Tìm Hiểu Các Biện Pháp Diệt Trừ Châu Chấu Trong đó Nêu Rõ ... - Hoc24
Có thể bạn quan tâm
HOC24
Lớp học Học bài Hỏi bài Giải bài tập Đề thi ĐGNL Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng- Tìm kiếm câu trả lời Tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi của bạn
Lớp học
- Lớp 12
- Lớp 11
- Lớp 10
- Lớp 9
- Lớp 8
- Lớp 7
- Lớp 6
- Lớp 5
- Lớp 4
- Lớp 3
- Lớp 2
- Lớp 1
Môn học
- Toán
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Tiếng anh
- Lịch sử
- Địa lý
- Tin học
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Tiếng anh thí điểm
- Đạo đức
- Tự nhiên và xã hội
- Khoa học
- Lịch sử và Địa lý
- Tiếng việt
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Giáo dục kinh tế và pháp luật
Chủ đề / Chương
Bài học
HOC24
Khách vãng lai Đăng nhập Đăng ký Khám phá Hỏi đáp Đề thi Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng- Tất cả
- Toán
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Tiếng anh
- Lịch sử
- Địa lý
- Tin học
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Tiếng anh thí điểm
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Giáo dục kinh tế và pháp luật
Câu hỏi
Hủy Xác nhận phù hợp Chọn lớp Tất cả Lớp 12 Lớp 11 Lớp 10 Lớp 9 Lớp 8 Lớp 7 Lớp 6 Lớp 5 Lớp 4 Lớp 3 Lớp 2 Lớp 1 Môn học Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Tiếng anh thí điểm Đạo đức Tự nhiên và xã hội Khoa học Lịch sử và Địa lý Tiếng việt Khoa học tự nhiên Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Giáo dục kinh tế và pháp luật Mới nhất Mới nhất Chưa trả lời Câu hỏi hay- Ti Mint
Tìm hiểu các biện pháp diệt trừ châu chấu trong đó nêu rõ biện pháp diệt trừ châu chấu hiệu quả nhưng an toàn cho môi trường
GIÚP MK VỚI MAI MK THI RÙI!!!
Xem chi tiết Lớp 7 Sinh học Lớp Sâu bọ - Bài 27. Đa dạng và đặc điểm chung của... 3 0 Gửi Hủy Trần Bình Minh 30 tháng 11 2017 lúc 21:04Cách 1: Sử dụng thuốc trừ sâu để diệt trừ châu chấu trưởng thành. Đọc kỹ hướng dẫn trước khi áp dụng.
Cách 2: Gieo trồng và cấy hạt sớm hơn thời gian cũ. Bởi vì châu chấu chỉ phát triển theo mùa, gieo trông sớm giúp cây cối cao lớn và già hơn trước khi bị châu chấu gặm nhắm. Nhìn chung châu chấu không thích gặm nhắm những cây cao lớn và già.
Cách 3: Đặt đồ ăn mồi và bẫy để bắt châu chấu. Những loại đồ ăn mồi này thường bán ở các cửa hàng cây giống và dụng cụ vườn tược. Mồi thường là cám, sẽ cám dỗ châu chấu dính bẫy, sau đó bạn có thể loại trừ chúng đi.
Cách 4: Thả giun tròn trong vườn nhà bạn. Giun tròn có bán sẵn tại các cửa hàng cung cấp vườn. Châu chấu thường phát triển vào giữa mùa xuân, nếu nuôi giun tròn vào đầu mùa xuân chúng sẽ diệt hết ấu trùng châu chấu.
Cách 5: Mua và nuôi những loại vật ăn châu chấu như gà, vịt, ếch, cóc…thu hút các loài chim thích ăn châu chấu tới vườn nhà bạn, ngay cả mèo cũng rất thích châu chấu.
Cách 6: Nuôi trồng hàng rào rau mùi khắp chu vi khu đất bạn vì châu chấu rất ghét rau mùi.
Đây chính là những thứ bạn cần! Good Job for the test.
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy Hoàng Jessica 30 tháng 11 2017 lúc 21:05Các biện pháp diệt trừ châu chấu:
-Hạn chế sử dụng thuốc hoá học nên sử thuốc thảo mộc,...
bít mỗi câu này
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy Nguyễn Ngô Minh Trí 30 tháng 11 2017 lúc 21:14Vào khoảng các tháng 6, 7, 8 ở các tỉnh Đông Nam bộ thường xảy ra dịch cào cào phá hại cây cối mùa màng, nặng nhất là trên bắp. Xin cho biết đặc điểm gây hại và cách phòng trừ hiệu quả đối với loại dịch hại này ? Cào cào (còn gọi là châu chấu) có nhiều loài gây hại cây như châu chấu lúa, châu chấu voi, châu chấu tre, châu chấu mía… Loại châu chấu thường xuất hiện ở các tỉnh miền Đông Nam bộ (ĐNB) là châu chấu sống lưng vàng, tên khoa học Patanga succinta. Đặc điểm hình thái nổi bật là từ đỉnh đầu đến mảnh lưng ngực trước có một vệt sọc vàng rất rõ. Châu chấu trưởng thành đẻ trứng thành từng ổ dưới đất, trung bình mỗi ổ có100 - 150 trứng, ổ nằm sâu dưới mặt đất khoảng 6 - 8 cm. Thời gian trứng kéo dài 30 - 40 ngày mới nở thành châu chấu non. Sau khi nở, châu chấu non quần tụ quanh ổ trứng, vài giờ sau thì phân tán đi ăn phá cây. Châu chấu non có 7 tuổi, tuổi 1 và 2 thường chậm chạp, ẩn trong các đám cỏ, từ tuổi 3 trở lên hoạt động mạnh và di chuyển lên để tấn công các cây cao hơn. Thời gian châu chấu non kéo dài 65 - 75 ngày. Khi trưởng thành, sức ăn phá rất mạnh và di chuyển xa thành từng đàn. Một con trưởng thành chỉ trong một ngày đêm có thể ăn hết 15 - 25 cm2 lá bắp (tức là bằng 1 lá bắp ở giai đoạn đang sinh trưởng). Đã có lúc, từng đàn châu chấu khổng lồ bất ngờ tấn công mọi loài cây cỏ để lại nhiều vùng xơ xác hoang tàn sau khi chúng đi qua.
Theo dõi ở vùng ĐNB từ năm 1993 đến nay, nhận thấy châu chấu non xuất hiện từ tháng 4 khi có những trận mưa đầu mùa giúp trứng nở, kéo dài tới tháng 9 - 10. Còn châu chấu trưởng thành xuất hiện từ tháng 6, mật độ cao và phá hại mạnh nhất vào tháng 8 - 9. Thời gian châu chấu trưởng thành sống và phá hại khá dài (khoảng 5 - 6 tháng).
Châu chấu trưởng thành đẻ trứng nhiều trên vùng đất đỏ xốp và ẩm không xới xáo thường xuyên, nhất là nơi có diện tích đồng cỏ nhiều. Ở miền ĐNB, trứng nở rộ vào tháng 5 - 6 là thời gian bắt đầu mùa mưa, năm nào mưa sớm trứng nở sớm, dù đẻ sớm hay muộn trứng chỉ nở khi có mưa, đất đủ ẩm. Cây bắp là thức ăn ưa thích nhất, sau đó là mía. Hàng năm châu chấu phát sinh gây hại nhiều ở các vùng trồng bắp và mía của Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu, Tây Ninh. Châu chấu cũng có nhiều loài thiên địch ký sinh, nhất là nấm. Để phòng trừ châu chấu có hiệu quả, cần kết hợp nhiều biện pháp mà trong đó quan trọng nhất là các biện pháp làm đất để diệt trứng, sử dụng đất hợp lý, không để đất có thời gian hoang hóa lâu, cày ải phơi đất và xới xáo thường xuyên, dọn cỏ trong ruộng và khu vực xung quanh. Ngoài ra, ở những khu vực thường xảy ra dịch châu chấu, nên tiến hành bắt châu chấu trưởng thành ở quanh nhà vào tháng 3 - 4 trước khi châu chấu bay ra ruộng đẻ trứng. Dùng thuốc hóa học để diệt châu chấu cũng rất cần thiết và có hiệu quả, nhất là khi châu chấu phát sinh nhiều. Kinh nghiệm thực tế những năm qua cho thấy hỗn hợp thuốc Lân hữu cơ và Cúc tổng hợp có hiệu quả cao nhất: Bà con có thể tự pha trộn hoặc dùng các thuốc đã hỗn hợp sẵn như Dragon, Fenbis, Sherzol… Ngoài ra, cũng có thể dùng một số thuốc khác như Gà Nòi, Pyrinex, Sagosuper… Để kết hợp bảo vệ thiên địch, có thể dùng các chế phẩm nấm Metarhizium cũng có hiệu quả tốt.
Cần lưu ý là khi châu chấu trưởng thành phát sinh với mật độ cao trên diện rộng thì việc phun thuốc diệt trừ đòi hỏi phải làm đồng loạt, rất tốn công sức và chi phí. Tốt nhất nên theo dõi phát hiện châu chấu non xuất hiện vào đầu mùa mưa rồi dùng thuốc trừ ngay thì hiệu quả sẽ cao hơn nhiều. Ngoài việc phun thuốc, nhiều nơi bà con có kinh nghiệm dùng hạt bắp xâu thành chuỗi nhúng vào dung dịch thuốc pha lẫn rỉ đường treo rải rác trong vườn để làm bả diệt châu chấu, hiệu quả cũng khá tốt.
Đúng 0 Bình luận (1) Gửi Hủy- Nguyễn Thị Tuyết Nhi
nêu vai trò của sâu bọ và các biện pháp diệt trừ sâu hại nhưng an toàn với môi trường
Xem chi tiết Lớp 7 Sinh học Lớp Sâu bọ - Bài 27. Đa dạng và đặc điểm chung của... 2 1 Gửi Hủy ❤️ Jackson Paker ❤️ 4 tháng 1 2021 lúc 16:23-Nuôi ong mắt đỏ để diệt trừ sâu hại lúa.-Dùng kiến để diệt sâu hại cam, chanh.-Dùng bọ rùa để diệt rệp cây.-Trồng hoa trong ruộng lúa để hạn chế sâu hại do có các loài ong.
-Dùng bẫy đèn
-Sử dụng thuốc trừ sâu bằng thảo mộc ko nên dùng thuốc trừ sâu hoá học
Đúng 2 Bình luận (0) Gửi Hủy Mai Hiền 4 tháng 1 2021 lúc 16:55Vai trò của sâu bọ:
- Làm thuốc chữa bệnh: ong mật,...
- Làm thực phẩm: châu chấu, ấu trùng ong, ấu trùng ve sầu,...
- Thụ phấn cây trồng: ong, ruỗi, bướm,...
- Thức ăn cho động vật khác: muỗi, ruồi, bọ gậy,...
- Diệt các sâu hại: bọ ngựa, ong mắt đỏ,...
- Hại ngũ cốc: châu chấu,...
- Truyền bệnh: ruồi, muỗi,...
Còn biện pháp thì bạn Bảo Nguyễn trình bày rồi em nhé
Đúng 2 Bình luận (0) Gửi Hủy
- Annn
Loài côn trùng nào đã được người nông dân nuôi trong các vườn cây cây ăn quả để nhằm tiêu diệt một số côn trùng có hại?
A. Bướm cải
B. Ong
C. Kiến vàng
D. Châu chấu
14.Muốn phòng, trừ sâu, bệnh đạt hiệu quả cao phải:
A. Sử dụng biện pháp hóa học
B. Sử dụng biện pháp sinh học
C. Sử dụng biện pháp canh tác
D. Sử dụng tổng hợp các biện pháp phòng trừ.
15.Khi cây trồng không bị sâu, bệnh phá hoại, sẽ có biểu hiện:
A. Cành bị gãy.
B. Cây, củ bị thối.
C. Quả bị chảy nhựa.
D. Quả có vỏ nhẵn, không bị thâm
Xem chi tiết Lớp 7 Công nghệ 7 1 Gửi Hủy Annn 8 tháng 12 2021 lúc 8:03ai đó giúp e điiiii
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy ๖ۣۜHả๖ۣۜI 8 tháng 12 2021 lúc 8:04Loài côn trùng nào đã được người nông dân nuôi trong các vườn cây cây ăn quả để nhằm tiêu diệt một số côn trùng có hại?
A. Bướm cải
B. Ong
C. Kiến vàng
D. Châu chấu
14.Muốn phòng, trừ sâu, bệnh đạt hiệu quả cao phải:
A. Sử dụng biện pháp hóa học
B. Sử dụng biện pháp sinh học
C. Sử dụng biện pháp canh tác
D. Sử dụng tổng hợp các biện pháp phòng trừ.
15.Khi cây trồng không bị sâu, bệnh phá hoại, sẽ có biểu hiện:
A. Cành bị gãy.
B. Cây, củ bị thối.
C. Quả bị chảy nhựa.
D. Quả có vỏ nhẵn, không bị thâm
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy Rin•Jinツ 8 tháng 12 2021 lúc 8:04B
D
D
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy Xem thêm câu trả lời- Nguyễn Lê Ngọc Thanh
_Nêu cấu tạo của nhện, châu chấu.
_Nêu các biện pháp phòng chống sâu bọ gây hại (an toàn với môi trường)
Xem chi tiết Lớp 7 Sinh học Bài 30. Ôn tập Động vật không xương sống 1 0 Gửi Hủy Dạ Nguyệt 22 tháng 12 2016 lúc 10:51Cấu tạo của nhện:
Đầu - ngực: là trung tâm vận động và định hướng.Bụng: là trung tâm của nội quan và tuyến tơ.Nhện giống Giáp xác về sự phân chia cơ thể, nhưng khác về số lượng các phần phụ. Ở nhện phần phụ bụng tiêu giảm, phần phụ đầu ngực chỉ còn 6 đôi, trong đó có 4 đôi chân làm nhiệm vụ di chuyển.
Và còn một số bộ phận như hình vẽ dưới:
Cấu tạo của châu chấu:
Cơ thể châu chấu có 3 phần : Đầu, ngực và bụngKhi di chuyển châu chấu có thế bò bằng cá 3 đôi chân trên cây, hay nhảy từ cây này sang cây khác bằng đôi chân sau (thường gọi là càng) hoặc nhảy, rồi sau đó bay bằng cánh nếu di chuyển xa.
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy
- NoName
Đề ra các biện pháp phòng chống châu chấu có hại nhưng không gây ô nhiễm môi trường.
Giúp mình nha~~
Xem chi tiết Lớp 7 Sinh học Lớp Sâu bọ - Bài 26. Châu chấu 1 1 Gửi Hủy ひまわり(In my personal... 15 tháng 12 2020 lúc 12:12. Biện pháp phòng chống - Biện pháp thủ công: Tìm và tiêu diệt các ổ trứng của châu chấu . Phát hiện sớm ổ châu chấu mới nở còn co cụm, dùng vợt bắt thủ công đem tiêu hủy.
- tập chung thả các động vật ăn châu chấu( vịt , gà,....) để chúng ăn châu chấu (lưu ý đây là phần gợi ý và những biện pháp này gây ôi nhiễm môi trường- Biện pháp sinh học: Có thể sử dụng một số các chế phẩm sinh học sau: + Chế phẩm NOLPOR (Nosema locustae): Thành phần là Nosema locustae, là sinh vật đơn bào gây bệnh cho côn trùng bộ cánh thẳng Orthoptera. Châu chấu khi ăn phải thức ăn (lá tre, bắp, lúa,…) có bào tử Nosema sẽ bị nhiễm bệnh và chết, Nosema có thể lây truyền bệnh cho thế hệ kế tiếp của châu chấu qua trứng. + Chế phẩm sinh học METARHIZIUM ACRIUM, chủng CQMa102: Đây là một loại nấm được sử dụng trong kiểm soát châu chấu ở khu vực đồng cỏ, khu canh tác nông nghiệp và rừng. Sử dụng hai loại chế phẩm trên đều an toàn cho con người, vật nuôi và môi trường, dễ phun bằng bình đeo vai hoặc bình động cơ. Thời gian phun chủ yếu khi châu chấu ở tuổi 2 và 3. - Biện pháp hóa học: Khi kiểm tra mật độ châu chấu tre cao có nguy cơ ăn trụi cây, cần khoanh vùng và phun trừ ngay bằng thuốc hóa học khi châu chấu còn co cụm chưa phát tán rộng. Sử dụng một trong các loại thuốc bảo vệ thực vật như: Neretox 95WP, Victory 585EC, Babsac 750EC, Anvado 100WP, … Nên phun vào sáng sớm hoặc chiều mát vì đây là thời điểm châu chấu ít di chuyển.)
Đúng 0 Bình luận (1) Gửi Hủy- dương mạnh quyết
nêu các phương pháp diệt trừ sâu bệnh hại;biện pháp nào không gây ô nhiễm môi trường
Xem chi tiết Lớp 7 Công nghệ Bài 15: Làm đất và bón phân lót 1 1 Gửi Hủy Phạm Nguyên Thảo My 27 tháng 12 2020 lúc 21:47Các biện pháp :
+) Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu, bệnh hại.
+) Biện pháp thủ công.
+) Biện pháp hóa học.
+) Biện pháp sinh học.
+) Biện pháp kiểm dịch thực vật.
Các biện pháp không ảnh hưởng đến môi trường :
+) Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu, bệnh hại.
+) Biện pháp thủ công.
+) Biện pháp sinh học.
+) Biện pháp kiểm dịch thực vật.
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy- Thúy Nguyễn
Đặc điểm chung vai trò thực tiển của lớp sâu bọ? Tại sao châu chấu phải qua nhiều lần lột xác mới lớn lên ? Ở địa phươngem có loài sâu bọ nào phá hoại mùa màng ? Có những biện pháp nào để phòng trừ sâu bọ mà an toàn đến môi trường?
Xem chi tiết Lớp 7 Sinh học Lớp Hình nhện - Bài 25. Nhện và sự đa dạng của lớp... 1 0 Gửi Hủy chuche 3 tháng 1 2022 lúc 9:58Tham khảo:
Đặc điểm chung vai trò thực tiển của lớp sâu bọ?
1. Đặc điểm chung
– Cơ thể gồm 3 phần: đầu, ngực, bụng
– Phần đầu có 1 đôi râu, ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh
– Hô hấp bằng ống khí
2. Vai trò thực tiễn
– Lợi ích:
+ Làm thuốc chữa bệnh
+ Làm thực phẩm
+ Thụ phấn cho cây trồng
+ Làm thức ăn cho đv khác
+ Diệt các sâu bọ có hại
+ Làm sạch MT (bọ hung)
– Tác hại:
+ Là động vật trung gian truyền bệnh
+ Gây hại cho cây trồng
+ Làm hại cho SX nông nghiệp
Đúng 2 Bình luận (1) Gửi Hủy- Nguyễn Trịnh Tuyết Loan
Nêu 1 số biện pháp diệt trừ sâu bọ ở địa phương em nhưng không làm ảnh hưởng đến môi trường?
Xem chi tiết Lớp 7 Sinh học Câu hỏi của OLM 1 0 Gửi Hủy Yen Nhi 27 tháng 12 2020 lúc 18:21Các biện pháp phòng chống sâu bọ có hại nhưng bảo vệ môi trường :
- Bảo vệ các loài thiên địch
- Bắt sâu bọ bằng tay hoặc bẫy
- Sử dụng các thuốc trừ sâu sinh học
Đúng 0 Bình luận (0) Khách vãng lai đã xóa Gửi Hủy- Bạch Dương Đáng Yêu
Nêu các biện pháp phòng trừ sâu bọ có hại nhưng an toàn cho môi trường?
Xem chi tiết Lớp 7 Sinh học Lớp Sâu bọ - Bài 27. Đa dạng và đặc điểm chung của... 3 1 Gửi Hủy Thuận Quốc 19 tháng 12 2016 lúc 20:42Các biện pháp phòng trừ sâu bọ có hại nhưng an toàn cho môi trường là:
+ Bảo vệ một số sâu bọ có lợi (vì chúng tiêu diệt các loại sâu bọ có hại)
+ Bắt sâu bọ bằng biện pháp thủ công (dùng tay)
+ Bắt sâu bọ bằng cách: Sử dụng vợt, đeo bạo tay, .... vv
+ Sử dụng biện pháp sinh học.
Đúng 1 Bình luận (0) Gửi Hủy cao xuân nguyên 15 tháng 12 2017 lúc 9:58- Nuôi một số loài sâu bọ có lợi diệt sâu bọ có hại
-Bắt, giết một só loài sâu bọ có hại
-Trông một số loài cây diệt sâu bọ có hại
Đúng 1 Bình luận (0) Gửi Hủy Võ Phương Thảo 20 tháng 12 2017 lúc 10:22Nuôi chim để bắt sâu
Dùng tay để bắt sâu
Đúng 1 Bình luận (0) Gửi Hủy- Nguyễn Duy
Trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài của châu chấu? Vì sao ta cần hạn chế tiêu diệt sâu bọ có hại bằng biện pháp hóa học?
Xem chi tiết Lớp 7 Sinh học Lớp Sâu bọ - Bài 26. Châu chấu 2 1 Gửi Hủy ❤️ Jackson Paker ❤️ 27 tháng 12 2020 lúc 14:03Trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài của châu chấu? Vì sao ta cần hạn chế tiêu diệt sâu bọ có hại bằng biện pháp hóa học
Cần hạn chế tiêu diệt sâu bọ có hại bằg biện pháp hóa học vì các loại thuốc hóa học diệt sâu bọ là các hóa chất rất độc hại, khi phun diệt sâu bọ sẽ ngấm vào trong đất, bay ra ngoài không khí, gây ô nhiễm nguồn nước. Khi con người ăn phải nguồn nước độc hại này, sẽ dẫn đến nhiều bệnh tật nguy hiểm như ung thư.
Đúng 2 Bình luận (0) Gửi Hủy Mai Hiền 27 tháng 12 2020 lúc 17:37Đặc điểm cấu tạo ngoài của châu chấu:
+ Cấu tạo ngoài: Cơ thể Châu Chấu gồm 3 phần
- Đầu: Đôi râu, đôi mắt kép, cơ quan miệng
- Bụng: Chia làm nhiều đốt mỗi đốt có một lỗ thở
- Ngực: Có 3 đôi chân, 2 đôi cánh
Cần hạn chế tiêu diệt sâu bọ có hại bằng biện pháp hóa học vì:
+ Gây ô nhiễm nguồn nước, không khí.
+ Khi con người ăn phải nguồn nước độc hại này, sẽ dẫn đến nhiều bệnh tật nguy hiểm như ung thư.
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi HủyTừ khóa » Sử Dụng Vợt để Bắt Châu Chấu Hại Lúa Là Nội Dung Của Biện Pháp
-
Sử Dụng Vợt để Bắt Châu Chấu Hại Lúa Là Nội Dung Của Biện Pháp?
-
Muốn Ngăn Chặn Nạn Châu Chấu Ta Cần Làm Gì
-
Phòng Trừ Bọ Trĩ, Châu Chấu Hại Lúa
-
Biện Pháp Phòng Trừ Châu Chấu Gây Hại Cây Trồng
-
Biện Pháp Phòng Chống Châu Chấu Tre Lưng Vàng
-
Châu Chấu Tre Và Biện Pháp Phòng Trừ - UBND Tỉnh Lào Cai
-
Phòng Trừ Châu Chấu Tre Gây Hại Cây Trồng
-
Cách Tiêu Diệt Châu Chấu Xâm Hại Lúa Hiệu Quả Nhất
-
Châu Chấu đe Dọa Mùa Màng - Báo Đại Đoàn Kết
-
Kiếm Nửa Triệu đồng Mỗi Ngày Từ Việc Bắt Châu Chấu
-
Nghề Săn Châu Chấu - VnExpress
-
Châu Chấu (cào Cào) - Cẩm Nang Cây Trồng
-
Những điều Cần Biết Về Châu Chấu (cào Cào)
-
Ngân Sơn, Na Rì Phòng, Trừ Chấu Chấu Gây Hại - Báo Bắc Kạn điện Tử