Tìm Hiểu Gốm Sứ Thời Nhà Lê - Tài Liệu Text - 123doc

Tải bản đầy đủ (.ppt) (10 trang)
  1. Trang chủ
  2. >>
  3. Lớp 8
  4. >>
  5. Lịch sử
Tìm hiểu gốm sứ thời nhà Lê

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (560.98 KB, 10 trang )

WELCOME TO THE PROGRAM WITH US TỔ 4 - LỚP 8/3 1. Nguyễn Huy Thùy Dương2. Nguyễn Uyên Phương3. Lê Thị Thảo Nguyên4. Huỳnh Trần Thục Anh5. Nguyễn Tâm Thảo6. Từ Như Hoàng7. Đặng Minh Phước8. Phạm Thị Khánh Huyền BỐI CẢNH LỊCH SỬ VÀ NGHỆ THUẬT GỐM THỜI LÊI.Bối cảnh lịch sử Sau khi đánh tan giặc Minh, nhà Lê đã xây dựng một chính quyền phong kiến trung ương tập quyền ngày càng hoàn thiện và chặt chẽ. Nhà nước tập trung khôi phục sản xuất nông nghiệp, đắp đê và xây dựng những công trình thủy lợi lớn. Nhà Lê là triều đại phong kiến tồn tại lâu nhất và có nhiều biến động trong lịch sử xã hội Việt Nam (từng bị nhà Mạc chiếm quyền). Cuối triều Lê, các thế lực phong kiến Trịnh - Nguyễn cát cứ, tranh giành quyền lực và nhiều cuộc khởi nghĩa nông dân đã nổ ra.II.Nghệ thuật gốm Đồ gốm thời lê kế thừa tinh hoa của nghệ thuật gốm thời Lý - Trần nhưng có nét độc đáo, mang đậm chất dân gian. Gốm thời Lê vừa có nét trau chuốt, khỏe khoắn qua cách tạo dáng, vừa có các họa tiết được thể hiện theo phong cách hiện thực 7 phương pháp phân biệt gốm thật và giả1.Gốm màu đã xuất hiện từ rất lâu, lúc đó, việc sản xuất gốm mang tính chế tác cá thể, không thể xuất hiện những sản phẩm cùng loại, cùng một kích thước. Vì vậy, khi thu mua sản phẩm gốm cổ, nếu phát hiện những sản phẩm gốm màu có cùng kích thước, hoa văn trang trí giống hệt nhau thì chắc chắn, đó là hàng giả. 2.Gốm cổ thường được nung bằng củi nên sản phẩm có độ tơi xốp, khá nhẹ, có những lỗ thoát khí nhỏ. Hàng giả thường được nung bằng than hoặc lò điện, mật độ chất dày đặc, khá cứng, không có lỗ thoát khí. 3.Nguyên liệu chế tạo gốm cổ là khoáng sản, mang một cảm giác cổ xưa, thuần phác, màu sắc dịu nhẹ. Hàng giả thường dùng nguyên liệu màu thông thường, màu sắc sặc sỡ, nhưng rất khó tróc khi nung nóng. 4. Gốm màu được chôn vùi dưới đất mấy nghìn năm nên khi ngửi, có mùi đất nhẹ, đôi khi còn có dấu tích của bộ rễ thực vật. Một số loại gốm giả cũng có thể ngửi thấy mùi đất và có dấu tích của bộ rễ. Vậy, làm sao để phân biệt được đâu là thật, đâu là giả? Thường, mùi đất mà hàng giả có được là mùi khói của đất hầm (đất địa đạo) bay lên nên mùi rất gắt. Vết tích của bộ rễ thực vật cũng có thể làm giả bằng phương pháp ăn mòn hóa học, nhưng vết tích của hàng giả thường bị lõm, chìm trong bề mặt sản phẩm. 5. Do bị chôn vùi lâu dưới lòng đất, tùy nơi ruộng cạn hoặc ruộng nước mà độ kiềm lắng đọng trên bề mặt cũng khác nhau, có loại, khi khai quật, trên sản phẩm có một lớp kiềm dày màu vàng hoặc trắng, rất cứng; có loại lại không có ngấn nước nào. Hàng giả cũng có ngấn nước, nhưng ngấn nước này được làm bằng keo trong, khá mỏng, không có độ cứng, khi sờ vào có cảm giác dính. 6. Những hoa văn trang trí trên gốm sứ được dùng từ nguyên liệu khoáng sản thiên nhiên, vẽ xong rồi nung, độ bám rất cao, khó bị tróc. Nhưng do sự ăn mòn của độ ẩm và chất phèn dưới lòng đất cùng với chất liệu gốm khác nhau mà màu sắc của gốm sứ cũng bị tróc ở những mức độ khác nhau, có thể dùng tay chà nhẹ làm bong lớp sơn bên ngoài của những sản phẩm gốm cổ. Ngược lại, loại hàng giả được làm với kỹ thuật tinh vi, lớp sơn bên ngoài rất bền. Vì vậy, việc giám định hàng giả, hàng thật không phải là chuyện một sớm một chiều, đòi hỏi phải có một kiến thức sâu rộng, phải tìm hiểu, nghiên cứu kỹ lưỡng. 7. Do dùng phương pháp đun nóng ở nhiệt độ thấp, nên gốm giả có khả năng thấm nước cao hơn gốm cổ. Tuy nhiên, nếu bôi lên bên ngoài lớp gốm một ít a–xít, sẽ phân biệt được đâu là thật, đâu là giả: hàng giả sẽ không bốc khói, không sinh ra bọt; ngược lại, hàng thật có sinh khói, có bọt.  Tóm lại, gốm màu cổ ra đời cùng với những điều kiện của lịch sử đương đại, nắm bắt được những đặc điểm của lịch sử là mấu chốt của việc phân biệt gốm. BÂY GIỜ, CHÚNG TA SẼ CHƠI MỘT TRÒ CHƠI ĐỂ PHÂN BIỆT GỐM CÁC THỜI LÝ-LÊ-TRẦN 14 57 8 9632 LG G HG LTE KON HE TMHK HNONOHIHH U COHNAHTNgành nghề nhà Lê xem trọng để khôi phục sau chiến tranh là gì ?Địa điểm đóng đô của nhà Lê Các họa tiết trang trí trên đồ gốm thời Lê mang phong cách gì? Nét đặc trưng của đồ gốm thời Lê qua cách tạo dáng ?Quê hương của Lê Lợi ?Nghĩa quân Lam Sơn phải đối đầu với quân xâm lược nào ?Vị vua đầu tiên của nhà Hậu Lê tên là gì ?YN O N I E PAH NT NEM NNguyên liệu chính làm gốm là gì? IH EA NAA I T OGĐặc điểm chung của mỹ thuật thời Lê I E UD U EL NGOMTHOILE

Tài liệu liên quan

  • Lịch sử thời nhà Hồ Lịch sử thời nhà Hồ
    • 6
    • 447
    • 0
  • Tìm hiểu lịch sử Tìm hiểu lịch sử
    • 19
    • 293
    • 0
  • Tìm hiểu lịch sử Phú yên ( câu 2) Tìm hiểu lịch sử Phú yên ( câu 2)
    • 3
    • 696
    • 0
  • Dap An Cuoc Thi  Tim Hieu Lich Su Phu Yen Dap An Cuoc Thi Tim Hieu Lich Su Phu Yen
    • 39
    • 943
    • 0
  • Lich su thoi nha Ho Lich su thoi nha Ho
    • 6
    • 399
    • 0
  • CHƯƠNG TRÌNH THI TÌM HIỂU LỊCH SỬ CHƯƠNG TRÌNH THI TÌM HIỂU LỊCH SỬ
    • 65
    • 656
    • 7
  • thi tìm hiểu lịch sử thi tìm hiểu lịch sử
    • 42
    • 595
    • 3
  • Tìm hiểu lịch sử Trường Vàm Rầy Mới Nhất Tìm hiểu lịch sử Trường Vàm Rầy Mới Nhất
    • 67
    • 355
    • 1
  • Tìm hiểu Lịch sử Việt Nam Tìm hiểu Lịch sử Việt Nam
    • 40
    • 708
    • 4
  • tìm hiểu một số kiểu nhà tìm hiểu một số kiểu nhà
    • 13
    • 509
    • 0

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

(3.56 MB - 10 trang) - Tìm hiểu gốm sứ thời nhà Lê Tải bản đầy đủ ngay ×

Từ khóa » đồ Gốm Thời Hậu Lê