Tìm Hiểu đặc điểm đa Giác Willis Trên Phim Chụp Cắt Lớp Vi ... - 123doc
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >>
- Cao đẳng - Đại học >>
- Y - Dược
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.46 MB, 73 trang )
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘIKHOA Y DƯỢCMAI THỊ HUỆTÌM HIỂU ĐẶC ĐIỂM ĐA GIÁC WILLISTRÊN PHIM CHỤP CẮT LỚP VI TÍNHĐA DÃY Ở NGƯỜI KHÔNG CÓ DỊ DẠNGMẠCH NÃOKHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH Y ĐA KHOAHà Nội-2018ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘIKHOA Y DƯỢCNgười thực hiện: Mai Thị HuệTÌM HIỂU ĐẶC ĐIỂM ĐA GIÁC WILLISTRÊN PHIM CHỤP CẮT LỚP VI TÍNHĐA DÃY Ở NGƯỜI KHÔNG CÓ DỊ DẠNGMẠCH NÃOKHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH Y ĐA KHOAKhóa:2012-2018Người hướng dẫn: Tiến sĩ- Bác sĩ Trần Anh TuấnThạc sĩ- Bác sĩ Doãn Văn NgọcHà Nội – 2018DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮTĐMAcomAICAPcomABAMSCT 64FTPLỜI CẢM ƠNĐể hoàn thành được bài khóa luận này tôi đã nhận được sự giúp đỡtận tình các phòng ban, bộ môn, các thầy cô, các bạn và gia đình.Tôi xin chân thành cảm ơn Tiến sĩ Trần Anh Tuấn khoa CĐHA bệnhviện Bạch Mai, người thầy đã trực tiếp chỉ bảo, hướng dẫn tôi tận tình, chotôi những kinh nghiệm quý báu, luôn động viên tạo mọi điều kiện cho tôihoàn thành tốt luận văn này.Tôi xin chân thành cảm ơn Thạc sỹ Doãn Văn Ngọc chủ nhiệm bộmôn CĐHA khoa Y-Dược ĐHQGHN giúp tôi ngay từ khi định hướngnghiên cứu, tận tâm hướng dẫn tôi hoàn thành luậ n văn này.Tôi xin chân thành cảm ơn ThS. BS CKI. hạm Thu Hà, đã nhiệt tìnhgiúp đỡ, hướng dẫn tôi hoàn thành luận vă này.Tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS Phạm Minh Thông trưởng khoachẩn đoán hình ảnh cùng toàn thể các thầ y cô, anh chị khoa CĐHA bệnhviện Bạch Mai đã tận tình chỉ bảo và tạo mọi điều kiện cho tôi thu thập sốliệu hoàn thành luận văn này.Tôi xin cảm ơn ban giám hiệu, phòng quản lý đào tạo khoa Y- DượcĐHQGHN đã giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và hoàn thành luận văn.Cuối cùng tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến gia đình, bạn bè,những người đã luôn bê n độ ng viên tôi, giúp đỡ tôi trong quá trình họctập, nghiên cứu hoàn thành luận văn.Hà Nội, ngày 01 tháng 05 năm 2018Sinh viênMai Thị HuệLỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan kết quả nghiên cứu ở trên đây của tôi là trung thực,kết quả này chưa được công bố ở bất kỳ công trình nghiên cứu nào, các tàiliệu liên quan đến đề tài, được trích dẫn trong đề tài đều đã đượ công bố.Nếu có gì sai trái với những quy định tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm trướchội đồng chấm luận văn tốt nghiệp.MỤC LỤCĐẶT VẤN ĐỀ.......................................................................................... 1Chương 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU............................................31.1. Lịch sử nghiên cứu mạch máu não................................................... 31.1.1. Trên thế giới.................................................................................. 31.1.2. Tại Việt Nam...................................................................................41.2. Lịch sử về chụp mạch não.................................................................41.2.1. Chụp động mạch não.....................................................................41.2.2. Chụp mạch bằng cắt lớp vi tính đa dãy.........................................51.3. Giải phẫu vòng động mạch não.........................................................61.3.1. Hệ cảnh..........................................................................................61.3.2. Hệ đốt sống – thân nền..................................................................91.3.3. Vòng động mạch não...................................................................121.3.4. Sự cấp máu theo vùng................................................................. 141.3.5. Một số biến đổi giải phẫu động mạch não...................................16Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU......212.1. Đối tượng nghiên cứu:.................................................................... 212.1.1. Bệnh nhân nghiên cứu:................................................................212.1.2. Phương tiện nghiên cứu:............................................................. 212.2. Phương pháp nghiên cứu.................................................................232.2.1. Thiết kế nghiên cứu:....................................................................232.2.2. Chọn mẫu:................................................................................... 232.2.3. Thiết lập biến số nghiên cứu:...................................................... 232.2.4. Cách xử lý hình ảnh.....................................................................242.2.5. Biện pháp khống chế sai số.........................................................262.3.Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu:.............................................. 26C ương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU................................................. 273.1. Đặc điểm chung bệnh nhân.............................................................273.1.1. Tuổi..............................................................................................273.1.2. Giới..............................................................................................273.2.MSCTKích thước trung bình các cạnh của vòng động mạch n.................................................3.3.Biến đổi đoạn lân cận vòng Willis ................................3.4.Biến đổi phần trước của vòng động mạch não .............3.5.Biến đổi phần sau của vòng ĐM não ............................3.6.Phân loại các dạng biến đổi của vòng Willis ................3.6.1.Các dạng biến đổi đơn thuần ở3.6.2.Các biến đổi đơn thuần ở phần3.6.3.Các dạng biến đổi kết hợp giữaChương 4: BÀN LUẬN .............................................................................4.1.Đặc điểm bệnh nhân nghiên cứu ..................................4.2.Đường kính của các đoạn động mạch ão......................4.3.4.4.Biến đổi các nhánh lân cận vònPhân loại các dạng biến đổi ..........................................4.4.1.Các dạng biến đổi đơn thuần ở4.4.2.Dạng biến đổi đơn thuần ở phầ4.4.3.Biến đổi kết hợp phần trước vàKẾT LUẬN.................................................................................................TÀI LIỆU THAM KHẢOPHỤ LỤCDANH MỤC CÁC BẢNGBảng 3.1: Tuổi trung bình của bệnh nhân................................................... 27Bảng 3.2: Kích thước trung bình các cạnh vòng Willis và một số nhánh lâncận............................................................................................................... 28Bảng 3.3: Biến đổi các đoạn lân cận vòng Willis........................................29Bảng 3.4: Dạng biến đổi phần trước vòng Willis........................................29Bảng 3.5: Dạng biến đổi phần sau vòng Willis...........................................30Bảng 3.6: Các dạng biến đổi phần trước của vòng Willis...........................31Bảng 3.7: Các dạng biến đổi đơn thuần ở phần sau.................................... 32Bảng 3.8: Các dạng biến đổi kết hợp.......................................................... 34Bảng 4.1: Bảng so sánh đường kính một số ĐM não với nghiên cứu củamột số tác giả...............................................................................................39Bảng 4.2: Bảng so sánh đường kính một số ĐM ão với nghiên cứu củaHoàng Minh Tú và El-Barhoun...................................................................40Bảng 4.3: Bảng so sánh đường kính phần s u của vòng Willis với nghiêncứu khác...................................................................................................... 41Bảng 4.4: So sánh dạng biến đổi phần trước đơn thuần..............................43DANH MỤC HÌNH ẢNHHình 1.1: Các đoạn của động mạch cảnh trong.............................................7Hình 1.2: Vòng Động mạch não..................................................................13Hình 1.3: Sơ đồ cấp máu theo vùng ở mặt ngoài bán cầu(A), mặt trong báncầu (b) và mặt cắt ngang (C).......................................................................14Hình 1.4: Biến đổi phần trước vòng động mạch não theo Hark mp...........16Hình 1.5: Biến đổi phần sau của vòng động mạch theo Harkamp..............17Hình 1.6: Biến đổi phần trước của vòng ĐM não theo Li...........................18Hình 1.7: Biến đổi phần sau của vòng ĐM theo Li.....................................18Hình 1.8: Biến đổi phần trước vòng động mạch não t eo Hoàng Minh Tú 19Hình 1.9: Biến đổi phần sau vòng động mạch não theo Hoàng Minh Tú .. 20Hình 2.1: Ảnh hệ thống máy chụp cắt lớp vi tính đa dãy tại khoa Chẩnđoán Hình ảnh, Bệnh Viện Bạch Mai..........................................................22Hình 2.2: Ảnh hệ thống máy bơm thuốc cản quang và máy tính thực hiệnviệc tái tạo hình ảnh thu được từ máy chụp MSCT 128 tại khoa Chẩn đoánhình ảnh, Bệnh viện Bạch Mai....................................................................22Hình 3.1: Giới của bệnh nhân......................................................................27Hình 3.2: Dạng biến đổi phần trước............................................................32Hình 3.3: Bất sản A1 một bên ở bệnh nhân Trần Thị N..............................32Hình 3.4: Bất sản ACOM ở bệnh nhân Lê Văn H......................................32Hình 3.5: Hình ảnh bất sản thông sau bên phải trên bệnh nhân Lê Trọng S......................................................................................................................33Hình 3.6: Hình ảnh bất sản thông sau hai bên ở bệnh nhân Vương Đình C. . 34Hình 3.7: Các dạng biến đổi phần sau của Willis........................................34Hình 3.8: Các dạng biến đổi kết hợp...........................................................35Hình 3.9: Hình ảnh vòng đa giác Willis đầy đủ ở dạng tái tạo MIP10 trênbệnh nhân Nguyễn Thị Th...........................................................................36Hình 3.10: Hình ảnh bất sản thông trước và bất sản thông sau một bên ởbệnh nhân Nguyễn Thị Th...........................................................................36Hình 3.11: Hình ảnh bất sản thông trước và bất sản thông sau hai bên ởbệnh nhân Lê Văn H....................................................................................37Hình 3.12: Bất sản thông sau một bên và bất sản P1 một bên Lê Thị M. . 37ĐẶT VẤN ĐỀNão là một cơ quan vô cùng quan trọng của cơ thể con người, chỉ cầnthiếu oxy 5 phút cũng đủ gây ra các di chứng nặng nề thậm chí có thể gâytử vong cho con người. Tổ chức này chỉ hoạt động được khi tổ chức thầnkinh bình thường và có sự cấp máu đầy đủ hệ hệ động tĩnh mạ h đặc biệt làvòng động mạch não. Do đó việc nắm vững giải phẫu động mạ h não có ýnghĩa rất lớn trong việc chẩn đoán và điều trị các bệnh lý thần kinh. Đã córất nhiều nghiên cứu về sự cấp máu não của nhiều chuyên nghành khácnhau như: giải phẫu, lâm sàng thần kinh, chẩn đoán ình ảnh và một sốngành khác.Về phương pháp nghiên cứu động mạch não cũng rất đa dạng như làmkhuôn đúc động mạch hay phẫu tích xác được c ố định bằng formol[12, 13,34]. Đây là hai kỹ thuật kinh điển, có nhiều tác giả sử dụng để nghiên cứu.Kết quả đã thực sự mang lại hiệu qu ả cho việc mô tả giải phẫu các mạch này.Tuy nhiên vòng động mạch ão có nhiều biến đổi trong khi đó các phươngpháp kinh điển lại hạn hế về số lượng mẫu nghiên cứu. Vì vậy nghiên cứu dựatrên các phương tiện chẩn đoán hình ảnh đặc biệt là chụp cắt lớp vi tính đa dãyvừa phát huy khả năng khảo sát mạch máu với độ chính xác cao, không xâmnhập, lại có thể tiến hành với số lượng lớn[3, 4].Việc hiểu biết thấ u đáo về cấu tạo giải phẫu của vòng nối đa giácWillis cũng như các biế n thể của nó, cho phép chúng ta có những can thiệpmạnh dạn hơn trong vấn đề điều trị các bệnh lý mạch não, thần kinh. TheoKim (2002)[26] và Lee (2004)[28] đa giác Willis không đầy đủ hoặc tuầnhoàn kém hai bên có liên quan tới nguy cơ thiếu máu trong phẫu thuật.Kayembe (1984) đã kết luận các biến đổi của đa giác Willis giữ vai tròquan trọng trong việc phát triển các túi phình mạch máu não[21, 24, 25].Tuy nhiên các tác giả trong nước chưa tập trung nghiên cứu nhiều vềbiến đổ i giải phẫu của vòng động mạch não mới chỉ thu hẹp trong khoảngkhông gian bệnh lý.Xuất phát từ những vấn đề trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu nàyvới mục tiêu:11, Mô tả đặc điểm hình ảnh biến thể của đa giác Willis trên phim chụpcắt lớp vi tính đa dãy2, Đánh giá kích thước các đoạn của vòng động mạch não trên phimchụp cắt lớp vi tính đa dãy2CHƯƠNG 1:TỔNG QUAN TÀI LIỆU1.1. Lịch sử nghiên cứu mạch máu não1.1.1. Trên thế giớiDựa vào sự phát triển không ngừng của các phương tiện hẩn đoánhình ảnh ta có thể phân chia lịch sử phát triển của nghiên cứu giải phẫumạch máu não thành các giai đoạn như sau:1.1.1.1. Giai đoạn thứ nhất (thế kỷ thứ V trước và s u công nguyên)Bệnh lý của mạch máu nói chung hay mạch não đã được biết đến từtrước công nguyên và đã được nhiều tác giả nghiên cứu. Nổi bật ở thời kỳnày có Galen, Aristote hay Herophile [7, 10]. Các nghiên cứu trong thờigian này vẫn mang nặng tính duy tâm và chỉ hạn chế ở mức mô tả theo trựcgiác và trí tưởng tượng. Do đó kết quả nghiên c ứu chỉ giới hạn trong việcmô tả các mạch máu lớn và chỉ được thực hiện trên các tiêu bản xác.1.1.1.2.Giai đoạn thứ hai (Thế kỷ V- XV)Trong giai đoạn này ngành giả phẫu nói chung và giải phẫu về cácmạch máu nói riêng có rất ít tác giả nghiên cứu vì gặp phải sự phản đối củacác tín đồ thiên chúa giáo. Đây là thời kỳ trì trệ kéo dài nhất của ngành giảiphẫu trong lịch sử [35].1.1.1.3. Giai đoạn thứ ba ( thế kỷ XVI- đến nay)Đây là thời kỳ phát triển mạnh mẽ của các ngành khoa học cơ bản,có nhiều phát minh kh a học như:+Vào năm 1662 Thomas Willis là người đầu tiên nghiên cứu và mô tảchi tiết nhất hệ thống động mạch não, hay còn gọi là đa giác Willis. Tuy nhiênông cũng chỉ dừng lại ở việc mô tả các nhánh chính của đa giác Willis màchưa chú ý đến các nhánh động mạch não[10, 36].+Nă m 1905 Fawcetl nghiên cứu lại đa giác Willis, tác giả thấy dạngphổ cập là 7 cạnh và đặt tên là vòng Willis ( Circle of Willis)[35].+Năm 1979 Olog nghiên cứu biến đổi giải phẫu của động mạchthông t ước. Theo tác giả động mạch thông trước có biến đổi nhiều nhất sovới các động mạch trong vòng động mạch não [32].+Năm 2001, Al-Hussain và cộng sự đã tiến hành nghiên cứu trên 50bệnh nhân người Jordani chết vì nhiều nguyên nhân nhưng không có bệnh lý3mạch máu não mô tả 14 dạng biến đổi đa giác Willis trong đó có 1 dạngmới xuất hiện so với các nghiên cứu trước đó. Nghiên cứu này cho thấy cácvòng biến đổi này xuất hiện khá thường xuyên và có ảnh hưởng quan trọngđến việc điều trị tắc nghẽn một số nhánh động mạch cấp máu cho não [13].+Gần đây nhất năm 2009 Dimmick nghiên cứu trên dân số Úc và Linăm 2011 nghiên cứu trên dân số Trung Quốc về các biến đổi mạ h não trêncắt lớp vi tính đa dãy kết quả cho thấy nhiều dạng biến đổi đa giác Willis, vàcắt lớp vi tính là phượng tiện hình ảnh khảo sát tốt các động ạch não[15].1.1.2. Tại Việt Nam+Năm 1991, Nguyễn Trần Quýnh nghiên cứu các động mạch cấpmáu não thai nhi Việt Nam từ 4-6 tháng tuổi bằng k ĩ thuật ăn mòn ở 31 nãothai nhi[2] , tác giả nhận thấy:Dạng 7 cạnh: 56,6%Dạng 6 cạnh ( không có động mạch thông trước):34,7%Các dạng khác: 8,8%+Năm 2000, nghiên cứu “Góp phần nghiên cứu các động mạch cấpmáu cho não người trưởng thành Việt Nam” của Hoàng Văn Cúc và cộngsự bằng phương pháp khuôn đúc động mạch[1, 2]. Tuy nhiên nghiên cứunày của ông còn hạn chế về số lượng cỡ mẫu cũng như cách phân loại cácdạng biến đổi của vòng động mạch.+Năm 2012, Ngô Xuân Khoa và Hoàng Minh Tú thực hiện đề tài “Đường kính các động mạ ch não trên hình ảnh chụp cắt lớp vi tính đa dãy”, cóý nghĩa trong việc đánh giá lưu lượng tuần hoàn não cũng như lựa chọn cácthiết bị nội mạ trong can thiệp mạch não[10].+Ngoài ra cũng còn rất nhiều nghiên cứu của các nhà CĐHA khácnhưng chủ yếu là về bệnh lý mạch não, dị dạng động tĩnh mạch trên cắt lớpvi tính 64 dãy[4, 9].1.2.Lịch sử về chụp mạch não1.2.1. Chụp động mạch não+Egas Monis (1874-1955) là người đầu tiên tiến hành chụp độngmạch não cản quang để chẩn đoán u não vào năm 1927[10, 28].4+Lohr (1936) tiến hành chụp động mạch não để chẩn đoán máu tụdo chấn thương. Tuy nhiên phương pháp này không được tiến hành nhiềudo thuốc cản quang độc, hay gây tai biến[10, 27].+Seldinger (1953) đã tiến hành thông động mạch đầu tiên bằng cáchluồn ống thông qua động mạch đùi sau đó đưa theo động mạch hủ rồi lênđộng mạch cảnh, bơm thuốc cản quang và chụp phim[10, 27].+Chụp động mạch số hóa xóa nền : Kỹ thuật này cho phép xácđịnhtổn thương mạch máu ở cả thì động mạch, tĩnh mạch và ao mạch. Kỹ thuậtnày cho phép xác định chính xác vị trí và hình t ái tổn thương, đặc biệttrong dị dạng mạch máu[4, 10].1.2.2. Chụp mạch bằng cắt lớp vi tính đa dãy+Năm 1972 Godfrey Hounsfield cùng Ambrose [4,9] cho ra đờichiếc máy chụp CLVT sọ não đầu tiên. Cấ u tạo máy chụp điện toán bao ởgiai đoạn này gồm một ống phóng t a X và một dãy cảm biến (detectors)xoay xung quanh. Thế hệ máy trong giai đoạn này chỉ thực hiện được kiểucắt từng lát. Có nghĩa máy thực hiện các lát cắt ngang trong khi đó thì bàncắt lại cố định, do đó mỗi lát cắt khác nhau thì bàn lại phải di chuyển đếnmột vị trí khác, quá trình này được lặp lại trong suốt quá trình quét. Vớiđặc điểm cấu tạo như vậ y, máy trong giai đoạn này chỉ thu được hình ảnhhai chiều trên phim và thời gian cắt lâu do đó không thích hợp cho chụpkiểm tra mạch.Các thế ệ máy MSCT không ngừng cải tiến và nâng cấp nhằm rútngắn thời gian và tốc độ chụp, bằng việc cải tiến quá trình quét được thựchiện theo hình xoáy ốc, trong khi đó bệnh nhân được di chuyển liên tục ởmột tốc độ định trước.Hiện nay có rất nhiều thế hệ máy 64, 128, 256 cho đến 320 lát cắt,thấp nhất là 64 lát cắt. Các thế hệ máy này đều có vận tốc quét và độ dày látcắt ngày càng được cải tiến, cho phép người bệnh không phải nhịn thở lâu,nhịn thở nhiều lần mà vẫn chụp được các lát cắt mỏng cho phép chẩn đoánnhanh, chính xác bệnh nhất là đối với những bệnh nhân hôn mê[3, 4].5Máy MSCT 64 lát cắt với 64 dãy đầu dò có nghĩa mỗi lần quét 64 látcùng với vận tốc cao tương đương với việc mỗi lần chụp sọ chỉ mất 8giây[3,4], khả năng cắt mỏng trung bình là 0,625mm có thể chụp đế n látcắt mỏng 0,3mm. Với những tính năng này máy MSCT 64 cho phép đánhgiá được hình thái ĐM và tình trạng tổn thương của ĐM như hẹp hay vôihóa. Sự ra đời của chiếc máy này là một tiến bộ lớn trong y kho , góp phầnrất lớn vào việc chẩn đooán, điều trị các bệnh mạch não, khám phát hiện racác dị dạng ngay cả khi chưa có biểu hiện về mặt lâm sàng.Chụp cắt lớp vi tính động mạch não là phương pháp có độ nhạy vàđộ chính xác cao trong việc xác định cấu trúc bình t ường hay bất thườngcủa vòng ĐM não[4, 9].1.3.Giải phẫu vòng động mạch nãoNão được cấp máu chủ yếu bởi bốn động mạch, hai động mạch cảnhtạo nên tuần hoàn trước, hai động mạch đốt sống tạo nên tuần hoàn sau.Máu từ thất trái lên động mạch chủ rồ đến động mạch cảnh chung vào tuầnhoàn trước (động mạch cảnh trong, động mạch não giữa, động mạch nãotrước) và đến động mạch dưới đòn vào động mạch đốt sống vào tuần hoànsau (động mạch đốt sống,độ ng mạch thân nền, động mạch não sau). Tuầnhoàn trước cấp máu cho mắt, các nhân nền, một phần hạ đồi, thùy trán vàthùy đỉnh và phần lớn các thùy thái dương. Tuần hoàn sau cấp máu chothân não, tiểu não, tai trong, thùy chẩm, đồi thị, một phần hạ đồi và mộtphần nhỏ hơn của thùy thái dương[5, 6].1.3.1. Hệ c ảnh1.3.1.1. Động mạch cảnh trongĐộng mạch cảnh trong tách ra từ động mạch cảnh gốc ở ngang mứcđốt số ng cổ C4. Từ nguyên ủy, ĐM cảnh trong đi vào trong sọ qua vòngmàng cứng của trần xoang hang ở ngay dưới mỏm yên trước, rồi tận hếtbằng cách chia 2 nhánh tận là ĐM não trước và ĐM não giữa. Nó gồm 4đoạn liên quan: đoạn cổ, đoạn xương đá, đoạn xoang hang và đoạn trong sọ[5, 6].6Hình 1.1: Các đoạn của động mạch cảnh trongĐoạn xương đá: động mạch cả h trong đi lên trong ống động mạchcảnh, và uốn cong lên trên và vào tro g ở phía trên lỗ rách, để vào trong sọ lúcđầu nó nằm trước ốc tai và hòm nhĩ, ngăn cách với hòm nhĩ và vòi nhĩ bởi mộtmảnh xương mỏng, vốn có dạng sàng ở người trẻ và bị tiêu đi (absorb) mộtphần ở ngườ i già. Cuối cùng nó nằm dưới hạch sinh ba và ngăn cách với hạchsinh ba bởi mảnh xương mỏng. Động mạch được vây quanh bởi một đám rốitĩnh mạch nhỏ và đám rối thần kinh cảnh, vốn bắt nguồn từ nhánh cảnh trongcủa hạch cổ trên. Phần đá của động mạch tách hai nhánh. Động mạch cảnh nhĩvà động mạch ống chân bướm không hằng định.Phần xoang hang của động mạch cảnh trong chạy từ mỏm yên sau ratrước ở phía trên thân xương bướm tới phía trong mỏm yên trước thì conglên trên chọc qua mái màng cứng của xoang. Đôi khi, hai mỏm yên tạo nênmột vò ng xương quanh động mạch. Động mạch cũng được bao quanh bởimột đám rối giao cảm. Các thần kinh vận nhãn, ròng rọc, mắt và giạng nằmngoài động mạch.Đoạn này của động mạch tách ra một số mạch nhỏ. Các nhánh xoanghang, một nhánh màng não nhỏ và nhiều nhánh tuyến yên cấp máu chotuyến yên thần kinh và có tầm quan trọng đặc biệt vì chúng tạo nên hệthống cửa tuyến yên.7Phần trong sọ: Sau khi xuyên qua màng não cứng ở mỏm yên trước,động mạch cảnh trong chạy ra sau ở dưới thần kinh thị giác rồi chạy ra giữacác thần kinh thị giác và vận nhãn tới chất thủng trước ở đầu trong của rãnhbên não và tận cùng bằng cách chia thành các động mạch não trước vàgiữa.Trước khi tận cùng có một số nhánh đã tách ra từ đoạn não ủa độngmạch cảnh trong bao gồm ĐM mắt, ĐM tuyến yên trên, ĐM thông sau,ĐM mạc trước, ĐM móc, các nhánh dốc và nhánh màng não.Động mạch mắt là một nhánh bên lớn nhất tách ra từ động mạchcảnh trong ở phía trong mỏm yên trước ngay khi ĐM cảnh trong chui rakhỏi xoang TM hang. Từ đó ĐM mắt đi qua ống thị giác để vào trong hốmắt.1.3.1.2. Động mạch não trước (anterior cerebral artery)Động mạch não trước là nhánh tậ nhỏ hơn trong hai nhánh tận củađộng mạch cảnh trong[5-8].Động mạch não trước chạy ra trước và vào trong khe liên bán cầu(đoạn A1), đi ở phía trên dây thị giác và cong lên trên (đoạn A2) và ra sauquanh thể trai (đoạn A3)Hai động mạch não trước cùng đi trong khe não dọc. Nó nối vớiđộng mạch bên đối diệ n bằng động mạch thông trước tạo nên các thànhtrước của đa giác Wi is, và khi chạy tới đầu sau của thể trai thì nó tiếp nốivới các động mạch não sau.Động mạch não trước cấp máu cho mặt trong bán cầu đại não, mặtngoài của hai hồi trán lên, trán giữa và nửa trong của hồi ổ mắt của mặtdưới thùy trán. Trên đường đi nó tách ra các nhánh vỏ và nhánh trung tâm.Các nhánh vỏ của động mạch não trước được đặt tên dựa theo vùngphân b ố. Hai hoặc ba nhánh ổ mắt đi vào mặt ổ mắt của thuỳ trán và cấpmáu cho vỏ khứu , hồi thẳng và hồi ổ mắt trong. Các nhánh trán cấp máucho thể trai , hồi đai, hồi trán trong và tiểu thuỳ cạnh trung tâm. Các nhánhđỉnh cấp máu cho hồi trước chêm, mặc dù các nhánh trán và đỉnh đều chonhững nhánh nhỏ vượt qua bờ trên trong của bán cầu để cấp máu cho một8dải não ở mặt trên ngồi. Các nhánh vỏ của động mạch não trước cấp máucho các vùng vỏ vận động và cảm giác thân thể mà đại diện cho chi dưới.Các nhánh trung tâm của động mạch não trước tách ra từ đoạ n gầnvà đi vào chất thủng trước và mảnh tận cùng. Chúng cấp máu cho mỏ củathể trai. Vách trong suốt, phần trước của bèo xẫm, đầu của nhân đuôi và cácphần của bao trong liền kề.1.3.1.3.Động mạch thông trước (Anterior communicating artery)Là một động mạch rất ngắn dài khoảng 4 mm (
Từ khóa » đa Giác Willis được Hình Thành Từ
-
Đa Giác Willis được Hình Thành Từ Các Nhánh Của động Mạch Cảnh ...
-
Willis Đa Giác Vị Trí, Giải Phẫu Và Chức Năng - Thpanorama
-
Đa Giác Willis được Hình Thành Từ Các Nhánh ... - Trắc Nghiệm Online
-
Đa Giác WILLIS (đầy đủ Giải Phẫu WILLIS) - BYTUONG
-
Willis Phần đa Giác Và Các động Mạch Tạo Thành Nó - Sainte Anastasie
-
Đa Giác Willis được Hình Thành Từ Các Nhánh Của động Mạch Cảnh ...
-
Giải Phẫu Tưới Máu Não - Vinmec
-
GIẢI PHẪU ĐỘNG MẠCH NÃO - Dự Báo đột Quỵ
-
Polygon Of Willis Nó Là Gì Và Nó được Làm Bằng Gì?
-
Top 14 đa Giác Willis Là Gì
-
[PDF] Giải Phẫu Bán Phần Trước đa Giác Willis Trên Hình ảnh Chụp Cắt Lớp Vi ...
-
Nghiên Cứu Giải Phẫu đa Giác Willis Của Các Bệnh Nhân Phình động ...
-
Động Mạch Nền – Wikipedia Tiếng Việt