Tìm Hiểu Cơ Cấu Tổ Chức Và Hoạt động Của Thư Viện Trường đại Học ...

Tải bản đầy đủ (.pdf) (73 trang)
  1. Trang chủ
  2. >>
  3. Công nghệ thông tin
  4. >>
  5. Hệ thống thông tin
Tìm hiểu cơ cấu tổ chức và hoạt động của thư viện trường đại học sư phạm hà nội 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (661.51 KB, 73 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 2KHOA CÔNG NGHỆ THƠNG TIN-----------TRẦN THỊ CHUNTÌM HIỂU CƠ CẤU TỔ CHỨC VÀ HOẠTĐỘNG CỦA THƢ VIỆN TRƢỜNG ĐẠIHỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 2KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌCChuyên ngành: Thƣ viện - Thơng tinNgƣời hƣớng dẫn khoa họcThS. HỒNG THỊ BÍCH LIÊNHÀ NỘI - 2014 LỜI CẢM ƠNLời đầu tiên cho em gửi lời cảm ơn tới các thầy cô trong khoa Côngnghệ thông tin, tổ Thư viện - thông tin. Những thầy cô đã tận tình hướng dẫn,truyền đạt kiến thức cho em trong suốt quá trình học tập tại trường.Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới cô giáo Hồng ThịBích Liên, người trực tiếp hướng dẫn, quan tâm và giúp đỡ tận tình để em cóthể hồn thành tốt khóa luận của mình.Em cũng xin gửi lời cảm ơn tới các thầy, các cô, các anh (chị) làm việctại Thư viện trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 đã tạo điều kiện tốt nhất vànhiệt tình giúp đỡ em trong quá trình khảo sát và tìm hiểu thực tế tại thư viện.Cám ơn gia đình, bạn bè đã giúp đỡ và động viên em trong suốt thờigian thực hiên khóa luận tốt nghiệp của mình.Em xin chân thành cảm ơn!Hà Nội, Ngày tháng năm 2014Sinh viênTrần Thị Chuyên LỜI CAM ĐOANEm xin cam đoan khóa luận “Tìm hiểu cơ cấu tổ chức và hoạt độngcủa Thƣ viện trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2” là kết quả của quá trìnhem học tập, tìm hiểu và nghiên cứu, mọi thơng tin đều đúng với thực tế. Khóaluận hồn thành dưới sự hướng dẫn tận tình của Thạc sĩ Hồng Thị Bích Liên.Trong q trình nghiên cứu em có tham khảo một số tài liệu nhưngkhông hề sao chép hồn tồn. Em xin cam đoan khóa luận này khơng trùnglặp với bất kì khoa luận nào khác. Một lần nữa em xin khẳng định sự trungthực của lời cam đoan trên.Hà Nội, Ngày tháng năm2014Sinh viênTrần Thị Chuyên DANH MỤC TỪ VIẾT TẮTTVThư việnĐHSPHN 2Đại học Sư phạm Hà Nội 2CBTVCán bộ thư việnCSDLCơ sở dữ liệuDDCKhung phân loại thập phân Dewey (Dewey DecimalClassification)OPACPhân hệ tra cứu trực tuyến OPAC (Online ComputerLibrary Center = Online Public Access Catalog)NDTNgười dùng tinNCTNhu cầu tinCNTTCông nghệ thông tinTV – TTThư viện – thông tinVTLVốn tài liệuTLTài liệuNXBNhà xuất bản MỤC LỤCMỞ ĐẦU……………………………………………………………………..11. Lí do chọn đề tài………………………………………... .......................... ..12. Tình hình nghiên cứu……………………………………… ..................... ..23. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu…………………………… ................. ..34. Phương pháp nghiên cứu……………………….. ..................................... ..35. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu…………………… ............................ ..46. Đóng góp của khóa luận…………………………………………………....47. Bố cục của khóa luận……………………………….................................. ..4CHƢƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ THƢ VIỆN TRƢỜNG ĐẠI HỌCSƢ PHẠM HÀ NỘI 2...................................................................................... 51.1. Lịch sử hình thành và phát triển…………………. ................................... 51.2. Chức năng, nhiệm vụ……………………… ............................................. 71.3. Đặc điểm người dùng tin và nhu cầu tin……… ........................................ 8CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG CƠ CẤU TỔ CHỨC VÀ HOẠTĐỘNG CỦA THƢ VIỆN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI2 ....................................................................................................................... 112.1. Tổ chức bộ máy và nguồn lực thông tin.. ........................................................... 112.1.1. Cơ cấu tổ chức và đội ngũ cán bộ ................................................... 112.1.2. Nguồn tin......................................................................................... 142.1.3. Cơ sở vật chất .................................................................................. 162.1.4. Bộ máy tra cứu ................................................................................ 172.2. Thực trạng hoạt động của Thư viện ......................................................... 202.2.1. Phát triển nguồn tin ......................................................................... 202.2.2. Hoạt động xử lí thơng tin ................................................................ 252.2.3. Tổ chức tra cứu và phục vụ bạn đọc ............................................... 34 2.2.4. Hoạt động khai thác và sử dụng các sản phẩm, dịch vụ thôngtin - thư viện .............................................................................................. 422.2.5. Ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động của Thư viện ....... 452.2.6. Công tác tổ chức và bảo quản vốn tài liệu ...................................... 462.2.7. Quan hệ đối ngoại và trao đổi thơng tin.......................................... 54Chƣơng 3: Giải pháp hồn thiện cơ cấu tổ chức và nâng cao hiệuquả hoạt động Thƣ viện ................................................................................ 563.1. Một số nhận xét……………………………………................................ 563.1.1. Ưu điểm........................................................................................... 563.1.2. Hạn chế............................................................................................ 583.2. Một số đề xuất……………………………………….............................. 583.2.1. Xây dựng chính sách phát triển nguồn tin ...................................... 583.2.2. Đào tạo người dùng tin ................................................................... 593.2.3. Nâng cao đội ngũ cán bộ thư viện thơng tin ................................... 603.2.4. Hồn thiện cơ sở vật chất, trang thiết bị kĩ thuật ............................ 613.2.5. Tăng cường quan hệ hợp tác với các tổ chức trong và ngoàinước ........................................................................................................... 623.2.6. Hoàn thiện và đa dạng hóa các sản phẩm và dịch vụ thơng tin thư viện...................................................................................................... 633.2.7. Công tác xây dựng tài liệu và xây dựng cơ sở vật chất .................. 65KẾT LUẬN……………………………………………………………........ 66TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………….. .............. 67 MỞ ĐẦU1. Lí do chọn đề tàiKhoa học và cơng nghệ ngày càng phát triển vượt bậc làm thay đổi mọimặt đời sống xã hội, hình thành nên xã hội thông tin. Những thành tựu côngnghệ thông tin hiện đại đã giúp cho con người trao đổi, tìm kiếm thơng tinngày càng thuận tiện và nhanh chóng. Tuy nhiên, với sự phát triển mạnh mẽcủa Internet và các phương tiện truyền thông đại chúng, sách báo truyềnthống trong thư viện cũng khơng mất đi vị trí quan trọng trong việc truyền tảithông tin.Những năm về trước, cách thức tổ chức của Thư viện trường Đại họcSư phạm Hà Nội 2 khá đơn giản, thế nhưng kể từ khi chuyển sang quy mơ lớnthì cơ cấu tổ chức của Thư viện cũng thay đổi. Ban chủ nhiệm Thư viện đãphân công trách nhiệm, sắp xếp tổ chức rõ ràng, có sự cân nhắc kĩ lưỡng cánbộ thư viện, bố trí lại mối quan hệ giữa các phòng ban với nhau, đảm bảo hoạtđộng thống nhất trong tồn Thư viện. Mơ hình cơ cấu tổ chức có mối liên hệchặt chẽ, thống nhất với hoạt động của các phòng ban đã giúp cho bộ máyhoạt động của Thư viện hoàn thành nhiệm vụ với hiệu quả cao.Hiện nay, Thư viện trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 có quy mơ hoạtđộng lớn, vốn tài liệu thuộc mọi loại hình như: Sách, báo, tạp chí, băng từ, đĩatừ… nội dung rất phong phú, phục vụ các ngành đào tạo trong và ngoài sưphạm của nhà trường.Nền giáo dục nước ta trong nhưng năm gần đây (đặc biệt là giáo dụcđại học) có nhiều bước tiến mới, phương pháp đào tạo tín chỉ là một trongnhững biện pháp lựa chọn ưu tiên của Bộ giáo dục và Đào tạo để thực hiệnđổi mới, hội nhập. Hòa chung với nền giáo dục nước nhà, từ K36 trường Đạihọc Sư phạm Hà Nội 2 đã áp dụng phương thức đào tạo theo tín chỉ vào hoạt1 động giảng dạy. Theo đó, khối lượng tài liệu để đáp ứng nhu cầu của sinhviên ngày một nhiều, nguồn tài liệu đó phần lớn tập chung ở Thư viện nhàtrường. Chính vì vậy mà hoạt động của Thư viện có ảnh hưởng rất nhiều tớiq trình học tập và nghiên cứu của sinh viên.Thư viện trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 đã và đang phấn đấu trởthành thư viện hiện đại, phục vụ đắc lực cho sự nghiệp đào tạo của nhàtrường, đảm bảo thông tin tư liệu cho các hoạt động: giảng dạy, học tập,nghiên cứu khoa học của cán bộ, giảng viên và sinh viên trong tồn trường.Từ đó đặt ra u cầu cấp thiết cần phải tiến hành đổi mới cơ cấu tổchức và hoạt động của Thư viện. Vì vậy tơi chọn đề tài “Tìm hiểu cơ cấu tổchức và hoạt động của Thƣ viện trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2” làmđề tài khóa luận tốt nghiệp của mình.2. Tình hình nghiên cứuNgày nay, vấn đề làm thế nào để xây dựng được một cơ cấu tổ chứchoàn chỉnh cùng với việc nâng cao hiệu quả hoạt động của cơ quan mình đangthu hút sự quan tâm của các nhà lãnh đạo ở mọi ngành nghề, bao gồm cảngành Thư viện – thơng tin. Đã có nhiều luận văn, diễn đàn xã hội, các bàiviết về cơ cấu tổ chức và hoạt động của một số Thư viện các trường Đại họcđược đăng trên các tạp chí khoa học và các phương tiện thông tin đại chúng:sách, báo, Internet… Tuy nhiên, chưa có tài liệu nào đi sâu vào tìm hiểu cơcấu tổ chức và hoạt động của Thư viện trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2.Tại trường Đại học Quốc Gia Hà Nội có đề tài nghiên cứu về lĩnh vực nàynhư đề tài của sinh viên Mai Thị Hiền “Tổ chức và hoạt động của Trung tâmThông tin – Thư viện trường Đại học Nông Nghiệp I Hà Nội”, đề tài củaHồng Thị Bích Liên “Tìm hiểu tổ chức và hoạt động của Thư viện trườngĐại học Ngoại Thương Hà Nội – Thực trạng và giải pháp”. Các đề tài viết vềthư viện trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 như: “Tìm hiểu ứng dụng cơng2 nghệ thông tin trong công tác biên mục tại Thư viện trường Đại học Sư phạmHà Nội 2” của sinh viên Nguyễn Thị Nghĩa, đề tài “Sinh viên trường Đại họcSư Phạm Hà Nội 2 với văn hóa đọc” của Hoàng Thị Oanh.Xuất phát từ những đặc trưng về nguồn tin, về nhu cầu tin và ngườidùng tin của TV trường ĐHSPHN 2, cơ cấu tổ chức và hoạt động của Thưviện cũng có những nét riêng, từ trước đến nay chưa có một luận văn nàonghiên cứu về cơ cấu tổ chức và hoạt động tại đây. Có thể nói đề tài “Tìmhiểu cơ cấu tổ chức và hoạt động của Thƣ viện trƣờng Đại học Sƣ phạmHà Nội 2” là đề tài mới, không trùng lặp với đề tài khác. Vì vậy, tơi lựa chọnđề tài này làm đề tài khóa luận tốt nghiệp của mình. Tơi hi vọng rằng kết quảđạt được trong nghiên cứu này sẽ đóng góp về mặt lí luận và thực tiễn trongcơng tác hoạt động thơng tin tại các thư viện nói chung và Thư viện trườngĐại học Sư phạm Hà Nội 2 nói riêng.3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu3.1. Đối tượng nghiên cứu:Cơ cấu tổ chức và hoạt động của Thư viện trường Đại học Sư phạm HàNội 2.3.2. Phạm vi nghiên cứu:- Phạm vi thời gian: Nghiên cứu cơ cấu tổ chức của thư viện và cáchoạt động diễn ra trong 7 năm trở lại đây, từ 2008 - 2014.- Phạm vi không gian: Nghiên cứu cơ cấu tổ chức và các hoạt độngdiễn ra tại Thư viện trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 trong thời gian từ2008 - 2014.4. Phƣơng pháp nghiên cứuTrong quá trình thực hiện đề tài khóa luận đã sử dụng phương pháp: Khảosát thực tế, quan sát, phỏng vấn, phân tích - tổng hợp, so sánh, đánh giá….3 5. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu5.1. Mục đích nghiên cứuTìm hiểu cơ cấu tổ chức và hoạt động của Thư viện trường Đại học Sưphạm Hà Nội 2. Trên cơ sở đó đề xuất những giải pháp góp phần hoàn thiệncơ cấu tổ chức và nâng cao hiệu quả họat động của Thư viện.5.2. Nhiệm vụ nghiên cứu+ Tìm hiểu khái quát về Thư viện trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2+ Tìm hiểu thực trạng cơ cấu tổ chức và hoạt động của Thư viện+ Đưa ra một số kiến nghị và giải pháp nhằm hoàn thiện cơ cấu tổ chứcvà nâng cao hiệu quả hoạt động của Thư viện.6. Đóng góp của khóa luận6.1. Đóng góp về mặt lí luậnTrên cơ sở tổng hợp, phân tích các tài liệu và các cơng trình nghiên cứuđi trước, khóa luận cung cấp những thơng tin để tìm hiểu, hoàn thiện cơ cấu tổchức và nâng cao hiệu quả hoạt động của Thư viện.6.2. Đóng góp về mặt thực tiễnNhững kết quả nghiên cứu của khóa luận có thể dùng là tài liệu thamkhảo, xem xét ứng dụng vào thực tế hoạt động của các thư viện để từ đó gópphần hồn thiện hơn nữa cơ cấu tổ chức và nâng cao hiệu quả hoạt động cácthư viện nói chung và Thư viện trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 nói riêng.7. Bố cục của khóa luậnNgồi phần mở đầu, kết luận, khóa luận bao gồm 3 chương:- Chương 1: Khái quát về Thư viện trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2- Chương 2: Thực trạng cơ cấu tổ chức và hoạt động của Thư việntrường Đại học Sư phạm Hà Nội 2- Chương 3: Giải pháp hoàn thiện cơ cấu tổ chức và nâng cao hiệu quảcủa Thư viện trường Đại học Sư phạm Hà Nội 24 CHƢƠNG 1KHÁI QUÁT VỀ THƢ VIỆN TRƢỜNGĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 21.1. Lịch sử hình thành và phát triểnThư viện (TV) trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 (ĐHSPHN 2) đượchình thành cùng với thời gian thành lập trường. Từ 1967-1975, giai đoạn nàynhà trường đạt tại Cầu Giấy, Từ Liêm, Hà Nội, lúc này phụ trách TV chỉ có 2cán bộ. Từ 1975 đến nay, nhà trường có địa điểm mới là phường Xn Hịa,thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc. Những năm đầu ở Xuân Hòa, cán bộ thưviện (CBTV) trực thuộc phòng giáo vụ với cơ sở vật chất, nghèo nàn, thiếuthốn, vốn tài liệu (VTL) ít. Năm 1978, TV được tái thành lập, năm 1981, có 4CBTV phụ trách cơng tác chun mơn.Trải qua hơn 40 năm hoạt động, TV không ngừng phát triển cùng vớisự đi lên của Nhà trường. Từ nguồn VTL ban đầu là kho sách của TV khoacấp 2 tại Phủ Lí - Hà Nam và tài liệu (TL) do trường Đại học Sư Phạm HàNội 1 chuyển lên, cơ sở vật chất còn nghèo nàn, các phòng đọc nhỏ bé, độingũ cán bộ chưa tới 10 người, đa số tốt nghiệp Đại học nhưng ở các chuyênngành khác nhau. Song TV vẫn duy trì các hoạt động của mình và phát triển,tăng cường cán bộ, trang thiết bị và các đầu sách, báo, tạp chí. Năm 1999, vớisự giúp đỡ của TV Quốc Gia Việt Nam, TV ĐHSPHN 2 đã áp dụng phầnmềm CDS/ISIS vào cơng tác quản lí và xây dựng cơ sở dữ liệu của TV, đây làbước đi đầu tiên để xây dựng một TV hiện đại.Năm 2004, Trường ĐHSPHN 2 được đầu tư mức A “Dự án giáo dụcĐại học” từ quỹ nâng cao chất lượng của Ngân hàng thế giới - World Bank(500.000 USD), trường đã dành một phần ngân sách này để nâng cấp TV.Đến nay, TV đã có một cơ ngơi khang trang, với tổng diện tích 2650 m2, có5 hệ thống phòng học hiện đại với trang thiết bị chuyên dụng như: bàn ghế, giákê, tủ mục lục... được đầu tư mới hoàn toàn. Các thiết bị hiện đại khác như:máy tính, máy in mã vạch, in thẻ, máy photocopy, hệ thống cổng từ, máy khửtừ… cùng với việc ứng dụng phần mềm tích hợp quản trị thư viện Libol 5.5 vớicác phân hệ đã hoạt động hiệu quả trong việc bổ sung, biên mục, lưu thông,OPAC và quản trị hệ thống. Tài liệu được gắn mã số, mã vạch, người dùng tin(NDT) có thể tra cứu trên mạng Internet qua địa chỉ 192.168.0.1/Libol hoặcqua hệ thống phiếu của tủ mục lục truyền thống. Ngồi ra TV cịn chuyển đổiphương thức phục vụ từ kho đóng (phịng Luận văn) sang kho mở với sự hỗtrợ của hệ thống thiết bị kiểm soát cổng từ.TV đã đổi mới một cách tồn diện, sâu sắc theo hướng hiện đại hóa, đãvà đang áp dụng những tiêu chuẩn quốc tế và ứng dụng công nghệ thông tin(CNTT), từng bước phát triển theo mơ hình TV hiện đại.TV đã phối hợp chặt chẽ với tất cả các khoa trong trường đảm bảo chotất cả sinh viên đều được cấp thẻ sử dụng TV. Ngồi thời gian phục vụ tronggiờ hành chính, TV cịn mở cửa phục vụ NDT thông tầm đến 21h vào tất cảcác buổi tối và ngày nghỉ.Bên cạnh đó TV cũng thường xuyên tổ chức các hoạt động như: Giớithiệu sách báo vào các dịp đặc biệt như chào mừng đại lễ 1000 năm ThăngLong - Hà Nội, 120 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh, chào mừng ngàynhà giáo Việt Nam… trưng bày các ấn phẩm của cán bộ viên chức trongtrường, tổ chức hội thảo chào mừng lễ kỉ niệm 40 năm thành lập trường và 37năm đào tạo tại Xuân Hòa. TV cũng phối hợp với các phịng ban, các đồn thểkhác tổ chức tuần lễ đổi sách giữa các sinh viên trong trường. Vào đầu nămhọc, TV còn tổ chức các buổi hướng dẫn cho sinh viên mới vào trường cáchsử dụng TV.Trong suốt các năm hoạt động tại Xn Hịa, TV ln hồn thành tốtnhiêm vụ, được tặng nhiều bằng khen của Bộ Giáo dục và Đào Tạo, nhiều6 năm liền là tập thể Lao động xuất sắc, nhiều cán bộ đạt danh hiệu Chiến sĩ thiđua các cấp.Với các thành tích đạt được, TV trường ĐHSPHN 2 đã và đang phấnđấu để trở thành một TV hiện đại (TV điện tử), nhằm thực hiện tốt nhiệm vụ,sứ mạng của mình là đảm bảo thơng tư liệu cho sự nghiệp đào tạo, nghiên cứukhoa học với đa bậc, đa ngành, đa lĩnh vực, chất lượng cao và sự phát triểnbền vững của nhà trường.1.2. Chức năng, nhiệm vụChức năng: Thư viện trường ĐHSPHN2 là một bộ phận trong cơ cấu tổchức trong nhà trường có chức năng: Giúp Hiệu trưởng về công tác tổ chức,quản lý thư viện và thông tin khoa học, bao gồm: Xây dựng và phát triển vốntài liệu; Tổ chức quản lý khoa học nguồn tài liệu khoa học kỹ thuật; Phục vụcó hiệu quả công tác học tập và nghiên cứu khoa học của cán bộ, giảng viên,sinh viên toàn trường.Nhiệm vụ: TV trường ĐHSPHN 2 có nhiệm vụ bổ sung - trao đổi, phântích - xử lý, bảo quản các loại hình tài liệu. Tổ chức lưu trữ và phục vụ thamkhảo các cơng trình nghiên cứu khoa học, các đề tài cấp nhà nước, các dự ánlớn… Xây dựng, hoàn thiện hệ thống tra cứu, tìm kiếm phù hợp, hướng dẫn bạnđọc truy cập, khai thác kho tư liệu một cách hiệu quả. Cung cấp các dịch vụ TVchất lượng cao. Định kì đưa ra những thơng tin thư mục, giới thiệu nguồn tưliệu mới. Mở rộng hợp tác quốc tế, ứng dụng những thành tựu khoa học tiên tiếnvào phát triển TV, mở rộng nguồn tin, phát triển cơ sở vật chất.Với chức năng, nhiệm vụ đó thư viện ln ln có kế hoạch hàng năm,trung hạn và dài hạn xây dựng đội ngũ, cơ sở vật chất để phát triển TV, từngbước xây dựng TV trường ĐHSPHN 2 trở thành Trung tâm thông tin - thưviện (TT - TV), phục vụ đắc lực cho việc giảng dạy, nghiên cứu khoa học,thỏa mãn nhu cầu của người dùng tin.7 1.3. Đặc điểm ngƣời dùng tin và nhu cầu tinNhu cầu tin (NCT) của người dùng tin (NDT) tại TV trường ĐHSPHN2 rất đa dạng và phong phú. Để đảm bảo thông tin đến đúng đối tượng, kịpthời và nhanh chóng TV có thể phân chia thành từng nhóm bạn đọc để cónhững hình thức phục vụ đúng với u cầu và nguyện vọng của họ. NDT làcơ sở định hướng cho mọi hoạt động của TV. Có thể chia NDT của TV thànhcác nhóm chính sau: Nhóm NDT là Sinh viên:Đây là nhóm NDT chiếm số lượng lớn của TV, 6062 thẻ trên tổng số6895 thẻ (chiếm 87,9%) (số liệu thống kê đầu tháng 3/2014). Mỗi ngày TVtiếp khoảng gần 100 lượt NDT là sinh viên, họ thường sử dụng các loại TLnhư: sách, báo, tạp chí, khóa luận tốt nghiệp…Đặc điểm của nhóm NDT này: Có nhiều thời gian cho việc khai thác vàsử dụng VTL của TV; Có những kiến thức cơ bản để tìm kiếm và khai thácnguồn tin của TV do được học qua chương trình giới thiệu và hướng dẫn sửdụng TV, tuy nhiên công tác này được tổ chức chưa sâu nên khả năng về kiếnthức thơng tin của sinh viên cịn hạn chế; Là những người năng động, hamhọc hỏi, có nhu cầu tin phong phú, đa dạng về các môn học đại cương, mônchuyên ngành, phương pháp dạy và học; Họ thường xuyên lên TV, coi TV làgiảng đường thứ hai, là môi trường học tập và nghiên cứu khoa học lí tưởngcho mình.Đặc điểm NCT: NCT của nhóm bạn đọc này gắn với chương trình họctập hàng năm của họ. Đối với từng đối tượng sinh viên lại có sự phân cấp nhucầu: Nhu cầu của sinh viên năm thứ nhất chủ yếu tìm đến các TL là sách giáokhoa, giáo trình và TL tham khảo phục vụ các mơn học cơ bản đại cương vàcác bài học trên lớp nhằm nâng cao kiến thức; những sinh viên năm cuốingoài giáo trình họ cịn tìm đến các cơng trình nghiên cứu khoa học, tìm TLlàm khóa luận, thi tốt nghiệp nên nhu cầu sử dụng TL rộng và chuyên sâu8 hơn. Thông tin mà họ sử dụng ở nhiều dạng khác nhau như: Sách giáo trình,báo, tạp chí, tài liệu điện tử… có nhu cầu lớn về sử dụng các sản phẩm vàdịch vụ TT - TV của TV. Nhóm NDT là Cán bộ, giảng viên:Hiện tại nhóm NDT này chiếm tỉ lệ nhỏ so với tổng số NDT của TV,140 thẻ (chiếm 2%). Mỗi ngày, TV tiếp khoảng 7 - 8 lượt NDT là cán bộ,giảng viên với các TL chủ yếu là báo, tạp chí, sách và luận án.Đặc điểm NDT: Họ vừa là người sử dụng thông tin vừa là người tạolập thông tin. Là những người có trình độ chun mơn cao, đa số từ học vịThạc sỹ trở lên; Các cán bộ là đối tượng quản lí ít có thời gian lên TV sử dụngTL, cán bộ giảng dạy có tâm lí ngại lên TV nên nhóm này đa phần mượn vềnhà sử dụng và mượn bằng cách tự tìm TL hoặc nhờ CBTV tìm giúp.Đặc điểm NCT: Có nhu cầu thơng tin chủ yếu về các chuyên ngành đàotạo của trường, đặc biệt là các bộ môn họ đang giảng dạy và nghiên cứu; Cầncác thơng tin ở mức độ chun sâu và tồn diện, phục vụ việc soạn bài, thựchiện các đề tài nghiên cứu khoa học và hướng dẫn sinh viên và học viên thựchiện các đề tài ở nhiều cấp khác nhau. Do đó mà thơng tin cung cấp phảichính xác và kịp thời; Ngồi ra, họ cũng cần thơng tin chuyên ngành có giá trịnhư: kỉ yếu hội nghị, hội thảo khoa học, các TL hướng dẫn giảng dạy, TLnghiên cứu, các vấn đề về xã hội: giải trí, gia đình, kinh tế, văn hóa… Đặcbiệt, nhiều các bộ giảng viên có nhu cầu sử dụng TL ngoại văn phục vụ cơngviệc của mình; Nhu cầu tin của nhóm này cũng rất đa dạng, chuyên sâu và đòihỏi TV phải đáp ứng dưới nhiều hình thức khác nhau. Vì vậy, nhằm góp phầnvào sự nghiệp đào tạo và phát triển lâu dài của nhà trường, TV cần theo dõi vànắm bắt NCT của nhóm này, để có những hình thức phục vụ phù hợp. Nhóm NDT là học viên, nghiên cứu sinh:Đây cũng là nhóm NDT chiếm tỷ lệ nhỏ, với 693 thẻ được đăng kí,chiếm 10,1% trong tổng số NDT tại TV. Nhóm NDT này ít có thời sử dụng9 TV nên mỗi ngày TV chỉ tiếp khoảng 5 – 7 lượt bạn đọc với các TL chủ yếulà luận văn, luận án, sách, báo…Đặc điểm NDT: Là những người ít có thời gian sử dụng TV do họ vừahọc tập tại trường vừa phải làm việc ở nơi công tác; Là những người có trìnhđộ chun mơn cao.Đặc điểm NCT: Có nhu cầu sử dụng TL vê các chuyên ngành sâutương ứng với các ngành đào tạo Thạc sỹ, Tiến sĩ của Nhà trường, bao gồm:Tốn giải tích, Vật lí lí thuyết, Giáo dục tiểu học, Lí luận văn học; Loại hìnhTL mà nhóm NDT này quan tâm và sử dụng nhiều là luận án, luận văn, cácsách Tiếng Anh và các loại tạp chí chuyên ngành.10 CHƢƠNG 2THỰC TRẠNG CƠ CẤU TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦATHƢ VIỆN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 22.1. Tổ chức bộ máy tra cứu và nguồn lực thông tin2.1.1. Cơ cấu tổ chức và đội ngũ cán bộCơ cấu tổ chức của một cơ quan TTTV là một hệ thống các phòng banvới những chức năng và nhiệm vụ riêng. Cơ quan TTTV có thể hồn thành tốtnhiệm vụ, chức năng của mình thơng qua hoạt động của các phịng ban. Vìvậy, cần phải có sự phân cơng trách nhiệm, sắp xếp tổ chức một cách rõ rànggiữa các cán bộ và sự điều phối hoạt động thống nhất trong cơ quan [4].Bộ máy tổ chức của TV trường ĐHSPHN 2 bao gồm: Ban chủ nhiệmvà 3 phòng chức năng (phòng nghiệp vụ, phòng đọc, phòng tài nguyên số), bốtrí ở hai nơi làm việc (nhà 10 và nhà 8 tầng).Với tổng số cán bộ làm việc: 21 (nam: 03, nữ: 18). Lao động trong biênchế: 07, hợp đồng: 14; Đảng viên: 08; Thạc sỹ: 05; Cử nhân: 11; Cao đẳng:02, Trung cấp: 03.Ngoài Ban chủ nhiệm TV (một chủ nhiệm, một phó chủ nhiệm), cáccán bộ được phân về các tổ chuyên môn sau: tổ nghiệp vụ, tổ phục vụ bạnđọc, tổ tài nguyên số. Nhân sự các tổ này hiện đang đảm nhận các công việctại các phòng chức năng theo sơ đồ sau đây:11 Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Thư viện trường ĐHSPHN 2* Ban chủ nhiệm:Gồm có một chủ nhiệm và một phó chủ nhiệm. Đảm nhiệm cơng việclãnh đạo, tổ chức, quản lí các phịng ban, cán bộ, nhân viên và mọi cơng việccủa TV nhằm điều phối tồn bộ các hoạt động diễn ra nhịp nhàng, ăn khớpvới nhau.Nhiệm vụ chính của Ban chủ nhiệm là điều chỉnh tổ chức bộ máy quảnlí, xác định phướng hướng chun mơn nghiệp vụ cơ bản của TV và cụ thểhóa bằng kế hoạch dài hạn theo sự phân công, chỉ đạo của Hiệu trưởng Nhàtrường sao cho phù hợp với yêu cầu và thực trạng của TV…* Tổ nghiệp vụ:Hiện nay tổ có 3 cán bộ làm cơng tác nghiệp vụ ở các phòng Bổ sung,Biên mục và Tin học ứng dụng. Tổ này đảm nhiệm nhiệm vụ: Thu thập, bổsung TL đáp ứng nhu cầu giảng dạy, học tập và nghiên cứu khoa học củaTrường; Nhận lưu chiểu các luận án, luận văn thạc sĩ, báo cáo tốt nghiệp củacán bộ, giảng viên, sinh viên; Xử lí nghiệp vụ tất cả các loại hình TL được bổsung vào TV như: sách giáo trình, luận án, luận văn…12 * Tổ phục vụ bạn đọc:Hiện nay tổ có 13 cán bộ làm việc tại các phòng Phục vụ mượn tại chỗvà Phục vụ mượn về nhà. Tổ có nhiệm vụ: phục vụ mượn tại chỗ, mượn vềnhà, tự chọn TL trong các kho mở, phục vụ cho sinh viên làm đề tài nghiêncứu khoa học vơi thời gian phục vụ vào tất cả các ngày, tháng trong nămhọc (kể cả các buổi tối và ngày nghỉ). Bên cạnh đó, tổ phịng đọc cịntun truyền giới thiệu chính sách, pháp luật của Đảng & Nhà nước thông quacông tác bạn đọc, bằng các hình thức giới thiệu sách, hướng dẫn tra tìm tàiliệu, trả lời những thơng tin về sách cũng như về văn hóa xã hội nói chung màbạn đọc quan tâm. Cung cấp đầy đủ TL theo yêu cầu một cách nhanh chóngvà đầy đủ qua các hình thức như: in, sao chép, nhân bản, lấy ngay tại chỗ…Tổchức tốt hệ thống mục lục giúp NDT dễ dàng tra tìm tài liệu. Sắp xếp lại cáckho sách gọn gàng, ngăn nắp theo đúng chuyên ngành. Tổ quản lí tốt TLtrong TV: với tổng số TL có trong phịng đọc khoảng: 43.000 cuốn. Gồm:sách, báo, tạp chí, luận văn, luận án… quản lí thơng qua phần mềm Libol, sổsách. Lượt bạn đọc của tổ phục vụ là 64.263 bạn đọc với 65.304 lượt TL.* Tổ tài nguyên số:Tổ có 03 cán bộ, bao gồm ba phòng sau: Phát triển nguồn lực, WebsiteTV, Kĩ thuật số. Tổ tài nguyên số có nhiệm vụ: tham mưu cho lãnh đạo TVĐHSPHN 2 để quyết định về phương thức tổ chức và hoạt động của nguồn tàinguyên số nhằm phục vụ công tác nghiên cứu khoa học, giảng dạy và học tậpcủa cán bộ và sinh viên trong trường; Bổ sung - trao đổi, phân tích - xử lý,bảo quản các loại hình tài liệu và thông tin dạng file, ảnh...; Thiết lập mạnglưới truy cập và tìm kiếm thơng tin tự động trên Website của trường giúpngười dùng tin truy cập, khai thác kho tư liệu một cách hiệu quả.Cơ cấu tổ chức của TV ĐHSPHN 2 nói chung giống như cơ cấu tổ chứccủa một số TV ở các trường Đại học lớn khác, cũng bao gồm bộ phận nghiệp13 vụ và phục vụ bạn đọc. Tuy nhiên, TV trường ĐHSPHN 2 có thêm bộ phậnmới là Tài nguyên số giúp cho cơ cấu tổ chức của TV hoàn thiện hơn. Cácphòng ban hoạt động nhịp nhàng với nhau, mang lại hiệu quả cao cho TV.2.1.2. Nguồn tinHiện nay, TV ĐHSPHN 2 có một nguồn tin lớn mạnh, phong phú cả vềnội dung, hình thức và ngơn ngữ của TL, đáp ứng đầy đủ mọi NCT của NDT.Về hình thức của TL: TL của TV trường ĐHSPHN 2 được phân theocác loại hình sau:Loại hình TLSố đầu TLTỉ lệ %Sách12.21058,16%Bài trích1.8488,80%Luận văn, luận án6.64231,64%2591,41%20.995100%Báo, tạp chíTổngBảng1: Nguồn tin phân chia theo loại hình TL (hình thức TL)Bảng 1 cho thấy kho sách của TV ĐHSPHN 2 bao gồm nhiều loại hìnhTL khác nhau. Cũng như hầu hết các TV trường Đại học khác, sách là loạihình TL chiếm tỉ lệ lớn nhất (58,16%), tiếp theo là Luận văn, luận án(31,64%), cịn lại chiếm tỉ lệ nhỏ nhất là Bài trích (8,8%) và Báo, tạp chíchiếm 1,41% trong tổng số VTL của TV.Về ngôn ngữ của TL: VTL của TV ĐHSPHN 2 tương đối đa dạng vềngôn ngữ, bao gồm TL Tiếng Anh, Tiếng Nga, Tiếng Trung…và được phânbố ở tất cả các phòng, riêng TL ngoại văn tập trung chủ yếu ở phịng Tra cứuvà phịng Báo, tạp chí.14 Ngôn ngữ TLSố đầu TLTỉ lệ % theo đầu TLViệt văn17.55983,63%Tiếng Anh2.88713,75%252,62%Ngôn ngữ khácBảng 2: Nguồn tin phân chia theo ngôn ngữNhư vậy, về ngôn ngữ TL, TV ĐHSPHN 2 chủ yếu có TL Việt văn(chiếm 83,63%) do bạn đọc của thư viện chủ yếu là sinh viên Việt Nam, sốlượng sinh viên nước ngồi theo học tại trường ít. Ngồi ra cịn có các TL viếtbằng ngơn ngữ khác như: tiếng Anh (13,75%), còn lại 2,62% là TL bằng cácngôn ngữ khác. TL bằng các ngôn ngữ khác chiếm tỉ lệ nhỏ là do số lượngbạn đọc có thể sử dụng đọc và ngiên cứu TL tiếng nước ngoài chủ yếu là độingũ cán bộ của nhà trường và sinh viên theo học khoa ngoại ngữ, cịn lại thìchỉ một số ít bạn đọc có khả năng sử dụng ngoại ngữ trong quá trình học tập,nghiên cứu. Do vậy, TV chủ yếu tập trung khai thác, bổ sung nguồn TL tiếngviệt và một số lượng nhỏ TL tiếng nước ngồi. Đây cũng chính là nhược điểmcủa phịng đọc Tra cứu, tỉ lệ các loại TL không cân đối: đa số là TL Việt văn,ngoài TL bằng tiếng Anh, các TL viết bằng thứ tiếng khác chưa có số lượngnhiều hoặc chưa được bổ sung về TV. Vì vậy, TV cần phải bổ sung thêm TLngoại văn để phục vụ nhu cầu của NDT.Về nội dung của TL: Nguồn tin của TV ĐHSPHN 2 có nội dung baoquát các ngành đào tạo của trường, bao gồm các ngành khoa học cơ bản, cáckhoa học xã hội, nội dung mang tính tổng hợp. Sau đây là bảng thống kê VTLphân chia theo nội dung (quản lý bằng phần mềm điện tử Libol):15 Nội dungSố đầu TLTốn học2064Vật lí, thiên văn học1278Hóa học658Sinh học974Văn học4023Lịch sử, địa lí865Triết học287Khoa học xã hội4380Khoa học tự nhiên2240Nội dung khác4226Tổng20995Bảng 3: Nguồn tin phân chia theo nội dung TLQua bảng thống kê về nội dung TL, ta thấy VTL của TV ĐHSPHN 2 cónội dung phong phú, đa dạng, bao quát tất cả các ngành đào tạo của trường,ngồi ra TL cịn có các nội dung khác. Trong đó, mơn loại Văn học chiếm tỉlệ lớn là 4023 (chiếm khoảng 20%) do lượng sinh viên khoa Ngữ Văn củatrường chiếm số lượng lớn, tiếp đó là mơn loại Tốn học (chiếm 9.8%), cácngành Vật lí, Thiên văn học, Sinh học, Lịch sử, Địa lí chiếm tỉ lệ tương đối(khoảng 5%), các ngành còn lại là Triết học và Hóa học chiếm tỉ lệ nhỏ nhấtdo bạn đọc là sinh viên các khoa này có số lượng tương đối ít.2.1.3. Cơ sở vật chấtKhi mới thành lập, TV trường ĐHSPHN 2 chỉ là một kho chứa sách,cơ sở vật chất của TV còn nghèo nàn, thiếu thốn, trang thiết bị lạc hậu, chỉ cócác phịng đọc diện tích nhỏ hẹp và vài thiết bị cũ kĩ, VTL ít. Trải qua quátrình hoạt động và phát triển đến nay TV đã có một cơ ngơi khang trang, với16 tổng diện tích sử dụng là 2650 m2, gồm tầng 1, 3 (nhà Đa năng 8 tầng), tầng2, 4 (nhà 10). Bao gồm hệ thống các phòng sau:+ 04 phòng đọc mở - tự chọn+ 01 phòng multimedia+ 01 phòng đọc kho đóng+ 02 phịng mượn về nhà+ Các phịng chức năng khácHiện nay, hệ thống các phòng hiện đại với trang thiết bị chuyên dụng:bàn ghế, tủ mục lục, giá tài liệu, máy in mã vạch, đầu đọc mã vạch, máy tính(37 bộ phục vụ tra tìm TL và 16 bộ cho CBTV làm việc), cổng từ, điều hòa,đèn chiếu sáng… luôn sẵn sàng phục vụ nhu cầu của bạn đọc.Hệ thống cơ sở vật chất như vậy phần lớn đã đảm bảo cho quá trìnhhoạt động và phục vụ của TV. Tuy nhiên, để hoàn thiện hơn hệ thống cơ sơvật chất này thì điều cần làm trước tiên là phải nâng cấp lại hệ thống các khochứa sách (đặc biệt là kho mượn Nhà 10), trang bị thêm các thiết bị bảo quảnTL, phục chế TL, máy tính tra tìm TL…2.1.4. Bộ máy tra cứuBộ máy tra cứu là tập hợp các công cụ và phương tiện cho phép tra tìmvà cung cấp TL/ thơng tin (dữ kiện, số liệu) phù hợp với diện đề tài bao quátcủa cơ quan thông tin - thư viện đáp ứng yêu cầu tin của NDT [4].Làm thế nào để tổ chức được một bộ máy tra cứu hiệu quả là việc làmthực sự cần thiết đối với mỗi cơ quan thông tin thư viện. Để đáp ứng tốt nhấtNCT của NDT, hầu hết các TV đã trang bị không chỉ đầy đủ các loại TL, hìnhthức phục vụ phù hợp mà cịn là bộ máy tra cứu nhanh chóng và chính xác.TV trường ĐHSPHN 2 đã xây dựng được một bộ máy tra cứu song song dưới2 hình thức: truyền thống và hiện đại.17 * Với bộ máy tra cứu truyền thống: Đó là hệ thống mục lục bao gồmmục lục chữ cái, mục lục phân loại và mục lục tác giả. Hệ thống mục lục baogồm các tủ chứa ngăn phích thư viện được đặt tại các địa điểm tra cứu dữ liệuthư mục, tồn tại song song với hệ thống tra cứu hiện đại. Các phích trong Tủmục lục phản ánh nội dung kho tài liệu TV.+ Mục lục chữ cái: Xếp theo chữ cái đầu Tên tài liệu: Sống mòn, Vậtliệu, Thơ Tản Đà…+ Mục lục Phân loại: Theo môn loại: Văn, Toán, Lý, Hoá, Sinh…+ Mục lục Tác giả: Xếp theo vần chữ cái Tên tác giả: Tố Hữu, XuânDiệu…Hiện nay, TV trường ĐHSPHN 2 cứ mỗi đầu sách tương ứng với mộtloại phiếu mơ tả. Như vậy, TV có khoảng hơn 20.000 đầu TL tương đươngvới khoảng hơn 20.000 loại phiếu, trong mỗi phiếu của tủ mục lục lại chia ranhiều kho khác nhau: kho mượn (KM), tham khảo (TK)…Bộ máy tra cứu truyền thống của TV đã và đang phục vụ bạn đọc rấthiệu quả. Hệ thống phích mô tả sắp xếp theo vần chữ cái giúp NDT tìm TLmột cách nhanh chóng. Các phích ln được kiểm tra, cập nhật và bổ sungthường xuyên những phiếu mô tả mới, loại bỏ phiếu mơ tả khơng cịn giá trịsử dụng nhằm phục vụ nhu cầu của bạn đọc một cách hiệu quả nhất.Tuy nhiên, hệ thống các phích trong tủ mục lục để gần nhau, khôngtách biệt rõ ràng về vị trí để tủ mục lục nên dẫn tới việc bạn đọc sắp xếp lộnxộn, gây khó khăn cho việc tra cứu của NDT và công tác quản lí của CBTV.* Với bộ máy tra cứu hiện đại: Sự phát triển của CNTT và truyềnthông đã tác động to lớn đến mọi hoạt động trong lĩnh vực TT - TV. Năm2006, TV trường ĐHSPHN 2, bên cạnh sử dụng hệ thống mục lục truyềnthống, TV đã đưa vào sử dụng hệ thống mục lục truy nhập công cộng trựctuyến OPAC. Phần mềm được sử dụng trong hệ thống là phần mềm quản trị18 TV điện tử Libol do công ty phần mềm Tinh Vân thiết kế và xây dựng. Với hệthống này, cho phép bạn đọc có thể tra tìm thơng tin về một loại TL nào đó cótrong TV, chỉ cần biết một hoặc vài chi tiết liên quan đến dữ liệu như: loạihình TL, tên TL, tác giả, nơi xuất bản, năm xuất bản…Vào OPAC -> gõ điềukiện tìm: tên sách; tên tác giả; năm xuất bản, từ khố…Cùng với đó, bạn đọccó thể sử dụng cách tìm kiếm nâng cao bằng cách mở rộng hay thu hẹp lạicách truy cập thơng tin qua việc sử dụng tốn tử OR, AND, NOT.* Cách tìm đơn giản: bạn đọc cũng có thể tra tìm thơng tin trên mạng:Tra tìm kí hiệu sách tại hệ thống OPAC tầng 1 Nhà 8 tầng và phòng đọc Đaphương tiện (Hướng dẫn tại bàn tra cứu)+ Qua mạng Lan: http://192.168.0.1/libol/: chọn OPAC+ Qua mạng Internet: http:// hpu2.edu.vn: chọn địa chỉ Thư viện tra cứuđể tìm ký hiệu sách, địa chỉ Thư viện trực tuyến để đọc tài liệu số.Cho tới nay, TV đã xây dựng được 5 CSDL điện tử: Sách; Báo, tạp chí;Bài trích; Luận án - luận văn; Toàn văn:+ Vào OPAC -> chọn CSDL (sách, bài trích, luận án, báo tạp chí, tồn văn)+ Nhập Tên sách; Tên tác giả; Năm xuất bản; chuyên ngành... -> nhấnTìm kiếm+ Hiển thị danh mục -> xem, ghi ký hiệu để mượn sáchĐây là hệ thống tra cứu mới bước đầu thực hiện nên nhiều bạn đọc cònchưa quen với cách tra cứu này và gặp khó khăn trong việc tìm kiếm thơngtin. Tuy nhiên, phân hệ tra cứu OPAC giúp cho NDT tìm được TL nhanhchóng và dễ dàng, tiết kiệm được rất nhiều thời gian trong việc tra cứu, tìmkiếm thơng tin của bạn đọc. Đồng thời cũng giúp cho cán bộ rất nhiều trongcơng tác quản lí và phục vụ bạn đọc. Giúp bộ máy tra cứu hiện đại của TVhoạt động đạt hiệu quả cao, đáp ứng mọi NCT của NDT. Nhưng việc sử dụngbộ máy tra cứu hiện đại lại có khó khăn là phụ thuộc vào đường truyền mạng,hệ thống điện, tốc độ máy tính.19

Trích đoạn

  • Đào tạo người dùng tin
  • Hoàn thiện và đa dạng hóa các sản phẩm và dịch vụ thông tin

Tài liệu liên quan

  • tiểu luận  tìm hiểu cơ cấu tổ chức nhà hàng san hô tiểu luận tìm hiểu cơ cấu tổ chức nhà hàng san hô
    • 8
    • 862
    • 10
  • Giáo trình tìm hiểu cơ cấu tổ chức và tiềm năng phát triển kinh tế xã hội các vùng kinh tế ở việt nam p9 potx Giáo trình tìm hiểu cơ cấu tổ chức và tiềm năng phát triển kinh tế xã hội các vùng kinh tế ở việt nam p9 potx
    • 6
    • 427
    • 0
  • Giáo trình tìm hiểu cơ cấu tổ chức và tiềm năng phát triển kinh tế xã hội các vùng kinh tế ở việt nam p8 potx Giáo trình tìm hiểu cơ cấu tổ chức và tiềm năng phát triển kinh tế xã hội các vùng kinh tế ở việt nam p8 potx
    • 6
    • 519
    • 0
  • Tìm hiểu cơ cấu tổ chức, vai trò của kiểm toán Nhà nước và bài học thực tiễn đối với Việt Nam Tìm hiểu cơ cấu tổ chức, vai trò của kiểm toán Nhà nước và bài học thực tiễn đối với Việt Nam
    • 22
    • 605
    • 0
  • TÌM HIỂU CƠ CẤU TỔ CHỨC VÀ MÔ HÌNH TỔ CHỨC CỦA CÔNG TY KHÁCH SẠN DU LỊCH DẠ HƯƠNG TÌM HIỂU CƠ CẤU TỔ CHỨC VÀ MÔ HÌNH TỔ CHỨC CỦA CÔNG TY KHÁCH SẠN DU LỊCH DẠ HƯƠNG
    • 11
    • 743
    • 1
  • Tìm hiểu cơ cấu tổ chức bộ máy và biên chế Sở Nội vụ Thành phố Hà Nội Tìm hiểu cơ cấu tổ chức bộ máy và biên chế Sở Nội vụ Thành phố Hà Nội
    • 30
    • 470
    • 0
  • Báo cáo thực tập - Học viện Hành chính QG - TÌM HIỂU CƠ CẤU TỔ CHỨC, CHỨC NĂNG, HOẠT ĐỘNG VÀ CƠ CHẾ MỘT CỬA PHÒNG ĐĂNG KÍ KINH DOANH SỐ 03 – SỞ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ HÀ NỘI Báo cáo thực tập - Học viện Hành chính QG - TÌM HIỂU CƠ CẤU TỔ CHỨC, CHỨC NĂNG, HOẠT ĐỘNG VÀ CƠ CHẾ MỘT CỬA PHÒNG ĐĂNG KÍ KINH DOANH SỐ 03 – SỞ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ HÀ NỘI
    • 25
    • 1
    • 5
  • Tìm hiểu cơ cấu tổ chức và hoạt động sản xuất kinh doanh của trang trại số 14, Moshav Tsofar  vùng Arava  Israel (Khóa luận tốt nghiệp) Tìm hiểu cơ cấu tổ chức và hoạt động sản xuất kinh doanh của trang trại số 14, Moshav Tsofar vùng Arava Israel (Khóa luận tốt nghiệp)
    • 52
    • 299
    • 0
  • Tìm hiểu cơ cấu tổ chức và hoạt động sản xuất kinh doanh tại trang trại Yaskah  Moshav Hatseva  Israel (Khóa luận tốt nghiệp) Tìm hiểu cơ cấu tổ chức và hoạt động sản xuất kinh doanh tại trang trại Yaskah Moshav Hatseva Israel (Khóa luận tốt nghiệp)
    • 38
    • 152
    • 0
  • Tìm hiểu cơ cấu tổ chức và hoạt động sản xuất kinh doanh tại cơ sở sản xuất nấm Sơn Xuyến tại xã Ký Phú, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên (Khóa luận tốt nghiệp) Tìm hiểu cơ cấu tổ chức và hoạt động sản xuất kinh doanh tại cơ sở sản xuất nấm Sơn Xuyến tại xã Ký Phú, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên (Khóa luận tốt nghiệp)
    • 58
    • 181
    • 0

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

(661.51 KB - 73 trang) - Tìm hiểu cơ cấu tổ chức và hoạt động của thư viện trường đại học sư phạm hà nội 2 Tải bản đầy đủ ngay ×

Từ khóa » Thư Viện Hpu2