ?

    • 3 năm trước
    • 1 trả lời
    • 962 lượt xem
    Video có thể bạn quan tâm Cứu sống bệnh nhi bị tim bẩm sinh bằng sóng cao tần Cứu sống bệnh nhi bị tim bẩm sinh bằng sóng cao tần 00:48 Cứu sống bệnh nhi bị tim bẩm sinh bằng sóng cao tần Nguồn: Bệnh viện nhi Trung Ương 3 năm trước 750 Lượt xem Tìm hiểu bệnh hen trẻ em - BV Nhi Trung Ương Tìm hiểu bệnh hen trẻ em - BV Nhi Trung Ương 28:04 Tìm hiểu bệnh hen trẻ em - BV Nhi Trung Ương Nguồn: Bệnh viện Nhi Trung Ương 3 năm trước 886 Lượt xem 10 PHÚT HƯỚNG DẪN CHĂM SÓC CÁC BỆNH NGOÀI DA THƯỜNG GẶP Ở TRẺ SƠ SINH VÀ TRẺ NHỎ 10 PHÚT HƯỚNG DẪN CHĂM SÓC CÁC BỆNH NGOÀI DA THƯỜNG GẶP Ở TRẺ SƠ SINH VÀ TRẺ NHỎ 09:23 10 PHÚT HƯỚNG DẪN CHĂM SÓC CÁC BỆNH NGOÀI DA THƯỜNG GẶP Ở TRẺ SƠ SINH VÀ TRẺ NHỎ Trẻ sơ sinh “đại kỵ” mồ hôi trộm: Hiểu để chăm sóc con hiệu quả!!Với sức đề kháng còn non yếu, làn da sơ sinh mỏng manh dễ bị tác động bởi... 3 năm trước 1046 Lượt xem Tìm hiểu hiện tượng mụn sữa ở trẻ sơ sinh Tìm hiểu hiện tượng mụn sữa ở trẻ sơ sinh 08:12 Tìm hiểu hiện tượng mụn sữa ở trẻ sơ sinh Mụn sữa ở trẻ sơ sinh là hiện tượng không hiếm gặp 3 năm trước 686 Lượt xem CÁC GIẢI PHÁP KHOA HỌC GIÚP TRẺ TĂNG CHIỀU CAO, TĂNG CÂN, TĂNG TRÍ NÃO & PHÒNG, TRỊ CÁC BỆNH LÝ DINH DƯỠNG HIỆU QUẢ CÁC GIẢI PHÁP KHOA HỌC GIÚP TRẺ TĂNG CHIỀU CAO, TĂNG CÂN, TĂNG TRÍ NÃO & PHÒNG, TRỊ CÁC BỆNH LÝ DINH DƯỠNG HIỆU QUẢ 02:18 CÁC GIẢI PHÁP KHOA HỌC GIÚP TRẺ TĂNG CHIỀU CAO, TĂNG CÂN, TĂNG TRÍ NÃO & PHÒNG, TRỊ CÁC BỆNH LÝ DINH DƯỠNG HIỆU QUẢ 3 năm trước 1248 Lượt xem VÀNG DA SINH LÝ vs VÀNG DA BỆNH LÝ VÀNG DA SINH LÝ vs VÀNG DA BỆNH LÝ 05:09 VÀNG DA SINH LÝ vs VÀNG DA BỆNH LÝ 3 năm trước 870 Lượt xem Tin liên quan Bệnh xơ nang (Cystic fibrosis - CF) ở trẻ sơ sinh Bệnh xơ nang (Cystic fibrosis - CF) ở trẻ sơ sinh

    Xơ nang (Cystic fibrosis - CF) là một bệnh di truyền, có thể đe dọa đến mạng sống của trẻ. Trẻ mắc bệnh xơ nang có một gen bị lỗi, ảnh hưởng đến chuyển động của muối natri clorua ở trong và ngoài một số tế bào nhất định.

    Răng Hutchinson – dấu hiệu của bệnh giang mai bẩm sinh Răng Hutchinson – dấu hiệu của bệnh giang mai bẩm sinh

    Răng Hutchinson xảy ra do trẻ bị lây truyền bệnh giang mai khi còn trong bụng mẹ hoặc trong khi sinh.

    Bệnh Nấm Da (Ringworm) Ở Trẻ Sơ Sinh Bệnh Nấm Da (Ringworm) Ở Trẻ Sơ Sinh

    Nấm da phổ biến nhất ở trẻ em trên 2 tuổi, nhưng trẻ sơ sinh và người lớn cũng có thể mắc phải.

    Bệnh vảy nến ở trẻ sơ sinh Bệnh vảy nến ở trẻ sơ sinh

    Bệnh vảy nến ở trẻ sơ sinh là gì? Biểu hiện của bệnh này như thế nào? Cách điều trị ra sao? Hãy cùng tìm hiểu trong bài viết dưới đây!

    Bệnh vảy phấn trắng ở trẻ sơ sinh Bệnh vảy phấn trắng ở trẻ sơ sinh

    Vảy phấn trắng ở trẻ sơ sinh là bệnh gì? Dấu hiệu và triệu chứng của bệnh này là gì? Cách điều trị như thế nào? Hãy cùng tìm hiểu trong bài viết dưới đây!

    Dr Duy Thành

    Bauman

    Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây

Từ khóa » Hình ảnh Nang Niệu Rốn ở Trẻ Sơ Sinh