TÌM HIỂU KHẢ NĂNG PHÁT ÂM ĐÚNG CỦA TRẺ MẪU GIÁO LỚN ...

Tài liệu đại học Toggle navigation
  • Miễn phí (current)
  • Danh mục
    • Khoa học kỹ thuật
    • Công nghệ thông tin
    • Kinh tế, Tài chính, Kế toán
    • Văn hóa, Xã hội
    • Ngoại ngữ
    • Văn học, Báo chí
    • Kiến trúc, xây dựng
    • Sư phạm
    • Khoa học Tự nhiên
    • Luật
    • Y Dược, Công nghệ thực phẩm
    • Nông Lâm Thủy sản
    • Ôn thi Đại học, THPT
    • Đại cương
    • Tài liệu khác
    • Luận văn tổng hợp
    • Nông Lâm
    • Nông nghiệp
    • Luận văn luận án
    • Văn mẫu
  • Luận văn tổng hợp
  1. Home
  2. Luận văn tổng hợp
  3. TÌM HIỂU KHẢ NĂNG PHÁT ÂM ĐÚNG CỦA TRẺ MẪU GIÁO LỚN TRƯỜNG MẦM NON DỊ NẬU - TAM NÔNG- PHÚ THỌ
Trich dan TÌM HIỂU KHẢ NĂNG PHÁT ÂM ĐÚNG CỦA TRẺ MẪU GIÁO LỚN TRƯỜNG MẦM NON DỊ NẬU - TAM NÔNG- PHÚ THỌ - Pdf 26

Trờng đại học s phạm hà nộiKhoa giáo dục mầm nonBài tập nghiệp vụ cuối khoáTìm hiểu khả năng phát âm đúng của trẻ mâũ giáo lớn Trờng mầm non dị nậu - tam nông- phú thọNgời hớng dẫn : T.s Đinh Hồng Thái Ngời thực hiện : Hán Thị SinhLớp ĐHTC Việt trì - Khoa GDMN Lời cảm ơnĐể hoàn thành bài tập nghiệp vụ cuối khoá này tôi đã đợc sự giúp đỡ tậntình của thầy giáo Đinh Hồng Thái cùng toàn thể các thầy cô giáo trong khoaGiáo dục mầm non, Trờng Đại học s phạm I Hà Nôị; Sự giúp đỡ của các cô giáoở các lớp mẫu giáo lơn, đặc biệt là Ban giám hiệu trờng mẫu giáo Dị Nậu Tôi xin trân trọng cảm ơn tới tất cả các thầy cô giáo khoa giáo dục mầmnon, Trờng Đại học s phạm I Hà Nội. Đặc biệt xin cảm ơn thầy Đinh Hồng Thái- Ngời đã trực tiếp hớng dẫn, giúp đỡ tôi hoàn thành bài tập nghiệp vụ cuối khoánày.Kính chúc các thầy, cô giáo luôn mạnh khoẻ, công tác tốt; Chúc khoa Giáodục mầm non đạt nhiều thành tích hơn nữa trong sự nghiệp giáo dục và đào tạo.Hán Thị SinhSinh viên lớp đại học mẫu giáo Phần I : Mở đầu I. Lý do chọn đề tài Từ ngàn đời xa cha ông ta đã dạy : Uốn cây từ thuở còn nonDạy con từ thuở con còn thơ ngây.Thấm nhuần lời dạy đó của ông cha, ngày nay thế hệ trẻ Việt Nam nói chung và thế hệ mầm non nói riêng đang nhận đợc sự quan tâm chăm sóc của toàn xã hội 3. Một số biện pháp tác động 4. Kết luận s phạm.IV. Phơng pháp nghiên cứu1. Đọc tài liệu2. Quan sát ghi chép3. Thực nghiệm s phạm4. Xử lý số liệuV. Đối tợng và khách thể nghiên cứu1. Đối tợng nghiên cứu : Khả năng phát âm của trẻ mẫu giáo và biện pháprèn phát âm cho trẻ.2. Khách thể : 30 cháu ở độ tuổi mẫu giáo lớn của trờng mầm non Dị Nậu - Tam Nông - Phú ThọPhần IINội dung nghiên cứuChơng I I. Cơ sở lý luận ngữ âm1. Đặc điểm của âm tiết tiếng Việt : Là tính phân tiết cao, mỗi âm tiết nó đứng cách nhau. Mỗi âm tiết bao giờcũng gắn liền với thanh điệu cũng làm thay đổi ý nghĩa của âm tiết.Vì vậy : Lời nói của con ngời bao giờ cũng là lời nói thành tiếng. Khi nóichúng ta phải phát âm ra thành từ, thành câu, thành văn bản để truyền đạt nộidung thông báo. Khi nghe chúng ta tiếp nhận các âm thanh ngời nói phát ra, từđó hiểu đợc nội dung của lời nói. Trong âm thanh của lời nói do một cá nhânphát ra, ngoài những đặc điểm cụ thể còn có một cái chung nhất mang chức năngxã hôị. Những âm thanh cụ thể của lời nói, của mỗi cá nhân là những thực thểmang chức năng xã hội.2. Hệ thống ngữ âm của âm tiết tiếng ViệtCó 5 thành phần : Sắp xếp theo sơ đồ sau :Âm đầu1 Bậc 1 : Thanh điệu Âm đầu phần vần Bậc 2 : Âm đệm Âm chính Âm cuối* Thanh điệu là sự thay đổi độ cao những âm tiết : la, lá, lã đối lập với là,lả, lạ. Các âm tiết trớc đều đợc phát âm với cao độ cao, các âm tiết sau phát âmvới cao độ thấp.* Thanh điệu là sự thay đổi về âm điệu, trong những âm tiết trên thì nhữngâm tiết cùng thuộc độ cao lại đối lập nhau về sự biến thiên của độ cao, trong thờigian âm tiết la đợc phát âm với cao độ hoàn toàn bằng phẳng; còn lã với đ-ờng nét biến thiên, cao độ không bằng phẳng, âm điệu là những đờng nét biếnthiên về cao độ.* Nguyên âm trong Tiếng Việt đợc coi là âm chính, nguyên âm là khi nóiâm vị phát ra luồng hơi đi tự do không có gì cản trở. VD : Khi phát âm a, á â hơi thoát ra tự do không bị cản ở chỗ nào cho nên cũng là nguyên âm. Xét về mặt cấu tạo ngời ta phân chia phân biệt nguyênâm đơn và nguyên âm đôi.+ Nguyên âm đôi là âm vị gồm 2 nguyên âm ghép lại liền nhau. Khi phátâm thì đọc nhanh, đọc lớt từ âm này sang âm kia đầu mạnh sau yếu hơn, do đóâm sắc chủ yếu của các nguyên âm đôi là do âm đầu quyết định. Có 3 nguyênâm đôi đó là : uô, ơ, ie. Xét về độ dài, cần phân biệt nguyên âm ngắn và nguyênâm dài, nguyên âm ngắn khi phát ra không thể kéo dài, nếu kéo dài có thể ảnhhởng đến nghĩa. + Phụ âm : Các âm vị đảm nhiệm thành phần âm đầu của âm tiết Tiếng Việtbao giờ cũng là các phụ âm. Phụ âm là âm vị khi phát âm luồng hơi đi ra bị cản ởchỗ nào đó trong bộ máy phát âm, phụ âm có loại bị cản ở môi; có loại bị cản ởrăng, có loại bị cản ở lỡi; có loại bị cản ở thanh hầu. Về phơng thức phát âm ngờita chia phụ âm thành :- Phụ âm tắc : Hơi bị cản lại sau thoát ra đờng miệng vào mũi : b, d, t, s c,k, m,r, p, ng.- Phụ âm sát : Hơi đi qua kẽ hở miệng : p, v, s, z, l, x, y, h- Phụ âm vang : Hơi thoát ra đầu lỡi và bên lỡi : m, n, nh.cấu tạo phức tạp. Việc thể hiện thanh ngã với âm điệu gãy, ở giữa là cách phátâm khó đối với trẻ. Trẻ thay thế bằng cách phát âm đơn giản hơn tức là với âmđiệu không gãy ở giữa. Vì vậy dễ đồng nhất với âm điệu của thanh sắc.VD : Phát âm ngã thành ngá hoặc giã thành giá.- Sự chuyển đổi hớng đi của đờng nét âm điệu thanh hỏi không diễn ra độtngột nh thanh ngã, quá trình phát âm kéo dài trở thành khó đối với trẻ nhỏ có hơithở ngắn.- Khi phát âm, trẻ thay thế âm điệu gãy bằng âm điệu không gãy, điều nàylàm cho thanh hỏi ở trẻ gần nh đồng nhất với thanh nặng.- Phát âm hỏi thành họi hoặc phát âm hổ thành hộ. Đến hết tuổi mẫugiáo lỗi sai về hai thanh này sẽ đợc khắc phục hầu nh hoàn toàn.2. Lỗi về âm chính :Lỗi về âm chính tập trung vào việc trẻ phát âm nguyên âm đôi này thànhnguyên âm đôi kia.Ví dụ : Trẻ phát âm con hơu thành con hiêu, con Ngỗng thành ConNgốngTrẻ phát âm sai là do tập quán của địa phơng hoặc do nghe cha chính xác,các âm tiết có âm chính là nguyên âm đôi làm cho cấu tạo của âm tiết phức tạphơn, phát âm khó khăn hơn.3. Lỗi phụ âm đầu :Trẻ thờng hay nói lẫn lộn : l , nVí dụ : Con lợn thành con Nợn; Cái nồi thành cái lồi.- Lỗi lẫn tr thành ch ; s - x; r - d Gà trống phát âm thành gà chống.Hoa sen thành Hoa xenCon rùa thành Con dùa. - Lỗi lẫn r thành d; gi thành d : cái rổ thành cái dổ; cô giáo thành cô dáo.Một số trẻ khi phát âm phụ âm P trẻ lẫn sang phụ âm bVD : Đèn pin thành đèn bin4. Lỗi về âm đệm :Trò chơi : Con gì kêu đấy : Cô giáo treo trên bảng tranh vẽ những con vật,đồ vật và cho cháu đoán hoặc bày lên bàn những đồ chơi là con vật hay đồ vật cótiếng kêu mà các cháu sẽ đố nhau, cô bảo các cháu nhìn lên tranh và lên đồ chơirồi gọi tên chúng sau đó cô bắt chớc tiếng kêu của từng con vật hoặc đồ chơi vàyêu cầu trẻ nói đúng tên con vật và đồ vật đó.VD : Cô nói tu tu, xình xịch các cháu phải nói tàu hoả; cô nói vịt vịt thì trẻnói vịt con; chiếp chiếp thì nói gà con, cô nói ò ó o thì nói gà trống gáy Hoặccô có thể cho một cháu ra ngoài lớp, sau đó cô và cháu ở trong lớp chọn một convật cất đi, cho cháu đó vào thì cô và cháu ở trong lớp bắt chớc tiếng kêu của convật đó hoặc tiếng động cơ của đồ chơi, sau đó cô bảo cháu đó nói tên con vật tênđồ chơi.Trong mẫu giáo lớn để hoàn chỉnh cách phát âm thờng sử dụng bài tập, đặcbiệt học thuộc lòng các bài thơ, những câu nói nhanh là một hay nhiều câu khóphát âm mà trong đó một âm có thể đợc nhắc đi nhắc lại nhiều lần. Đầu tiên côđọc mẫu, cô chọn những câu nói nhanh cần thiết trong một thời hạn dài, nếutrong một tháng trẻ học thuộc 1 trong 2 câu thì trong 1 năm cần chọn 10 -15 câucó mức độ phức tạp khác nhau. Cho trẻ làm quen với những câu dễ trớc, câu khósau. Trẻ sử dụng câu nói nhanh trong giờ học, trong khi chơi và các giờ hoạtđộng ngoài trời.Những câu có thể dùng cho các cháu nói nhanh nh :Hoa sen, hoa súngHoa súng, hoa senBuổi sáng mặt trời mọc Mặt trời mọc buổi sáng Nồi đồng nấu ốc Nồi đất nấu ếchMục đích của việc sử dụng những câu nói nhanh là tập luyện bộ máy phátâm. Trớc khi cho trẻ tập nói cô giáo phải nói mẫu, cô đọc chậm rõ ràng sau đónói nhanh dần rồi cho trẻ tự nói thầm một mình để nhắc lại câu nói nhanh, lúcđầu cô gọi các cháu có trí nhớ tốt và có cách phát âm đúng. Đầu tiên cho trẻ nóiNhìn chung trẻ mẫu giáo lớn tiếp thu nhậy bén cách phát âm của những ng-ời xung quanh, trẻ chuyển giọng rất nhanh. Khi chuyển chỗ ở từ địa phơng nàysang địa phơng khác, tác dụng của môi trờng xung quanh rất quan trọng. Vì vậyphải tạo một môi trờng với cách phát âm đúng quy cách. Trong các gia đình, chamẹ và những ngời lớn tuổi chú ý đến cách phát âm của mình; ở trờng mẫu giáocô phải phát âm đúng làm mẫu cho các cháu học nói, ngôn ngữ của cô giáo trongviệc giáo dục trẻ có thể gọi là ngôn ngữ hoàn chỉnh, khi nói chuyện với nhau ng-ời ta ít chú ý đến sự chính xác của các âm và thờng có lỗi về phát âm đó là ngônngữ cha hoàn chỉnh. Còn trong trờng mẫu giáo cô phải sử dụng ngôn ngữ hoànchỉnh, ngôn ngữ hoàn chỉnh có đặc điểm khi nói các âm nghe rõ ràng chính xácvà âm điệu chậm rãi. Trong đời sống hàng ngày thỉnh thoảng cô có thể sử dụngngôn ngữ cha hoàn chỉnh. Cô mẫu giáo nên tổ chức cho các cháu nghe đài phátthanh , xem vô tuyến, nghe băng, nghe đĩa. Cô hớng trẻ chú ý nghe các phátthanh viên phát âm rõ ràng, chính xác. Cô giáo cần bỏ thời gian công sức học tậpđể đạt tới ngôn ngữ văn học.Chơng IIKhảo sát thực trạng khả năng phát âm của trẻ mẫu giáo lớnI. Cơ sở tiến hành khảo sátKhảo sát thực trạng khả năng phát âm của 30 cháu ở trờng Mầm non DịNậu - Tam Nông - Phú Thọ. Trờng thuộc một xã vùng nông thôn miền núi. Cáccháu chủ yếu là con em nông thôn. Cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho việcdạy và học còn thiếu thốn. Các lớp học xây dựng không đúng tiêu chuẩn. Hiệnnay nhà trờng có 3 lớp 5 tuổi đang tiến hành chơng trình thực nghiệm về Đổimới hình thức tổ chức giáo dục trẻ trong trơng mầm non cho nên các cháu córất nhiều thuận lợi trong học tập.- Trình độ chuyên môn của đội ngũ giáo viên không đồng đều. Tổng số giáoviên của trờng là 6 ngời. 1 Hiệu trởng : Cao đẳng 1 hiệu phó : Trung cấp (trực tiếp giảng dạy)4 giáo viên trực tiếp giảng dạy.lứa tuổi mẫu giáo lớn Qua khảo sát thực trạng cho thấy kết quả phát âm của trẻ mẫu giáo lớn ở 3lớn 5 tuổi ở trờng mầm non Dị Nậu - Tam Nông - Phú Thọ thu đợc kết quả nhsau :1. Lớp 5 tuổi A Loại trung bình : 7 cháu = 70%Loại yếu : 3 cháu = 30%2. Lớp 5 tuổi BLoại khá : 02 cháu : 20 %Loại trung bình : 5 cháu = 50%Loại yếu : 03 cháu = 30%3. Lớp 5 tuổi CLoại tốt : KhôngLoại khá : 01 cháu : 10 %Loại trung bình : 4 cháu = 40%Loại yếu : 05 cháu = 50% Phân tích kết quả cho thấy khả năng phát âm của trẻ cũng tăng dần theo thángtuôỉ của cháu. Cháu nào sinh vào những tháng cuối năm thì khả năng phát âmhơi yếu hơn các cháu sinh vào những tháng đầu năm.Sau đây là một số cháu mắc lỗi nhiều với lý do cụ thể nh sau : - Cháu Nguyễn Quang Minh sinh ngày 6/10/1998 bị mắc 09 lỗi, gia đìnhcháu ở trang trại trong rừng, cả hai bố mẹ đều làm nghề buôn bán không có thờigian quan tâm đến con caí dẫn đến khả năng phát âm của cháu kém.cháu bị suy dinh dỡng hay ốm hay nghỉ học nên cháu còn mắc nhiều lỗi phát âm.- Cháu Trần Minh Thắng lớp 5 tuổi C sinh ngày 15/12/1998 có bố mẹ đềulàm ruộng nên không có thời gian quan tâm để ý đến cháu. Gia đình cháu sống ởxã Dị Nậu là nơi dân thờng phát âm sai lẫn lộn giữa n - l ; s - x; r - d nên cháucũng bị ảnh hởng, cháu mắc 10 lỗi trong đó có cả lỗi về thanh điệu.- Cháu Hán Thị Hà lớp 5 tuổi C sinh ngày 12/10/1998 sức khoẻ của cháuyếu, bị suy dinh dỡng độ 2, cháu ít giao tiếp với bạn bè và mọi ngời xung quanhcách phát âm đúng. Việc sửa lỗi phát âm cho trẻ phải đợc tiến hành thờng xuyên, dùng các tròchơi gọi tên và bắt chớc tiếng kêu của con vật, đồ vật, động cơ để gây đợchứng thú cho trẻ thì sẽ đem lại kết quả tốt hơn.2. Dạy trẻ đọc thuộc các bài thơ, ca dao, đồng dao thông qua đó để luyệnphát âm.Việc rèn phát âm cho trẻ bằng cách dạy trẻ học thuộc các bài ca dao, đồngdao chính là để rèn bộ máy phát âm của trẻ. Muốn rèn phát âm cho trẻ thì trớchết cô phải là ngời phát âm đúng, chính xác. Lúc đầu cô cho trẻ đọc các bài thơngắn, đơn giản rồi sau đó cô nâng dần lên với những bài thơ dài hơn và khó hơnđể làm tăng khả năng phát âm của trẻ. Cô chú ý vào những từ trẻ hay mắc lỗi,cho trẻ đọc nhiều lần và kiên trì sửa sai cho trẻ.Vd : Để luyện lỗi phát âm lẫn lộn giữa l và n ta có thể dùng bài đồngdao sau :Nu na nu nốngCon cống nằm trongCon ong nằm ngoàiCủ khoai chấm mậtTập tầm vôngTay nào khôngTay nào cóTập tầm vóTay nào có Tay nào khôngKhi chữa lỗi phát âm cho trẻ không nên nhắc nhiều đến lỗi, cần hớng sựchú ý của trẻ tập trung vào phát âm cho đúng. Khi dạy trẻ đọc thuộc các bài thơcô rèn cho trẻ cách phát âm đúng chữ n trong bài nu na nu nống. Khi đọccác cháu phải đặt đầu lỡi chạm vào răng hàm trên và miệng mở khi phát âmn . Cô phát âm mẫu rồi cho cả lớp phát âm lại. Cô tập cho trẻ phát âm nhiềulần các từ đó rồi cho các cháu học thuộc thì các từ khó, dễ nhầm các cháu sẽ dầncho trẻ đọc thuộc bài thơ.Với những cháu phát âm phần vần oanh, anh đọc thành oăn, ăn, cô sửdụng những bài thơ có vần anh, oanh rèn phát âm cho trẻ nh : Bắp cải xanhXanh man mátLá bắp cảiSắp vòng trònBắp cải nonNằm ngủ giữaVới những bài thơ để luyện phát âm phần vần cho trẻ cô cũng sử dụng biện pháp đọc nhấn mạnh phần vần và đọc nhiều lần cho trẻ nghe. Đồng thời cô khuyến khích động viên trẻ đọc giống cô để sửa sai.Với các cháu phát âm sai phụ âmr và d thì cô sử dụng những bài thơsau :Rì rà rì rà Đội nhà đi chơiTối lặn mặt trời úp nhà đi ngủRềnh rềnh ràng ràng Ba gang chiếu trải Xích lại cho gầnMột ngời hai chânHai ngời bốn chânBa ngời sáu chânBốn ngời tám chânChân gày chân béoDệt vải cho bàVải hoa vải trắng Đến khi trời nắng Đem vải ra phơivậy mà khi thực hiện các biện pháp trên để luyện phát âm đúng cho trẻ tôi thấykhả năng phát âm của trẻ tăng lên rõ rệt. Sau đây là bảng khảo sát kết quả sau khi đã làm thực nghiệm sử dụng cácbiện pháp luyện phát âm tác động vào trẻ Bảng ngangSau khi dùng các biện pháp tác động vào trẻ để luyện phát âm, ta có kết quảsau : 1. Lớp 5 tuổi A:Loại tốt : 3 cháu 30%Loại khá :6 cháu 60%Loại TB : 1 cháu 10 %2. Lớp 5 tuổi B Loại tốt : 4 cháu = 40%Loại khá : 5 cháu 50%Loại TB : 01 cháu = 10%3. Lớp 5 tuổi CLoại tốt : 2 cháu 20%Loại khá : 7 cháu 70%Loại TB : 1 cháu 10%Bảng so sánh khả năng phát âm của trẻ qua hai giai đoạn1. Lớp 5 tuổi ASttNguyễn Thế BờngNgày sinhThựctrạngSau khi tácđộng1 Tạ Thuý Hằng 12/6/1998 Trung bình Tốt2 Nguyễn Bích Ngọc 6/5/1998 Trung bình Khá1 Nguyễn Văn Cơ 12/10/1998 Trung bình Khá2 Tạ Minh Hải 20/6/1998 Khá Tốt3 Hán Thị Hà 12/10/1998 Yếu Trung bình4 Bùi Mạnh Dơng 21/12/1998 Trung bình Tốt5 Tạ Minh Thoa 16/12/1998 Khá Khá6 Tạ Thuỳ Tiên 26/11/1998 Trung bình Khá7 Trần Minh Thắng 15/12/1998 Yếu Khá8 Bùi Minh Phú 26/10/1998 Yếu Khá9 Bùi Minh Thành 27/12/1998 Yếu Khá10 Tạ Công Phú 17/10/1998 Trung bình KháKết luậnQua khảo sát ta thấy khả năng phát âm đúng của trẻ đợc tăng dần theo tháng tuổilà phù hợp với sự phát triển của trẻ, phù hợp với sự hoàn thiện của cơ quan phát âm một cách bình thờng. Tuy nhiên sự tác động của cha mẹ và những ngời lớn xung quanh trẻ cũng có ảnh hởng lớn đến sự phát âm của trẻ. Trong quá trình học phát âm đúng của trẻ, cô giáo mẫu giáo có vai trò hết sức quan trọng. Nếu côgiáo mẫu giáo luôn chú ý đến việc luyện phát âm cho trẻ thì khả năng phát âm đúng của trẻ ở lứa tuổi mẫu giáo lớn là lứa tuổi hoàn thiện khả năng phát âm nhanh nhất. Muốn vậy, việc luyện phát âm đúng cho trẻ phải đợc tiến hành thờngxuyên, liên tục ở mọi nơi, mọi lúc. Việc luyện phát âm cho trẻ có thể thông qua một số biện pháp cơ bản nh : - Cho trẻ bắt chớc tiếng kêu con vật, đồ vật - Dạy trẻ đọc thuộc các bài ca dao, đồng dao - Trò chuyện với trẻ để sửa lỗi phát âm.Thông qua việc làm thực nghiệm tác động các biện pháp trên để luyện phát âm đúng với các cháu mẫu giáo lớn ở trơng mầm non Thuỵ Vân - Việt Trì . Kết quả thu đợc sau khi làm thực nghiệm là khả năng phát âm đúng của các cháu tăng lên rõ rệt.PHầN IIIKết luận - kiến nghị s phạmmà còn giúp trẻ phát triển cảm giác, tri giác, trí nhớ để làm giàu vốn từ cho trẻ vàphát triển ngôn ngữ mạch lạc, đồng thời giúp trẻ hiểu đợc thế giới xung quanh vàcác mối quan hệ của chúng. Tất cả những điều đó đều tạo thuận lợi để trẻ mẫugiáo lớn sau này bớc vào học trờng phổ thông đợc thuận lợi hơn, dễ dàng hơn.Tài liệu tham khảo1. Tâm lý học trẻ em lứa tuổi mầm non từ lọt lòng đến 6 tuổi : Nguyễn ánh Tuyết - Nguyễn Nh Mai - Đinh Kim Thoa -1994 2. Tâm lý trẻ em : TS Nguyễn Công Hoàn và Nguyễn Mai Hà - 19943. Sinh lý trẻ em : PGS - T.s Tạ Thuý Loan và Trần Thị Loan -19955. Phơng pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo : Nguyễn Xuân Khoa - 19976. Tiếng Việt dùng cho hệ đào tạo giáo viên mầm non (Tập II) : Nguyễn Xuân Khoa - 1997Phụ lụcPhần I : mở đầu1. Lý do chọn đề tài2. Mục đích nghiên cứu3. Nhiệm vụ nghiên cứu 4. phơng pháp nghiên cứu 5. Đối tợng và khách thể nghiên cứu Phần II : Nội dung nghiên cứuChơng I : cơ sở lý luậnI. Đăc điểm của âm tiết Tiếng ViệtII. Những đặc điểm phát âm của trẻ mẫu giáo III. Nội dung và phơng pháp luyện phát âm cho trẻChơng II : Khảo sát thực trạng khả năng phát âmcủa trẻ mẫu giáoI. Cơ sở tiến hành khảo sát Tải File Word Nhờ tải bản gốc Tài liệu, ebook tham khảo khác

  • TÌM HIẾU NĂNG LỰC TRÍ NHỚ HÌNH ẢNH CỦA TRẺ MẪU GIÁO LỚN TRƯỜNG MẦM NON HÒA BÌNH – TP ĐÀ NẴNG
  • Tìm hiểu khả năng phát âm đúng của trẻ mẫu giáo lớn
  • Tìm hiểu khả năng phát âm đúng của trẻ mẫu giáo lớn trường mầm non Thụy Vân - Việt Trì
  • TÌM HIỂU KHẢ NĂNG PHÁT ÂM ĐÚNG CỦA TRẺ MẪU GIÁO LỚN
  • Tài liệu TÌM HIẾU NĂNG LỰC TRÍ NHỚ HÌNH ẢNH CỦA TRẺ MẪU GIÁO LỚN TRƯỜNG MẦM NON HÒA BÌNH - TP ĐÀ NẴNG
  • Khảo sát chiều cao Cân nặng của trẻ mẫu giáo bé trường mầm non Khánh Tiên huyện Yên Khánh tỉnh Ninh Bình
  • Nâng cao hiệu quả giáo dục thẩm mĩ cho trẻ mẫu giáo lớn trường mầm non Hoa Sen, Vĩnh Yên, Vĩnh Phúc thông qua hoạt động vẽ
  • skkn tìm hiểu khả năng phát âm đúng của trẻ mẫu giáo 3 tuổi
  • Thiết kế và sử dụng trò chơi học tập nhằm phát triển khả năng khái quát hoá của trẻ mẫu giáo lớn (5 6 tuổi)
  • TÌM HIỂU KHẢ NĂNG PHÁT ÂM ĐÚNG CỦA TRẺ MẪU GIÁO LỚN TRƯỜNG MẦM NON DỊ NẬU - TAM NÔNG- PHÚ THỌ
  • Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành ở xí nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm 60 Hùng Vương - Đà Nẵng
  • Đề án IFRS 6: Thăm dò và đánh giá tài nguyên khoáng sản
  • Hạch toán lao động tiền lương và các khoản trích theo lương ở công ty xây dựng 48
  • Phân tích báo cáo tài chính công ty thép Việt Ý VIS
  • Phân tích hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh tại công ty xuất nhập khẩu lâm thủy sản Bến Tre
  • Phân tích tình hình tài chính của REE
  • Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần SaraJP
  • Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH nhà nước một thành viên kim khí Thăng Long
  • Kế toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ hàng hóa ở công ty cổ phần gas Petrolimex
  • Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần đá ốp lát và xây dựng Hà Tây
Hệ thống tự động tổng hợp link tải tài liệu, ebook miễn phí cho các bạn sinh viên tham khảo.

Học thêm

  • Nhờ tải tài liệu
  • Từ điển Nhật Việt online
  • Từ điển Hàn Việt online
  • Văn mẫu tuyển chọn
  • Tài liệu Cao học
  • Tài liệu tham khảo
  • Truyện Tiếng Anh
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status

Top

Từ khóa » Các Bài Thơ Luyện Phát âm Cho Trẻ Mầm Non